MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………… 2
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài……………………………………… 3
3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 4
4. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 4
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 4
II. PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận ………………………………………………………………………….5.
2. Thực trạng ……………………………………………………………………………6.
2.1. Phân tích, đánh giá các vấn đề về th ực trạng mà đề tài đã đ ặt ra…7
3. Nôi dung và hinh thức của giai pháp………………………………..8
3.1. Mục tiêu của giai pháp…………………………………………… 8
3.2. Nôi dung và cách thức thực hiện giai pháp………………………. 8
4. Mối quan hệ giữa giai pháp, biện pháp…………………………… 17
5. Kết qua khao nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên c ứu……. 17
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận………………………………………………………………………………18
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………….18
Tài liệu tham khao………………………………………………………………….. 20
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, Đang và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc phát tri ển kinh t ế,
văn hoá – xã hôi cho đồng bào dân tôc thiểu số. S ự nghiệp văn hoá giáo
dục ở
vùng đồng bào dân tôc nói chung, dân tôc Ê đê ở Đắk Lắk nói riêng đã có
nhiều
tiến bô, góp phần tích cực vào sự ổn định xã hôi và phát triển kinh tế địa
phương. Tuy vậy, trinh đô dân trí của đồng bào còn h ạn ch ế nh ất định,
công với
đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên hạn chế đến việc chăm lo
học hành
cho con em.
Với nhiệm vụ chung của năm học: Tiếp tục thực hiện cuôc vận đ ông “M ỗi
thầy giáo cô giáo là môt tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích c ực”. Đ ẩy
mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ
thị số 03 của Bô Chính trị.
Tập trung chỉ đạo việc quan lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến th ức, kĩ
năng. Điều chỉnh nôi dung dạy học và đánh giá, xếp loại theo TT
30/BGD&ĐT phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học. Tăng c ường
giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống. Đổi mới phương pháp dạy học.
Tăng cường cơ hôi tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn canh khó khăn.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu số. Đổi mới mạnh mẽ
công tác quan lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên, đề cao trách nhi ệm, khuy ến
khích sự sáng tạo cũng như đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học và quan lí.
Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của năm học, cũng nh ư góp
phần
từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tại địa bàn mà dân tôc Ê đê chi ếm
phần lớn dân số của Buôn Dlung 1A và 1B , đặc biệt trường Tiểu h ọc Y
Nuê thi học sinh dân tôc Ê đê chiếm 100% . Do vậy các em g ặp không ít
khó khăn khi phai học tập và tiếp nhận sự giáo dục bằng tiếng Vi ệt, b ởi
vi:
+ Hầu hết các em còn rất hạn chế về ngôn ngữ nói, nh ư : Nói ch ưa
chuẩn,chưa đúng về môt số hoặc nhiều tiếng, từ tiếng Việt, tuỳ theo khu
vực khác nhau
(buôn ở gần với người Kinh thi trẻ em nói được nhiều tiếng Việt chuẩn
hơn buôn ở xa người Kinh).
+ Kỹ năng giao tiếp, diễn đạt bằng ngôn ngữ tiếng Việt còn h ạn ch ế. Các
em chỉ giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt trong các tiết học hoặc khi ti ếp
xúc với thầy, cô giáo. Mà chủ yếu giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ.
Mặt khác do ban tính rụt rè, ít nói chuyện, ít giao tiếp v ới ng ười khác, đ ặc
biệt là người Kinh nên vốn từ tiếp thu được rất hạn chế. Chính vi v ậy mà
đại bô phận học sinh có khi hiểu nhưng lại diễn đạt sai d ẫn đ ến hi ểu sai
nghĩa. Ví dụ: cô đi đâu ? thi học sinh lại nói : đâu đi cô? ho ặc Em đi h ọc
chưa? thi các em nói : Chưa học đi em ?
+ Kỹ năng nghe – hiểu – viết của học sinh nhin chung là chậm, kh a năng
hiểu và xác định nghĩa của từ tiếng Việt còn hạn chế hay dùng sai t ừ trong
khi nói và viết.
+ Do anh hưởng thói quen nói tiếng mẹ đẻ, kha năng nh ận diện con ch ữ
chậm. Dẫn đến kha năng đọc của các em chậm, việc đọc liền mạch t ừ, câu
gặp rất nhiều khó khăn. Kha năng đọc diễn cam còn hạn chế.
