phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng lao động
tại công ty sx-xnkđt thanh niên Hà Nội
I. Tóm lợc về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tên đơn vị: Công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t thanh niên Hà Nội
Tên giao dịch: Hanoi Youth Production Import-Export Investment Company
(Hagasco)
Trụ sở văn phòng K3B Thành Công-Ba Đình Hà Nội
ĐT: (04)8353163
Fax: 8345946
Tài khoản 021000001783 VNĐ
0021370022610 USD
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty sản xuất-xuất nhập khẩu đầu t
thanh niên Hà Nội
Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu đầu t thanh niên Hà Nội(viết tắt là công ty
SX-XNKĐT thanh niên HN) đợc thành lập ngày 02/04/1992 với tên gọi là Xí nghiệp
sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, là một đơn vị thuộc tổng đội thanh niên xung
phong xây dựng kinh tế thủ đô vừa là một doanh nghiệp nhà nớc, vừa là nơi dạy nghề
giải quyết việc làm cho thanh niên thủ đô.
Khi mới thành lập xí nghiệp có hai đơn vị : một xởng len và hai phòng kinh doanh
Năm 1993
Bên cạnh việc ổn định tổ chức sản xuất kinh doanh và dạy nghề, lãnh đạo xí
nghiệp đã không ngừng tìm tòi nghiên cứu để tìm ra phơng hớng phát triển của đơn
vị.Sau một thời gian hoạt động đã thành lập thêm hai phòng chức năng, xởng sản
xuất và phòng kinh doanh đều hoạt động có hiệu quả. Xí nghiệp đã mở rộng kinh
doanh theo hớng gia công các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Ngay từ những năm đầu
tiên, sản phẩm do xí nghiệp làm ra đã chiếm đợc cảm tình của khách hàng về mặt
chất lợng và mẫu mã sản phẩm.Với phơng pháp tổ chức sản xuất một cách khoa học
đã thực sự tạo tiền đề phát triển cho những năm sau.
1
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
1
Tháng 9/1993 xí nghiệp thành lập xởng may hiện đại tuyển chọn đội ngũ cán bộ
công nhân viên vận hành thử máy đồng thời tổ chức dạy nghề may.
Tháng 12/1993 xởng may chính thức đi vào hoạt động.Đợc sự giúp đỡ của trung ơng
đoàn xí nghiệp đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng mở rộng xởng may thêm 150 máy
may với đầy đủ các máy may chuyên dùng nh là hơi, ép mếch, máy cắt...
Cùng năm 1993 xởng giặt là đợc thành lập, sản phẩm giặt là là các mặt hàng thêu
ren, quần áo xuất khẩu
Năm 1994
Để phù hợp với định hớng phát triển chung của nền kinh tế và theo đề nghị của
xí nghiệp.Ngày 3/2/1994 UBND thành phố Hà nội đã quyết định đổi tên xí nghiệp
thành Công ty may mỹ nghệ thanh niên Hà nội,đồng thời bổ sung một số chức năng
ngành nghề sản xuất cho công ty.Trong thời gian này xởng may đã thực sự đi vào ổn
định và phát triển. Sản phẩm đầu tay là các mặt hàng phục vụ cho quân đội và một số
loại quần áo phục vụ cho thị trờng.
Cuối năm 1994 công ty bắt đầu may gia công hàng áo Jacket xuất khẩu.Xởng len
cùng các phòng kinh doanh tiếp tục phát triển đẩy mạnh doanh số.Ngày 20/10/1994
Bộ thơng mại đã cấp giấy phép công nhận đơn vị đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp.
Năm 1995
Từ đầu năm công ty đã tăng cờng bổ sung một số thiết bị chuyên dùng cho x-
ởng may.Công nghệ may đã đợc hoàn thiện và khép kín với thiết bị hiện đại.Sản
phẩm may nh áo Jacket 2 lớp, áo Jacket 3 lớp đã đợc các khách hàng ở thị trờng Đức,
Nga, Hàn Quốc chấp nhận. Chủ trơng của công ty là tích cực khai thác thị trờng may
mặc trong nớc và tìm kiếm mở rộng thị trờng cho hiện tại và tơng lai.Cũng trong thời
gian này công ty đã khai thác tốt thị trờng trong nớc và đã ký kết đợc một số hợp
đồng với các đơn vị sử dụng đồng phục nh đồng phục đờng sắt, đồng phục quân
đội,đồng phục thuế.
