Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC THỜI TRANG GIAI ĐOẠN 1999 – 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.58 KB, 6 trang )

Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty may
xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
Thời trang giai đoạn 1999 2003
I Khái quát về sản xuất kinh doanh của Công ty
1
-
Những thuận lợi , khó khăn
:
1.1- Thuận lợi :
a ) Cơ sở vật chất :
- Trong quá trình hoạt động công ty đợc đầu t cải tạo lại nhà kho thành một x-
ởng sản xuất 2 tầng. Tầng 1 dùng làm kho chứa nguyên liệu, thành phẩm. Tầng 2
làm phân xởng sản xuất .
- Công ty đã không ngừng đầu t mua sắm thêm máy móc thiết bị (100 % là
máy may công nghiệp, máy thùa khuy đính cúc, máy vắt sổ, máy đột dập, máy cắt
tay, máy phá, máy là hơi...). Do đó máy móc hiện giờ của công ty hầu nh là máy
móc hiện đại. Gần đây nhất, năm 2001 Công ty đã tăng mới TSCĐ trị giá
123.091.400 đ bao gồm: 1 máy vi tính, 1 máy in, 4 máy vắt sổ, bàn là + nồi hơi,
máy may = BROTHER, máy SAICO 2 kim, máy MITXI cơ động ...
b) Quy trình công nghệ :
Công ty có một quy trình công nghệ hoàn hảo và hợp lý. Quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm ở công ty may xuất khẩu là quy trình sản xuất kiểu liên tục,
khép kín. Sản phẩm đợc sản xuất với chu kỳ ngắn, số lợng nhiều.
c ) Nguồn lao động :
- Với quy mô khoảng 152 ngời thì có 132 công nhân trong đó số công nhân nữ
chiếm đa số. Lao động nữ có đặc điểm là cần cù, khéo léo .
- Công ty đã giải quyết cho những công nhân có tuổi đời cao nghỉ hu, thôi việc.
Đồng thời tuyển dụng, đào tạo và bồi dỡng kiến thức cho những công nhân trẻ để
đáp ứng với nhu cầu của công việc.
- Ngoài ra công ty có một đội ngũ nhân viên quản lý là 20 ngời với số lợng đại
học chiếm 43 % còn lại là trình độ cao đẳng.


1.2 - Khó khăn :
- Số công nhân trẻ thờng có tay nghề cha cao, cha có kinh nghiệm. Do đó, có
ảnh hởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Thực tế cấp bậc công
việc yêu cầu chung là 4 nhng cấp bậc thợ chủ yếu của công ty hầu nh toàn là bậc
3 và bậc 2. Yếu tố lao động có vai trò quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh, tay nghề, bậc thợ càng cao thì sản phẩm làm ra có chất lợng càng cao, đáp
ứng tiến độ sản xuất giao hàng đúng thời hạn.
- Do số lao động nữ chiếm tỷ lệ cao trong tổng số ngời lao động của công ty nên
không tránh khỏi những ngày công nghỉ thai sản, con ốm tơng đối lớn. Mặt khác
họ không có khả năng lao động lâu trong môi trờng tiếng ồn và độ rung cao, đặc
biệt là những nơi độc hại, nóng bức. Điều này sẽ gây ảnh hởng rất lớn đến năng
suất lao động và chất lợng sản phẩm. Mà đó lại là những điều thực tế xảy ra trong
quá trình sản xuất ở công ty may xuất khẩu.
- Hầu nh mọi nguyên liệu đầu vào, công ty đều phải nhập ngoại, chỉ có lợi thế là
giá nhân công rẻ nên đã đẩy giá thành lên rất cao, sản phẩm sản xuất ra không thể
nào cạnh tranh về giá đợc.
- Một khó khăn nữa đối với công ty đó là đầu ra bị khống chế. Là một đơn vị
cũng thờng xuyên làm hàng gia công xuất khẩu nên công ty rất cần Quota nhng
hạn ngạch mà công ty nhận đợc là rất hạn chế nên đây là một vấn đề mà lãnh đạo
công ty luôn phải trăn trở.
- Ngoài ra sản xuất kinh doanh của công ty gặp phải một số khó khăn do tình
hình cấp hạn ngạch tự động của Bộ Thơng Mại phải đóng sớm hơn dự báo.Thị tr-
ờng may mặc những tháng đầu năm do vậy giảm sút mạnh.
- Các nớc phát triển áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu, ảnh hởng tiêu
cực đến sự phát triển ngành may của các nớc đang phát triển.
- Hàng hóa của công ty xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài là những hàng hoá có
chất lợng trung bình nên gặp nhiều khó khăn trớc các đối thủ cạnh tranh lớn nh
Trung Quốc, các nớc ASEAN và các nớc phát triển khác...
2- Kết quả kinh doanh trong các năm qua. Đánh giá