+ Kha năng tiếp nhận thông tin, tư duy để xử lý, tái tạo n ôi dung thông tin
của học sinh còn chậm.
Vậy làm thế nào để dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu
số lớp 2, làm giàu thêm vốn tiếng Việt cho các em, giúp các em lĩnh h ôi và
chiếm lĩnh tri thức môt cách chủ đông và đạt được chuẩn kiến th ức kỹ
năng các môn học theo yêu cầu, tôi là môt giáo viên công tác 11 năm trên
địa bàn buôn khó khăn có đến 100% học sinh toàn trường là người dân t ôc
Ê đê, trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để có thể làm phong phú h ơn v ốn
từ tiếng Việt cho các em cũng như giúp các em mạnh dạn, tự tin h ơn trong
quá trinh giao tiếp bằng tiếng phổ thông tôi quyết định lựa ch ọn đ ề tài:“
Môt số biện pháp dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu số
lớp 2 trường Tiểu học Y Nuê”.
Mong được chia sẻ và nhận được những đóng góp chân tinh từ các bạn
đồng nghiệp.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
* Mục tiêu của đề tài là nhằm tim ra môt số biện pháp, hinh th ức t ổ ch ức
dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu số lớp 2 phù h ợp v ới
tinh hinh thực tế của nhà trường nhằm nâng cao chất l ượng dạy – học.
* Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ s ở th ực tiễn có liên
quan đến vấn đề dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc thi ểu s ố
lớp 2. Đánh giá đúng thực trạng học tập của học sinh và công tác d ạy h ọc
của giáo viên.
3. Đối tượng nghiên cứu
Môt số biện pháp dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc
thiểu số lớp 2, nhằm nâng cao chất lượng dạy- học và giáo dục tại trường
Tiểu học Y Nuê – Phường Thống Nhất – Thị xã Buôn Hồ – Tỉnh Đăk Lăk.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu đề cập tới vấn đề tim hiểu môt số biện pháp dạy tăng
cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu số lớp 2 tại trường Tiểu học Y
Nuê – Phường Thống Nhất – Thị xã Buôn Hồ – Tỉnh Đăk Lăk. T ừ năm h ọc :
2017- 2018 đến Cuối học ki I năm học 2018 – 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên tôi dùng môt số phương pháp sau:
– Nghiên cứu tài liệu.Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục, tài li ệu
hướng dẫn về tăng cường tiếng Việt của dự án PEDC, Bổ tr ợ tiếng Việt
cho học sinh dân tôc thiểu số lớp 2 … có liên quan đến n ôi dung đ ề tài.
– Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham kh ao.
– Nghiên cứu thực tế
– Dự giờ, thao giang trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về n ôi dung cần đ ạt
đối với học sinh lớp 2.
– Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trinh dạy học.
– Khao sát, thống kê chất lượng học tập của học sinh dân tôc thi ểu s ố.
– Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
– Phương pháp trực quan.
– Phương pháp luyện tập, thao luận theo nhóm.