Năm 1996
Công tác tổ chức quản lý ngày càng hoàn thiện hơn, đặc biệt là quy chế hoạt
động của xởng may, năng suất sản phẩm may tăng liên tục đồng thời cũng chứng
2
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
2
minh đợc khả năng sản xuất các mặt hàng nội địa cao cấp nh áo Jacket và áo đồng
phục.
Tháng 9/1996 thành lập xởng gia công phong thiếp cho thị trờng Nhật
Bản.Qua tổ chức sản xuất và dạy nghề đến tháng 12/1996 đã làm ra sản phẩm đủ tiêu
chuẩn xuất khẩu. Đầu tháng 3/1997 đã xuất khẩu đợc 3 chuyến hàng cho Nhật. Công
nghệ sản xuất dần hoàn thiện và ổn định.
Việc mở rộng ngành nghề tạo việc làm và tăng thu ngập cho cán bộ công nhân viên
đợc quan tâm và đã đem lại những kết quả khả quan.
Năm 1998-1999
Bên cạnh việc ổn định tổ chức sản xuất, công ty tiếp tục tìm kiếm thị tr-
ờng.Doanh số đã tăng lên đáng kể.
Để phù hợp với định hớng phát triển và cũng theo đề nghị của công ty.Ngày
13/4/1999 theo quyết định 1585/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội công ty may
mỹ nghệ thanh niên Hà nội đã đợc đổi tên thành công ty sản xuất- xuất nhập khẩu
đầu t thanh niên Hà nội, bổ sung thêm một số ngành nghề kinh doanh cho công ty
nh kinh doanh thiết bị vật t y tế, thành lập xí nghiệp xây dựng công trình chuyên xây
dựng nhà để bán và cho thuê.
Từ năm 2000 đến nay
Cho đến năm 2004 tổng vốn kinh doanh của công ty là 5.237.459(nđ) trong đó
vốn cố định là 3.142.463(nđ)
Ngành nghề đăng ký kinh doanh bao gồm: dệt, đan len, thảm len, may mặc,
sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và chất đốt(than), xuất nhập khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ, nông lâm sản, các thiết bị vật t nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, xây dựng và lắp đặt các công trình.
Cùng với những cố gắng không ngừng, công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể,
tăng doanh số, mở rộng xuất khẩu sang thị trờng EU, tạo mối quan hệ làm ăn tốt đẹp
với thị trờng cũ nh Đức, Nga, Hàn quốc, Nhật bản..Lãnh đạo công ty các phòng kinh
doanh, phòng chức năng đang nỗ lực nghiên cứu để mở rộng hơn nữa về quy mô và
ngành nghề kinh doanh nhằm tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao
động.
3
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
3
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Công ty SX-XNKĐT thanh niên HN có đặc thù là một đơn vị thanh niên xung
phong có nhiệm vụ tập trung, giáo dục, giải quyết việc làm cho thanh niên, tiền thân
là xí nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên quy mô không lớn, hoạt động sản
xuất kinh doanh mang tính chất tổng hợp cả ở lĩnh vực sản xuất và lu thông.
Công ty đợc thành lập hoạt động với chức năng chính là sản xuất và kinh doanh
nhằm nâng cao trị gía vốn mà ngân sách cấp, đồng thời tạo thêm việc làm tăng thu
nhập cho ngời lao động. Mặt khác thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc, đặc biệt là
môi trờng giáo dục, rèn luyện cho thanh niên thủ đô.
Nhiệm vụ của công ty là
- Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản phục vụ cho nhu cầu trong nớc và
xuất khẩu.
- Dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên thủ đô.
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo yêu cầu phân công của thành đoàn
,trung ơng, UBND thành phố HN, phù hợp với pháp luật.
