Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VÀ PHÁT TRIỂN CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.56 KB, 21 trang )

Chuyên đề thực tập
Thực trạng về tình hình kinh doanh và hoạt
động Marketing tại công ty thiết bị và phát
triển chất lợng
I. Tổng quan về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Giới thiệu về tập đoàn ESAB
Hãng ESAB đợc thành lập tại Thuỵ Điển từ 1904 bởi ông Oscar Kjellberg
Ngời phát minh ra que hàn có vỏ bọc. Từ đó cho đến nay ESAB không chỉ
là hãng lâu năm, kinh nghiệm nhất mà còn phát triển thành một tập đoàn dẫn
đầu về nhiều mặt trong lĩnh vực hàn/ cắt kim loại.
Hầu hết những ngời làm việc trong ngành hàn hay có sử dụng hàn
đều biết đến nhãn hiệu vật liệu hàn ESAB OK ( chữ viết tắt để tôn
vinh ông Oscar Kjellber) loại vật liệu hàn Quốc tế đầy đủ, đa dạng và
tin cậy nhất. Ngày nay tập đoàn ESAB có nhà máy sản xuất thiết bị và
vật liệu hàn ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu á với 9000 công nhân. Cung
cấp sản phẩm và công nghệ hàn trong hầu hết các ngành công nghiệp: từ
công nghiệp vũ trụ, hàng không, giao thông, đóng tầu biển - ô tô, chế
tạo máy cho đến sửa chữa nhỏ lẻ ở x ởng. Khách hàng có thể tin cậy
sử dụng sản phẩm của e không chỉ ở những hệ thống máy hiện đại: dàn
cắt CNC (laser, plasma khô/ plasma dới nớc, tia nớc ) máy hàn laser,
máy hàn / cắt plasma, thiết bị hàn chuyên dụng tự động, bán tự
động Mà còn ở những dụng cụ nhỏ bảo hộ, trợ giúp hay phụ tùng thay
thế Với ESAB, khách hàng đ ợc hỗ trợ tốt nhất trong mọi công việc về
hàn.
Quá trình hình thành của công ty
Năm 1993 văn phòng đại diện của hãng esab bắt đầu hoạt động tại việt
nam. để giới thiệu và đa sản phẩm chất lợng của ESAB đến khách hàng đợc tốt
hơn công ty thiết bị và phát triển chất lợng thành lập ngày 4/11/1998 ( theo
giấy phép số 3802 GP/TLDN của UBND thành phố Hà Nội cấp) thay thế văn
phòng đại diện để trở thành Nhà phân phối chính thức.


Tên giao dịch Quốc tế: Equipments and Values Development.
Tên viết tắt: EVD, Co., Ltd.
Trụ sở chính: Tầng 2 Số 10 Lê Quý Đôn Hà Nội.
Điện thoại: 04.9714980/9715287/97163430.
Fax: 04.9715266/9718615.
E-Mail:
Tài khoản số: 43101-000992 Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Thăng Long.
Hoàng Thị Thanh Tâm - Quản lý kinh tế 42A
11
Chuyên đề thực tập
Mã số thuế: 0100777671-1.
2. Chức năng
Công ty thiết bị và phát triển chất lợng EVD hoạt động và kinh doanh với
các chức năng sau:
Phân phối các thiết bị và vật liệu hàn/ cắt ESAB - Thuỵ Điển.
Phân phối các thiết bị và phụ tùng xe Volvo xây dựng Thuỵ Điển.
Đào tạo nâng cao tay nghề và cấp chứng chỉ cho ngời sử dụng các thiết bị
hàn/ cắt. Thực hiện các dịch vụ t vấn kỹ thuật, giải pháp kỹ thuật trọn gói trong lĩnh vực
điện nói chung và hàn/ cắt nói riêng.
Sản xuất và kinh doanh các thiết bị điện hạ thế, trung thế và cao thế đến 110
kV. Hiện nay, các công ty điện lực lớn nh Công ty điện lực Hà Nội, Công ty Điện Lực 3,
các Công ty xây lắp điện, Công ty điện lực các tỉnh, các Công ty TNHH..,đã và đang sử
dụng các sản phẩm chất lợng cao do Công ty sản xuất và phân phối.
Thực hiện xây lắp các công trình điện vừa và nhỏ, với đội ngũ kỹ s và công
nhân lành nghề.
3. Sơ đồ quản lý
Chức năng của từng phòng ban.
Phòng VOLVO DIVISIONS:
Chịu trách nhiệm giao dịch, mua bán các thiết bị và phụ tùng xe