:
Nhìn chung những năm qua công gặp rất nhiều khó khăn nhng bằng nỗ lực
của bản thân công ty và sự hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị bạn, đợc sự quan tâm
của lãnh đạo cấp trên. Cùng với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền
sản xuất đồng bộ, khép kín. Công ty May Xuất Khẩu đã tập trung giải quyết
những vấn đề quan trọng nhất: Về thị trờng, tiền vốn, tổ chức lại lao động và sản
xuất... nhằm từng bớc tháo gỡ khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất theo hớng
xuất khẩu là chính, phấn đấu hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc, bảo toàn vốn
và phát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cho ngời lao
động. Với những cố gắng trên công ty đã vợt qua đợc cơn sóng gió và đi vào phát
triển ổn định trong những năm gần đây, năng suất lao động và giá trị sản lợng
Công ty ngày càng tăng. Chính những yếu tố đó đã tạo cho Công ty vững bớc khi
nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc. Có thể lấy dẫn chứng bằng kết quả hoạt động của 2 năm gần
đây :
STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
1 Doanh thu
+ Xuất khẩu
+ Nội địa
18.101.758.460
14.969.319.810
3.132.438.650
20.300.742.900
16.773.919.520
3.526.823.380
1,121
1,120
1,126
2 Tổng chi phí 17.400.237.560 19.460.020.500 1,118
3 Kết quả 701.520.900 840.721.400 1,198

4 Tổng số CBCNV 152 150
5 Thu nhập b/q 600.000 670.000 1,167
6 Vốn
+ VLĐ
+ VCĐ
6.482.695.474
4.075.208.532
2.407.486942
6.728.037.574
4.206989.532
2.521.048.042
1,038
1,032
1.047
Nhìn vào bảng biểu ta thấy năm 2003 doanh thu tăng 1,121 lần so với năm 2002.
Trong đó, doanh thu xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn so với doanh thu nội địa từ
4,779 vào năm 2002 đến 4,756 vào năm 2003. Kéo theo chi phí tăng 1,118 lần.
Kết quả lợi nhuận tăng 1,167 lần. Tơng ứng các số vốn cố định và vốn lu động
cũng tăng theo là 1,032 và 1,047 lần.
II Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng :
1- Đối thủ cạnh tranh :
Hàng hoá của Công ty May Xuất Khẩu ra thị trờng nớc ngoài là những hàng
hoá có chất lợng trung bình nên đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty trên thị
trờng thế giới là các doanh nghiệp may mặc của Trung Quốc, các nớc ASEAN và
các nớc phát triển khác...
Hiện nay, Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới với
chất lợng và giá cả rất cao, cũng có những hàng hoá có chất lợng trung bình với
mức giá vừa phải. Ngoài ra các doanh nghiệp của Trung Quốc cũng nh các quốc
gia đã tận dụng triệt để nhiều lợi thế để hạ giá thành và tăng tính cạnh tranh cho
sản phẩm nh :

+ Giá nhân công rẻ, tay nghề khéo léo và sự cần cù của ngời lao động.
+ Sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm trong chủng loại, hình thức .
+ Khả năng tài chính mạnh, công nghệ tiên tiến .
Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc .
Trung Quốc là nớc đông dân, có lịch sử phát triển nghành May từ lâu đời và đó
là nghành giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đảm bảo tốt nhu
cầu trong nớc và mở rộng xuất khẩu. Nớc này giữ vị trí hàng đầu trong nghành
May thế giới về sản phẩm may mặc (khoảng 9 tỷ sản phẩm/năm). Kể từ đầu
những năm 90, Trung Quốc luôn là một trong những nớc đứng đầu thế giới về
xuất khẩu hàng may mặc. Kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng cao
trong tổng kim ngạch buôn bán hàng may mặc. Những thị trờng xuất khẩu chính
của Trung Quốc là Hồng Kông, Nhật Bản, Mỹ và EU. Bốn thị trờng chính này
chiếm 75% tổng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc.
Một điều đáng lo ngại nữa là sau 15 năm đàm phán dai dẳng, Trung Quốc đã
trở thành thành viên của tổ chức Thơng mại Thế Giới (WTO). Trung Quốc là một
nớc lớn và vẫn đợc coi là nớc đang phát triển nhng tiềm lực kinh tế thơng mại rất
lớn so với nhiều nớc đang phát triển khác nhỏ hơn (trong đó có Việt Nam) và
chúng ta cùng phải cạnh tranh với hàng hoá của Trung Quốc trên thị trờng thế giới
với những u đãi ngang nhau. Khi Trung Quốc cha là thành viên WTO thì sản
phẩm may của Việt Nam còn đợc hởng các u đãi thuế (MFN , GSP ) của một số
thị trờng nhập khẩu chủ yếu nh EU, Nhật Bản, Bắc Âu, Canada... nhng khi Trung
Quốc đã vào WTO thì họ cũng đợc hởng những u đãi nh vậy. Lúc này hàng may
mặc của Việt Nam nói chung và của Công ty May Xuất Khẩu nói riêng liệu có thể
cạnh tranh nổi với hàng của Trung Quốc hay không. Đây là nỗi lo mà riêng mình
Công ty May Xuất Khẩu không thể giải quyết đợc mà đòi hỏi nhiều ban, nghành
cùng tháo gỡ.
2- Phân tích cạnh tranh theo một số yếu tố chủ yếu :
2.1 - Chất lợng :
Ngày nay, khi nhu cầu về tiêu dùng hàng may mặc càng cao thì một trong
những yếu tố đầu tiên của hàng hoá đợc chú ý đến là chất lợng. Đây là nhân tố