Từ năm 1999 tên giao dịch của công ty là Hanoi youth production import-export
investment company (Hagaco)
Công ty hoạt động theo những nội dung chủ yếu sau:
- Trực tiếp xuất khẩu, nhận uỷ thác xuất khẩu những mặt hàng thủ công mỹ nghệ,
các mặt hàng may mặc và các mặt hàng khác do công ty sản xuất chế biến hoặc
liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu hoặc nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t nguyên liệu,
hàng tiêu dùng, tạm nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất lắp ráp gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức
kinh doanh trong và ngoài nớc sản xuất hàng xuất khẩu, tiêu dùng nội địa, kinh
doanh vật liệu xây dựng,than, xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty
Công ty SX-XNKDT thanh niên HN là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân,
có tài khoản tại ngân hàng thơng mại thành phố HN và sử dụng con dấu riêng theo
4
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
4
quy định của nhà nớc.Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc xây dựng và hoạt
động theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng.Đây là kiểu tổ chức phổ biến ở các
công ty hiện nay. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty SX - XNKDT thanh niên HN
Ghi chú: chỉ mối quan hệ qua lại
Chỉ sự chỉ đạo lãnh đạo của cấp trên xuống cấp dới
Báo cáo của bộ phận về lãnh đạo công ty
5
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
Khối kinh
doanh
Khối quản lýKhối sản
xuất
XN gia
công
phong
thiếp
XN
may
thanh
niên
Ban giám
đốc
Phòng
kinh
doanh III
Phòng
kinh
doanh II
Phòng
tài chính
kế hoạch
Phòng
kinh
doanh I
Phòng
hành
chính lđ
XN
xây
dựng
công
trình
5
*Ban giám đốc gồm một giám đốc và một phó giám đốc
- Giám đốc :là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo
toàn bộ bộ máy quản lý.
-Phó giám đốc : là ngời điều hành đời sống, hành chính của công ty và nhận uỷ
quyền của giám đốc.
*Khối quản lý bao gồm 2 phòng
Các phòng kinh doanh đứng đầu là trởng phòng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động kinh doanh của công ty đồng thời tham mu cho giám đốc và ký kết các hợp
đồng với khách hàng
- Phòng hành chính lao động : phụ trách việc sắp xếp, tuyển dụng công nhân viên của
công ty, giải quyết chế độ chính sách về tiền lơng, BHXH, văn th , bảo vệ tài sản,
mua sắm đồ dùng văn phòng của công ty.
-Phòng tài chính kế hoạch: có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán hoạt động sản
xuất kinh doanh, thực hiện thanh toán mua bán với khách hàng, chỉ đạo công tác
hạch toán xí nghiệp với toàn công ty.
*Khối sản xuất kinh doanh bao gồm
-XN may: thực hiện tổ chức sản xuất may gia công theo hợp đồng đã ký kết với
khách hàng. Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp.
-XN gia công phong thiếp xuất khẩu, xí nghiệp xây dựng công trình thực hiện tổ
chức sản xuất theo nhiệm vụ đợc giao.Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp.
Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng tỏ ra rất phù hợp với công ty, phát huy đợc các u
điểm là gọn nhẹ linh hoạt, chi phí quản lý thấp, hạn chế tình trạng quan liêu giấy
tờ.Các phòng chức năng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự trên cơ sở tạo
điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy năng lực sở trờng của mình đồng thời có điều
kiện để tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân. Trong sản xuất đảm bảo sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất kỹ thuật nh máy móc, trang thiết bị kỹ
thuật, tiết kiệm chi phí trong việc mua sắm tài sản thuê mợn và sử dụng chúng.
6
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
6
4. Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty
a.Mặt hàng kinh doanh
- Sản phẩm may: xởng may mặc xuất khẩu là nơi sản xuất gia công hàng may
mặc đồng thời thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu may mặc( chủ yếu là áo
Jacket, sơ mi, đồng phục), hàng thêu ren, hoặc nhận xuất khẩu uỷ thác của đơn vị
khác. Hoạt động của xởng gắn liền với công ty kể từ khi công ty mới thành lập và
hoạt động rất có hiệu quả.
- Sản phẩm gia công phong thiếp: xí nghiệp gia công đặt tại thành phố Hải D-
ơng. Công ty tiến hành nhận nguyên vật liệu từ phía đối tác, sau đó tổ chức sản xuất
và giao thành sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp đợc
xuất sang thị trờng Nhật Bản và EU.
- Xí nghiệp xây dựng công trình: hoạt động kinh doanh là xây dựng nhà để
bán hoặc cho thuê.Đây là một ngành mới nhng hứa hẹn đầy tiềm năng. Công ty đã
mạnh dạn đầu t thêm vốn, nhân lực và đã thu đợc hiệu quả tốt, doanh thu tăng dần
qua các năm.