VOLVO.
Phân phối các sản phẩm xe VOLVO.
Giải quyết những vấn đề thắc mắc liên quan đến giá cả, chất lợng,
số lợng các thiết bị và phụ tùng xe VOLVO.
Hoàng Thị Thanh Tâm - Quản lý kinh tế 42A
Côngty EVD
EVD
ELECTRIC
EVD
SERVICE
ESAB
DIVISIONS
VOLVO
DIVISIONS
Phòng kế
toán
Phòng kỹ
thuật
Phòng
xuất nhập
khẩu
Phòng
kinh
doanh
22
Chuyên đề thực tập
Phòng ESAB DIVISIPON:
Chịu trách nhiệm giao dịch, mua bán các thiết bị và vật liệu hàn/
cắt ESAB.
Phân phối các sản phẩm khi khách hàng có nhu cầu.

Giải quyết những vấn đề có liên quan đếm giá cả, số lợng, chất l-
ợng các thiết bị và vật liệu hàn/ cắt ESAB.
Phòng EVD TRAINING
Chịu trách nhiệm đào tạo, nâng cao tay nghề và cấp chứng chỉ cho
ngời sử dụng các thiết bị hàn/ cắt.
Thực hiện các dịch vụ t vấn kỹ thuật, giải đáp kỹ thuật trọn gói
trong lĩnh vực điện nói chung và hàn/ cắt nói riêng.
Phòng EVD ELECTRIC
Cung cấp các thiết bị điện.
Giao dịch mua bán với nớc ngoài các thiết bị điện khi có đơn đặt
hàng nh là: Tiệp, Thuỵ Điển, Ba Lan
Phòng Bảo hành Dịch vụ:
Tiến hành xúc tiến bán hàng.
Thực hiện xúc tiến thơng mại để khách hàng ký hợp đồng mua bán
trực tiếp với hãng e và VOLVO Thuỵ Điển.
Quảng bá các sản phẩm của công ty thông qua các khách hàng,
hội chợ
Cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo dỡng các thiết bị sau bán.
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty thiết bị và phát triển chát lợng
1. Hiệu qủa sử dụng vốn lu động
Biểu1: Bảng kê khai tài chính của công ty EVD từ năm 1999 đến
2001.
TT Tài sản Năm 1999 Năm 2000 Năm2001
1 Tổng tài sản có 5308230870 6000458100 7556454 646
2 Tổng tài sản có lu
động
5255751000 5612935420 7401773184
3 Tổng tài sản nợ 5308230807 6000456100 7556454 646
4 Tổng tài sản nợ lu
động

4950355463 5076010896 6883940580
5 Giá trị ròng 52479521 74009109 67437513
6 Vốn lu động 555781 000 5602935420 7401773184
7 Doanh thu 7200000000 1091589642 15771229428
Nguồn : Công ty EVD, phòng kế
toán
Biểu2
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Vốn lu 5255781000 5602935420 7401773184 10373852174
Hoàng Thị Thanh Tâm - Quản lý kinh tế 42A
33
Chuyên đề thực tập
dông 18392582410
Doanh
thu
thuần
72000000000 10911589642 15771229428 25410374905 27586437702
Số vòng
quaycủa
vốn lu
động
(vòng /
năm)
1,369920094 1,948191229 2,130736654 2,449463755 1,49986756
Qua biểu1 và biểu2 ta thấy: số vốn lu động và doanh thu thuần của công
ty tăng nhanh từ năm 1999 đến năm 2003. Đồng thời số vòng quay của vốn lu
động của công ty tăng từ năm 1999 đến năm 2002 đặc biệt là vào năm 2002
lên tới 2.13 vòng/năm. Dựa trên đặc điểm công ty là một công ty hoạt động
chủ yếu là buôn bán hoặc đại diện trao đổi cho các hãng lớn đêt trao đổi với
khách hàng về sản phẩm thiết bị công nghiệp với giá tri tơng đối lớn ta thấy

hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua là khá tốt. Mặc dù mới đi
vào hoạt động nhng công ty bớc đầu đã đạt đợc thành công, doanh thu thuần
tăng trong giai đoạn 1999-2000 là 37155896642 đồng tăng 51,6%, giai đoạn
từ 2000-2001 là 48555639786 tăng 44,484%, từ 2001-2002 là 9639145477
tức tăng 61,11% và năm 2002-2003 là 2176062797 tăng 7,88%. Kết quả trên
cho thấy từ năm 1999-2002 doanh thu thuần của doanh nghiệp đã không
ngừng tăng lên nhng đặc biệt là năm 2001-2002 tăng 61,11% nhng đến năm
2003 doanh thu thuần vẫn tăng nhng chậm lại ở mức thấp 7,88% đó là do
hoạt động của doanh nghiệp chỉ dựa vào các khách hàng quen biết là chủ
yếu. Đến năm 2004 doanh nghiệp dự kiến doanh thu thuần là 30000000000
đông chủ yếu là dựa vào giao dịch với các khách hàng đã quen biết và chủ
động tìm kiếm những khách hàng mới để tăng khả năng hoạt động trong thời
gian tới.
2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Để thấy đợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta đi
vào phân tích chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận của doanh nghiệp thể hiện
thông qua bảng biểu dới đây:
Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm
2003
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu mã số 2001 2002 2003
Hoàng Thị Thanh Tâm - Quản lý kinh tế 42A
44
Chuyên đề thực tập
1 2 3 4 5
1. Doanh thu thuần 11
15.771.229.42
8
25.410.374.905
27.586.437.7

02
2. Giá vốn hàng bán 12 13.360.506.058 21.904.719.059
24.299.563.2
07
3. Chi phí quản lý 13 2.222.658.662 3.505.655.846
3.147.691.55
1
4. Chi phí tài chính 14 24.945.461
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
KD
( 20 =11-12-13-14 )
20 188.064.708 987.116.662 114.237.483
6. Lãi khác 21 17.741.002 20.678.988 44.952.320
7. Lỗ khác 22
8. Tổng lợi nhuận kế toán
( 30 = 20+21-22 )
30 205.805.710 998.795.650 159.189.803
9. Các khoản điều chỉnh tăng
hoặc giảm lợi nhuận để xác định
lợi nhuận chịu thuế TNDN
40
10.Tổng lợi nhuận chịu thuế
TNDN
( 50 = 30+(-)40)
40 205.805.710 998.795.650 159.189.803
11.Thuế TNDN phải nộp 60 65.857.827 319.614.608 50.940.737
12. Lợi nhuận sau thuế (70 = 30-
60) 70 139.947.883 679.181.042 108.249.066
Hoàng Thị Thanh Tâm - Quản lý kinh tế 42A
55

Chuyên đề thực tập
Phân tích tình hình chung về lợi nhuận trong năm 2002 và năm 2003
Đơn vị tính: VNĐ
S TT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Mức biến động so với năm 2002 Tỷ lệ so với doanh thu thuần(%)
Số tiền Tỷ lệ(%) Năm 2002 Năm 2003
1 Tổng doanh thu bán hàng 27585746246 29893832840 2308086594 8.36695362 108.5609573 108.3642374
2 Chiết khấu bán hàng 549173934 738675146 189501212 34.50659259 2.161219329 2.677675001
3 Giảm giá hàng bán 1252877024 1455751443 202874419 16.19268413 4.930572763 5.277054829
4 Thuế xuất nhập khẩu 373320383 112968549 -260351834 -69.73951754 1.469165191 0.409507564
5 Doanh thu thuần 25410374905 27586437702 2176062797 8.563678439 100 100
6 Giá vốn hàng bán 21904719059 24299563207 2394844148 10.93300554 86.20384052 88.08517964
7 Chi phí quản lý kinh doanh 3505655846 3147691551 -357964295 -10.21105068 13.79615948 11.41028641
8 Chi phí tài chính 24945461 24945461 0 0.09042654
9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 978116662 114237483 -863879179 -88.32066895 3.84928072 0.414107411
10 Lãi khác 20678988 44952320 24273332 117.3816243 0.081380098 0.162950797
11 Lỗ khác 0 0
12 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 998795650 159189803 -839605847 -84.06182456 3.930660818 0.577058208
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 319614608 50940737 -268673871 -84.06182455 1.257811462 0.184658627
14 Lợi nhuận sau thuế 679181042 108249066 -570931976 -84.06182456 2.672849356 0.392399581
6 6
Chuyên đề thực tập
Thông qua biểu trên ta thấy :
Năm 2002:
So với năm 2001 doanh thu thuần và giá vốn hàng bán tăng lần lợt
là khoảng 61,11%, 63,94%. Đồng thời lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp tăng rất nhanh lên tới 385,301%. Có đợc kết quả này là do
doanh nghiệp đã có đợc những hợp đồng lớn và một số khách hàng
đã bắt đầu biết đến sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Lợi nhuận
kinh doanh của doanh nghiệp tăn hơn 420%.