quan trọng để duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp kinh
doanh mặt hàng xuất khẩu. Nhận định đợc điều này, Công ty May Xuất Khẩu luôn
phấn đấu nâng cao chất lợng cao hơn ở trong nớc cũng nh nhập ngoại. Chất lợng
hàng hoá không chỉ là thể hiện ở chất lợng vải mà còn ở những đờng may. Nhờ
những việc làm này mà hàng hoá của Công ty May Xuất Khẩu ngày càng tăng.
Tuy nhiên để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của thị trờng thì công ty còn phải cố
gắng nhiều, vì so với những nớc xuất khẩu hàng may mặc thời trang khác trên thế
giới thì chất lợng của hàng Việt Nam mới chỉ đạt mức trung bình.
2.2 - Giá cả :
Giá cả là một trong những công cụ quan trọng để cạnh tranh trên thị trờng.
Thực tế hiện nay cho thấy, nghành may mặc Việt Nam nói chung và Công ty May
Xuất Khẩu nói riêng còn gặp nhiều khó khăn trong khâu tìm kiếm nguyên liệu.
Nguyên liệu chủ yếu của Công ty phải nhập từ bên ngoài, đặc biệt là nguyên phụ
liệu, do trong nớc không đáp ứng đợc yêu cầu về mẫu mã cũng nh chất lợng. Do
đó đã đẩy giá thành các sản phẩm may mặc của công ty lên rất cao, điều này
khiến công ty khó có khả năng canh tranh về giá đợc (mặc dù giá nhân công rẻ).
Vì vậy, để cho có một mức giá đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty
May Xuất Khẩu có thể phát triển, công ty đã nghiên cứu kỹ lỡng về giá mua
( hoặc giá gia công ) hàng hoá, chi phí vận chuyển, bốc xếp, lu kho, chi phí bán
hàng... và đã cố gắng giảm đến mức thấp nhất các chi phí đó. Trên cơ sở hạ giá
thành sản phẩm hàng hoá và đa ra một mức giá bán thích hợp .
2.3 - Tính đa dạng kiểu dáng :
Ngày nay, kiểu dáng, mẫu mã hàng hoá rất đợc coi trọng đặc biệt là trong
lĩnh vực may mặc thời trang và nó cũng là một trong những tiêu chuẩn đầu tiên
của khách hàng khi quyết định mua hàng. Đối với Công ty May Xuất Khẩu, về cơ
bản hàng may mặc thời trang của công ty mới chỉ có khả năng đáp ứng những
nhu cầu tiêu dùng bình thờng nên giá trị xuất khẩu cha cao, mẫu mã sản phẩm
may xuất khẩu còn đơn điệu, chủ yếu là những sản phẩm dễ làm và có yêu cầu kỹ
thuật trung bình, thấp. Mặt khác, trong hoạt động xuất khẩu, chúng ta và những
ngời nhập khẩu có những phong tục tập quán khác nhau, do đó có cảm nhận về