Nói chung, ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty rất đa dạng, mặt hàng
xuất khẩu có nhiều chủng loại, chủ yếu là hàng gia công may mặc, hàng thủ công mỹ
nghệ, nông lâm sản. Hiện nay, đa phần các hợp đồng đều đợc tiến hành theo phơng
thức tự cân đối. Công ty tiến hành theo hình thức xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là
tự doanh và nhận xuất khẩu của đơn vị khác. Các phòng nghiệp vụ chức năng của
công ty đã và đang có nhiều cố gắng tìm kiếm khách hàng, thực hiện ngày càng
nhiều hợp đồng mua bán có hiệu quả, đặc biệt là các hợp đồng xuất khẩu.
b.Khái quát về thị trờng của công ty
Công ty có một số thị trờng truyền thống nh Nhật, Đức, Nga, Hàn Quốc..Bên
cạnh đó công ty cũng đang xúc tiến nhằm mở rộng thị trờng EU. Đây là một thị tr-
ờng lớn, giàu tiềm năng nhng khó tính đòi hỏi công ty phải cung cấp đợc những sản
phẩm chất lợng cao, ổn định.
Thị trờng của công ty cụ thể là các nhà cung ứng và những khách hàng của
công ty.Công ty đã duy trì đợc mối quan hệ tốt đối với các nhà cung ứng hàng hoá,
nguyên vật liệu, tài chính...Do đó khả năng đảm bảo các nguồn hàng đáp ứng kịp
7
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
7
thời đợc các yêu cầu về số lợng và chất lợng...Đây chính là lợi thế của Công ty để
phát triển hoạt động kinh doanh của mình.Ngoài ra Công ty còn có các khách hàng là
ngời tiêu dùng cuối cùng, các đại lý, các nhà phân phối và các đối tác nớc ngoài.
c.Khái quát về đối thủ cạnh tranh của công ty
Các đối thủ cạnh tranh của công ty ngày càng nhiều, dẫn đến thực trạng cạnh
tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt.Đặc biệt từ khi Bộ Thơng Mại có thông t số :
18TT-BTM ngày 01/09/1998, số lợng các doanh nghiệp tham gia hoạt động thơng
mại kinh doanh xuất nhập khẩu có xu hớng tăng lên đáng kể.Do đó các công ty kinh
doanh đang tìm mọi cách để giữ vững thị trờng của mình.
*Môi trờng cạnh tranh trong nớc
Cuối năm 2003 có hơn 80000 doanh nghiệp đợc thành lập mới trong vòng 4
năm, những doanh nghiệp này tham gia vào nhiều lĩnh vực nghành nghề kinh doanh
khác nhau điều đó sẽ dẫn tới sự phân chia thị trờng giữa các doanh nghiệp cũ và mới.
Đối với mặt hàng phong thiếp do thị trờng Nhật Bản bao tiêu toàn bộ lợng
hàng sản xuất ra chính vì vậy công ty chỉ sản xuất theo mẫu đơn đặt hàng và đảm bảo
chất lợng theo yêu cầu.
Đối với mặt hàng may mặc, công ty chịu một sức ép cạnh tranh lớn.Vì là một
công ty nhỏ lại cha tiếp cận đợc với nhiều thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Mỹ la tinh..nên vẫn
còn có nhiều hạn chế.
Đối với xí nghiệp xây dựng công trình cũng chỉ tham gia vào những công trình
nhỏ do vốn ít cha thể đầu t trang thiết bị kỹ thuật, nhân lực để tham gia vào các công
trình lớn.
Bên cạnh đó việc khai thác thị trờng trong nớc còn bị cạnh tranh bởi các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vốn lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
*Môi trờng cạnh tranh quốc tế
Công ty chịu sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp đến từ các nớc nh Trung
Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan...và từ chính doanh nghiệp tại nớc mà công ty xuất khẩu
hàng hoá vào.Đây thực sự là vấn đề cản trở lớn nhất của công ty khi gia nhập thị tr-
ờng quốc tế.