Năm 2003: doanh thu thuần tăng và giá vốn hàng bán đều tăng so
với năm 2002. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn
so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán so với năm 2002. Từ bảng
trên chúng ta có thể thấy rằng năm 2002 so với năm 2001 tốc độ tăng
của doanh thu thuần chậm hơn giá vốn hàng bán, giá vốn hàng bán
tăng lên khoảng 63,94% trong khi đó doanh thu thuần tăng 61,11%.
Nhng từ năm 2002 đến năm 2003 giá vốn hàng bán tăng 10,933%
mà doanh thu thuần chỉ tăng gần 8,564% thực tế nếu so sánh về số
tuyệt đối doanh thu thuần tăng so với năm 2002 nhng so sánh tơng
đối với giá vốn hàng bán thì doanh thu bán hàng của công ty đã
giảm. Đồng thời lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp đã giảm
863879179 đồng tơng ứng giảm 88,32%.Để làm rõ vấn đề này chúng
ta đi vào phân tích ảnh hởng của các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
kinh doanh của công ty.
Lợi nhuận kinh doanh của công ty đợc tính cụ thể nh sau:

Giảm giá hàng bán
Giá vốn hàng bán
Thuế xuất nhập khẩu
=
-
-
-
-
Chúng ta đi vào phân tích ảnh hởng cụ thể của từng nhân tố đến giá
đến lợi nhuận của công ty:
Qua bảng phân tích ta có: năm 2002 cứ 100 đồng doanh thu thuần
thì giá vốn hàng bán chiếm 86,2%, chi phí quản lý kinh doanh chiếm
7
Lợi

nhuận từ
hoạt
động
kinh
doanh
Chi
phí
quản

Tổng
doanh
thu bán
hàng
7
Chuyên đề thực tập
13,796% và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 3.849% đến năm
2003 tỷ lệ này lần lợt là 88,085%, 11,41% và 0,147%.
Để thấy đợc ảnh hởng của từng nhân tố đến lợi nhuận của hoạt
động kinh doanh ta đi vào cụ thể nh sau:
Do tổng doanh thu bán hàng tăng 2308086594 đồng tơng ứng tăng
8,367%, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi doanh thu bán
hàng có quan hệ thuận chiều với lợi nhuận: làm cho lợi nhuận tăng
2308086594 đồng.
Do chiết khấu bán hàng tăng 189501211 đồng (34,5%), trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi làm cho lợi nhuận kinh doanh
của doanh nghiệp giảm 189501211 đồng.
Do giảm giá hàng bán tăng 202 28774419 đồng(16,19%) làm cho
lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 202874419 đồng.
Do thuế nhập khẩu giảm 260351834 đồng(69,74%) làm cho lợi
nhuận tăng 260351834 đồng trong điều kiện các nhân tố khác

không đổi.
Do giá vốn hàng bán tăng 2394844148 đồng(10,933%) làm cho
lợi nhuận giảm2394844148 đồng.
Chi phí quản lý kinh doanh giảm 357964295 đồng(10,2%) làm
cho lợi nhuận tăng 357964295 đồng.
Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận:
Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
Tổng doanh thu bán hàng: 2308086594 đồng
Chi phí quản lý kinh doanh: 357964295 đồng
Thuế nhập khẩu: 260351834 đồng
Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
Giá vốn hàng bán: 2394844148 đồng
Giảm giá hàng bán: 202874419 đồng
Chiết khấu bán hàng: 189501211 đồng
Tổng hợp các nhân tố tăng giảm: - 863879179 đồng.
Nh vậy lợi nhuận của doanh nghiệp đã giảm 863879179 đồng so
với năm 2002. Nguyên nhân của vấn đề này là do giá của sản phẩm
của công ty nhập tăng đồng công ty phải áp dụng biện pháp tăng khả
năng tiêu thụ bằng cách giảm giá và tăng chiết khấu cho các đại lý
do việc gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm.
III. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị và phát triển chất l-
ợng.
1. Thị trờng các sản phẩm mà công ty cung cấp hiện nay.
Trong những năm gần đây, do sự khuyến khích phát triển các doanh
nghiệp và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu t vào lĩnh vực công
nghiệp, đồng thời nhu cầu về máy móc thiết bị cũng tăng nhanh. Trớc nhu
cầu đó công ty Thiết bị và phát triển chất lợng cũng đợc thành lập để đáp
ứng nhu cầu về thiết bị công nghệ, cụ thể công ty cung cấp những sản phẩm
là : thiết bị và vật liệu hàn/ cắt của hãng ESAB; thiết bị, phụ tùng và sản
phẩm xe Volvo, cung cấp các thiết bị điện, cùng với những dịch vụ t vấn có

8 8

×