cái đẹp trong ăn mặc khác nhau. Vì lẽ đó mà Công ty May Xuất Khẩu đã phải cố
gắng rất nhiều trong việc tìm hiểu thông qua các loại sách, báo, tạp chí về thời
trang và lối sống... Từ đây Công ty sẽ đa ra các mẫu để chào hàng và thăm dò ý
kiến của họ. Ngoài ra một số khách hàng sẽ đa sẵn cho Công ty và từ đó Công ty
đặt hàng theo đúng mẫu mã khách hàng yêu cầu và đã có nhiều cố gắng để hàng
hoá xuất đạt đợc yêu cầu cao nhất của khác hàng cả về chất lợng và mẫu mã.
2.4 - Dịch vụ , phơng pháp phục vụ khách hàng :
Có một sản phẩm may mặc thời trang đẹp, chất lợng tốt, giá cả hợp lý cha
chắc đã thu hút đợc khách hàng nếu nh các dịch vụ, phơng pháp phục vụ khách
hàng không đợc quan tâm. Tạo lập đợc uy tín, niềm tin với khách hàng là cả một
quá trình lâu dài đòi hỏi có sự kết hợp nhiều yếu tố. Khi đã có đợc nó chúng ta
cần biết giữ gìn và phát huy để khẳng định thêm lòng tin cho khách hàng. Trong
việc kinh doanh may xuất khẩu, công ty luôn cố gắng tạo đợc sự thuận tiện trong
thanh toán, trong quá trình vận chuyển, giao nhận hàng hoá, hoàn thành đúng
thời hạn giao hàng, đúng số lợng, chất lợng hàng hoá nh trong hợp đồng. Khi
công cuộc cạnh tranh ngày càng khó khăn thì vấn đề này càng đợc công ty coi
trọng, vì số lợng nhà cung cấp rất nhiều, nếu chúng ta làm mất niềm tin của
khách hàng thì cơ hội làm lại là rất hiếm, vì khách hàng có nhiều lựa chọn khác
nhau. Nghệ thuật bán hàng của Công ty đã rất tiến bộ so với những năm trớc đây.
Công ty đang từng bớc xây dựng đội ngũ bán hàng và tiếp thị có kỹ năng cao và
thiết lập kênh phân phối hàng trên cả nớc. Mặc dù đã có cố gắng nhiều trong
những năm qua song yếu tố nghệ thuật bán hàng vẫn còn yếu so với các nớc
trong khu vực. Đội ngũ xúc tiến thơng mại, tiếp thị, hệ thống nhân viên bán hàng
còn yếu về chất lợng và thiếu về số lợng. Công ty cha thiết lập đợc mạng lới trao
đổi thông tin, đại diện thơng mại trong khu vực và ở các nớc. Hạn chế này đã ảnh
hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đến khả năng phản ứng
nhanh, khả năng xoay chuyển nhanh tình thế của doanh nghiệp. Chính vì thế
Công ty cần giải quyết và củng cố vấn đề này sao cho phù hợp và nhanh chóng .
2.5 - Các vấn đề khác :
Bên cạnh những vấn đề trên, Công ty cũng quan tâm đến việc hoàn thiện cơ

cấu tổ chức và công tác vận chuyển hàng hoá. Công ty luôn chấn chỉnh trong
công tác quản lý nhằm tạo ra bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hợp lý nên đã giảm đợc
những chi phí quản lý không cần thiết.
Bên cạnh đó, Công ty luôn nhanh chóng, kịp thời trong công tác vận
chuyển, tránh rủi ro trong quá trình luân chuyển, bốc dỡ, đảm bảo giao hàng
đúng thời gian..
III - Đánh giá chung thực trạng và kết quả cạnh tranh :
1- Những mặt mạnh :
- Đội ngũ cán bộ trong Công ty là những ngời làm việc trong lĩnh vực xuất
khẩu may mặc đã nhiều năm nên có kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu. Mặt
khác đội ngũ cán bộ quản lý trong Công ty là những ngời có trình độ đại học
chiếm 43% và còn lại là cao đẳng thuộc các chuyên ngành kinh tế, ngoại thơng,
ngoại ngữ... Đây chính là những lợi thế tốt cho hoạt xuất khẩu vì nó đảm bảo cho
nghiệp vụ xuất nhập khẩu và trình độ ngoại ngữ phục vụ cho việc giao tiếp, trao
đổi, đàm phán với các đối tác, khách hàng, bạn hàng.
- Công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ, chứa đựng đầy đủ các phòng ban, thực
hiện đợc mọi chức năng, nhiệm vụ cần thiết nên Công ty rất năng động trong
việc kinh doanh cũng nh việc ra các quyết định. Với việc quyết định nhanh
chóng Công ty có thể tiến hành nhanh các đơn hàng, nhất là các đơn hàng nhỏ và
đó là một lợi thế của Công ty.
- Vì Công ty đã kinh doanh xuất khẩu nhiều năm trên thị trờng thế giới nên
Công ty có quan hệ lâu đời với bạn hàng, do đó mà những khách hàng truyền
thống của Công ty khá nhiều và những mối quan hệ đó ngày càng đợc phát triển.

×