d.Khái quát về nguồn lực
8
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
8
*Khái quát về vấn đề tài chính
Trong năm 2003 vấn đề tài chính của công ty đã có những biến động theo
chiều hớng tốt.Cụ thể với biểu phân tích về tài sản và vốn của công ty trong năm
2003 nh sau
Đvị:1000đ
Chỉ tiêu Năm 2003
Số tiền Tỉ trọng%
1. Tổng tài sản 157.856.634 100
-TSCĐ 82.085.450 52
-TSLĐ 75.771.184 48
2.Tổng nguồn vốn 157.856.634 100
-Nợ phải trả 96.292.547 61
-Nguồn vốn chủ sở hữu 61.564.087 39
Tổng tài sản của công ty trong năm 2003 là 157.856.634(nđ). Trong đó TSCĐ
của công ty là 82.085.450(nđ) chiếm tỷ trọng là 52%, TSLĐ của công ty là
75.771.184(nđ) chiếm tỷ trọng là 48%
Tổng nguồn vốn của công ty là 157.856.634(nđ). Trong đó nợ phải trả của công ty
trong năm 2003 là 96.292.547(nđ) chiếm tỷ trọng là 61% trong tổng nguồn
vốn.Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 61.564.087(nđ) chiếm tỷ trọng là 39%
trong tổng nguồn vốn.
Trong cơ cấu tài sản của công ty ta thấy tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn
tài sản lu động.Nhìn chung là hợp lý vì công ty là một công ty sản xuất là chủ yếu,
công ty cũng có tham gia vào lĩnh vực thơng mại buôn bán hàng hoá xuất khẩu nhng
không nhiều lắm.Trong cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy nợ phải trả của công ty vẫn
còn chiếm tỷ trọng cao, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ điều đó chứng tỏ
công ty cha có sự tự chủ cao về tài chính.
*Khái quát về lao động của công ty
Đối với bất kỳ một xí nghiệp hay một tổ chức kinh tế nào thì lực lợng lao
động luôn là yếu tố đóng vai trò quan trọng, then chốt trong việc thực hiện quá trình
sản xuất kinh doanh. Nhận thức rõ điều đó ngay từ khi thành lập, công ty đã chú
trọng vấn đề tổ chức sắp xếp lao động một cách hợp lý, khoa học, không ngừng đào
9
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
9
tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động của
công ty. Hiện nay toàn công ty có 480 cán bộ công nhân viên đợc phân bổ cụ thể nh
sau:
Các bộ phận phòng ban chức
năng
Giới tính Trình độ chuyên môn Tuổi đời bình quân
Nam Nữ ĐH TC Sơ cấp
Ban giám đốc 2 1 3 51
Phòng hành chính lao động 3 4 4 3 40.5
Phòng tài chính kế hoạch 4 2 4 2 41
Phòng kinh doanh I 2 3 3 2 38.7
Phòng kinh doanh II 3 2 3 2 37.6
Phòng kinh doanh III 2 4 4 2 39.4
XN may TN 25 135 8 51 101 28.2
XN gia công phong thiếp XK 45 67 6 29 77 29.1
XN xây dựng công trình 144 32 10 58 108 27.6
Tổng số nhân viên 230 250 45 149 286 37.01
Qua kết cấu lao động ở công ty ta có một số nhận xét sau:
Tính đến 01/01/2004 tổng số lao động của công ty là 480 ngời. Do đặc thù của công
ty là sản xuất hàng xuất khẩu nên đội ngũ lao động sản xuất chiếm phần lớn.
Đội ngũ cán bộ có trình độ ĐH và sau ĐH là 45 ngời ( chiếm 9.38% tổng số lao
động) và 149 ngời trình độ trung cấp, 286 ngời trình độ sơ cấp.Những lao động đợc
tuyển vào làm việc đợc công ty cho đi học nghề rồi mới đứng máy sản xuất.
Độ tuổi bình quân của lao động trong công ty là 37-38 tuổi. Công ty có một đội ngũ
lao động trẻ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
Ban lãnh đạo công ty là những ngời giàu kinh nghiệm, có năng lực quản lý và không
ngừng học tập, trau dồi , năng động không ngừng tiếp thu những phơng pháp quản lý
tiên tiến, hiện đại, biết sử dụng tốt các biện pháp khuyến khích động viên nhân viên
hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao với chế độ thởng phạt xác đáng, bố trí nhân lực
hợp lý, khoa học đúng ngời đúng việc.
Có thể khẳng định đội ngũ lao động của công ty trong những năm gần đây đã có sự
trởng thành nhanh chóng về mọi mặt, năng động, sáng tạo trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh các mặt hàng, các lĩnh vực mới có hiệu quả để không ngừng
10
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
10
nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng trong nớc và vơn ra
quốc tế.
e. Môi trờng ngành của công ty.
*Tình hình phát triển kinh tế trong nớc và quốc tế
Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế
giới.Điều này tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nớc tìm
kiếm và mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, công ty SX-XNKĐT thanh niên HN đã nắm
bắt đợc cơ hội này. Trong những năm qua, công ty đã mở rộng quan hệ đối tác với
nhiều hãng ở khắp các nớc trong khu vực và một số nớc trên thế giới.Tuy nhiên, năm
1997cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làm cho công ty gặp nhiều
khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở thị trờng các nớc này.Nh vậy
có thể nói theo đà phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế giới, công ty đã có
từng bớc đi lên, tăng doanh thu, tạo ra lợi nhuận ngày càng nhiều.
*Tình hình chính trị xã hội trong nớc, quốc tế và các yếu tố khác
Sự ổn định về chính trị, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc cho mở rộng quan
hệ kinh tế với nớc ngoài, hệ thống thuế ngày càng hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với
yêu cầu của nền kinh tế thị trờng; nh việc đã ban hành luật Thơng Mại, luật đầu t nớc
ngoài đã sửa đổi bổ sung năm 1996, Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh
nghiệp. Tất cả những luật này có tác dụng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của nền kinh tế, khơi dậy mọi tiềm năng, năng lực để thúc đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của Công ty.
Ngoài ra, các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá xã hội, khoa học công nghệ,
môi trờng tự nhiên cũng tác động, ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của công ty
nh:
-Phong tục tập quán, quan niệm tiêu dùng, văn hoá từng vùng từng dân tộc
-Sự phát triển và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào quá trình
kinh doanh nh : các quá trình tự động hoá và hiện đại hoá trong kinh doanh.
-Sự thay đổi và ảnh hởng của thời tiết khí hậu đến quá trình kinh doanh.
11
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
11
Trên đây là một số yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh bên ngoài của công ty
mà công ty đã nghiên cứu xem xét, để hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ bất
lợi có thể xảy ra và tận dụng những cơ hội do các yếu tố đó mang lại cho quá trình
hoạt động kinh doanh của mình.
5.Kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2001-2003
12
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
12
Biểu 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2001 - 2003
Các chỉ tiêu TH 2001 TH 2002 TH 2003 2002/2001 2003/2002
ST TL% ST TL%
Tổng doanh thu 29.831.960 32.469.120 34.467.840 2.637.160 8.84 1.998.720 6.16
Doanh thu thuần 29.831.960 32.469.120 34.467.840 2.637.160 8.84 1.998.720 6.16
Giá vốn hàng bán 20.473.143 21.492.163 22.016.496 1.019.020 4.98 524.333 2.44
Lợi nhuận gộp 9.358.817 10.976.957 12.451.344 1.618.140 17.29 1.474.387 13.43
CFQL và CFSXKD 3.238.500 3.642.600 3.859.200 404.100 12.48 216.600 5.95
Lợi nhuận từ hoạt động KD 6.120.317 7.334.357 8.592.144 1.214.040 19.84 1.257.787 17.51
Thu nhập từ HĐTC 324.312 365.497 398.835 41.185 12.7 33.338 9.12
Chi phí HĐTC 151.657 167.153 181.368 15.496 10.22 14.215 8.5
Lợi nhuận từ HĐTC 172.655 198.344 217.467 25.689 14.88 19.123 9.64
TN bất thờng 178.375 211.647 258.373 33.272 18.65 46.726 22.08
Chi phí bất thờng 213.647 201.364 232.144 -12.283 -5.75 30.780 15.29
LN bất thờng -35.272 10.283 26.229 45.555 129.15 15.946 155.07
LN trớc thuế 6.257.700 7.542.984 8.835.840 1.285.284 20.54 1.292.856 17.14
Thuế TN phải nộp 2.002.464 2.413.755 2.827.469 411.291 20.54 413.714 17.14
LN sau thuế 4.255.236 5.129.229 6.008.371 873.993 20.54 879.142 17.14
13
Lớp K36 A6 - Khoa QTDN
13
Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm
gần đây là tơng đối tốt, doanh thu và lợi nhuận tăng đều. Cụ thể nh sau:
-So với năm 2001 thì năm 2002 tổng doanh thu tăng lên 2.637.160(nđ) tơng ứng với
tỷ lệ tăng là 8.84%.
-Doanh thu thuần năm 2002 tăng 2.637.160(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8.84%
-Giá vốn hàng bán năm 2002 tăng 1.019.020(nđ) tơng ứng với tỷ lệ 4.98% và tốc độ
tăng của giá vốn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần dẫn tới lợi nhuận gộp
năm 2002 tăng lên 1.618.140(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 17.29%.
-Doanh thu tăng do mức bán tăng, bên cạnh đó chi phí quản lý, bán hàng, sản xuất
kinh doanh của năm 2002 tăng 404.100(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 12.48%.Tốc độ
tăng của lợi nhuận gộp lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên công ty vẫn có lãi.Mặc dù
vậy tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cũng là một dấu hiệu
cha tốt.
-Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2002 tăng 1.214.040(nđ) tơng ứng với tỷ lệ
tăng là 19.84%.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm2002 đạt 198.344(nđ) tăng
25.689(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 14.88%.Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng năm
2002 tăng 45.555(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 129.15% do chi phí bất thờng
giảm12.283(nđ) so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ giảm là5.75%
Tổng hợp các khoản lợi nhuận trên ta có lợi nhuận trớc thuế của năm 2002 đạt
7.542.984(nđ) tăng 1.285.284(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 20.54%
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2002 tăng 873.933(nđ) với tốc độ tăng là
20.54%
NX: Năm 2002 so với năm2001, các chỉ tiêu hầu nh đều tăng nhng chi phí quản lý và
chi phí bán hàng, sản xuất kinh doanh có tốc độ tăng cao hơn cả tốc độ tăng của
doanh thu.Nói chung là cha thật sự tốt, một đồng chi phí bỏ ra cha tạo ra số đồng
doanh thu tơng ứng.Công ty cần phải xem xét cắt giảm bớt các khoản chi phí bất th-
ờng để thu đợc lợi nhuận lớn hơn.
*Dựa vào số liệu trên biểu, ta có thể phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty năm 2002-2003 nh sau:
14
-Tổng doanh thu và doanh thu thuần năm 2003 đạt 34.467.840(nđ) tăng
1.998.720(nđ) so với năm 2002 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 6.16%
-Giá vốn hàng bán năm 2003 đạt 22.016.496 (nđ) tăng 524.333(nđ) so với năm 2002
tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2.44%, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ
tăng của doanh thu và doanh thu thuần.Do đó lợi nhuận gộp của năm 2003 tăng lên
1.474.387(nđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 13.43%
-Chi phí quản lý và chi phí sản xuất kinh doanh năm 2003 tăng lên 216.600(nđ) ứng
với tỷ lệ tăng 5.95%
Nhìn chung tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc
độ tăng của lợi nhuận.Nh vậy hoạt động kinh doanh của công ty đang diễn ra tốt.
-Lợi nhuận của công ty năm 2003 đạt 8.592.144(nđ) tăng 1.257.787(nđ) so với năm
2002 ứng với tỷ lệ tăng là 17.51%.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2003 tăng
19.123(nđ) ứng với tỷ lệ tăng là 9.64%.Hoạt động tài chính của công ty đem lại lợi
nhuận không nhiều năm 2003 là 217.467(nđ). Lợi nhuận bất thờng năm 2003 tăng
15.946(nđ) tơng ứng với tỷ lệ 155.07%. Tổng hợp các khoản lợi nhuận trên ta có lợi
nhuận trớc thuế năm 2003 đạt 8.835.840(nđ) tăng 1.292.856(nđ) ứng với tỷ lệ tăng là
17.14%
-Khoản đóng góp nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc năm 2003 tăng lên
413.714(nđ) ứng với tỷ lệ 17.14%.Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2003 tăng lên
879.142(nđ)
NX: Nói chung tốc độ tăng trởng của công ty tăng đều qua các năm. Mặc dù năm
2003 tốc độ tăng của doanh thu, lợi nhuận, các khoản khác không nhanh bằng tốc độ
tăng của năm 2002 nhng về số tiền thì tăng nhiều hơn.Các khoản thu từ hoạt động tài
chính không đáng kể, các khoản chi phí bất thờng tăng nhanh đã ảnh hởng tới lợi
nhuận chung. Công ty cần có các biện pháp cụ thể để xem xét khắc phục những điểm
yếu, phát huy những điểm mạnh nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
15