– Phương pháp trắc nghiệm.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Nghe – nói – đọc – viết là bốn kỹ năng của tiếng Việt, đ ể đ ạt các yêu c ầu
so với chuẩn kiến thức và kỹ năng theo Quyết định số 16/2006/QĐ –
BGD&ĐT v/v ban hành chương trinh giáo dục phổ thông ban hành ngày 05
tháng 5 năm 2006; Công văn 9890/BGD&ĐT – GDTH ngày 17 tháng 9 năm
2007 v/v Hướng dẫn nôi dung, phương pháp giáo dục cho h ọc sinh có
hoàn canh khó khăn; Côngvăn 8114/BGD&ĐT – GDTH v/v Nâng cao ch ất
lượng dạy học cho học sinhdân tôc thiểu số ban hành ngày 15 tháng 9 năm
2009; Công văn 5842/BGD&ĐT– VP ngày 01 tháng 9 năm 2011. H ướng d ẫn
điều chỉnh nôi dung dạy học các môn cấp tiểu học và Thông tư
30/2014/TT- BGD&ĐT, ngày 28 tháng 8 năm 2014, Qui đ ịnh đánh giá h ọc
sinh tiểu học và Thông tư 22/ 2016/TT- BGD& ĐT Việc học tiếng Việt đ ối
với học sinh là dân tôc Ê – đê rất khó vi đây là ngôn ng ữ th ứ hai c ủa các
em. Để giúp các em đạt được chuẩn theo yêu cầu của môn Tiếng Việt c ần
tuỳ theo đối tượng học sinh như: Năng lực tư duy, kh a năng giao tiếp b ằng
tiếng Việt, ý thức của học sinh, điều kiện, môi trường sống và học tập. Vi
vậy cần tăng cường những nôi dung mà học sinh còn h ạn chế
2. Thực trạng
Năm học 2018 – 2019, tôi được phân công ch ủ nhiệm l ớp 2A1 v ới t ổng
số15 em, trong đó có 15 em là dân tôc Ê đê chiếm 100%. Môt số em đ ọc,
viết chưa thành thạo. Kết qua khao sát đầu năm của môn Tiếng Việt là :
TSHS HSDT 9 – 10 7 – 8 5- 6 Dưới 5
15
15 SL
1%
6,7 SL
2%
13,3 SL
5%
33,3 SL
7%
46,7
Kha năng học tiếng Việt của các em còn nhiều hạn chế. Đa số các em có kĩ
năng đọc, viết, nghe – nói rất yếu. Nói và viết sai dấu thanh, cụ th ể các
tiếng có dấu thanh khi đọc và viết các em bỏ dấu đi, nh ững tiếng không có
dấu thanh khi đọc và viết lại thêm dấu vào ( ví dụ : hinh dáng các em đọc
là hinh dang hoặc nhà danh học kiệt xuất các em đọc là nha dành học kiết
xuật, nói câu cụt không có chủ ngữ…
2.1. Phân tích, đánh giá các vấn đề về th ực trạng mà đề tài đã đ ặt ra
+ Về kỹ năng nghe
Kha năng nghe của hầu hết học sinh là chậm bởi những lý do sau đây: Kh a
năng phan ứng của học sinh khi nghe tiếng Việt rất chậm. Đặc biệt h ọc
sinh ít có kha năng nghe rõ và ít phát hiện được âm sắc khi nghe ng ười
khác đọc và nói là do không được thường xuyên giao tiếp bằng ti ếng Vi ệt.
Kha năng nghe chậm còn do học sinh còn lạ và chưa hiểu môt số từ của
tiếng Việt. Bởi vậy trong các giờ học, tôi thường xuyên tổ ch ức cho các em
hoạt đông nhóm đôi, nhóm bốn để các em nghe bạn trao đổi đóng góp ý
kiến tạo thói quen nghe – nói cho các em. Mặt khác, ngay từ đầu năm h ọc,
tôi ra quy định khi đến trường các em không nên giao tiếp bằng ti ếng m ẹ
đẻ mà phai giao tiếp bằng tiếng Việt và giao nhiệm vụ cho các tổ theo dõi
phát hiện những bạn hay giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ cuối tuần x ếp loại
thi đua.
+ Về kỹ năng nói
Phần lớn học sinh khi nói thường nói thêm dấu thanh, hoặc m ất dấu đối
với nhiều tiếng từ:
Ví dụ Trống chiêng với trông chiếng, mặt trăng – mặt trặng; …
Kha năng giao tiếp bằng tiếng Việt của học sinh còn hạn chế, th ường nói
câu cụt, ít có đầu có cuối, thường diễn đạt và nói ngược.
Ví dụ : Khi cô hỏi : Hôm qua các em học Tập đọc bài gi ? Các em ch ỉ tr a l ời
Gà Trống và Cáo….hoặc Mí em có ở nhà không ? Các em ch ỉ tra lời: có
Môt số em khi tra lời thường có sự pha trôn giữa tiếng mẹ đẻ với tiếng
Việt làm
cho người nghe không hiểu. Vi vậy trong các giờ học kể chuy ện, tôi th ường
gọi
nhiều em kể, mỗi em chỉ cần kể 2 – 3 câu, kể môt đoạn. Trong các ti ết h ọc
khác, giao cho mỗi em làm nhóm trưởng môt lần nhằm rèn kĩ năng nói
trước lớp.
+ Về kỹ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu
Do kha năng nhận mặt chữ chậm, nhiều học sinh kha năng đọc liền mạch
còn yếu dẫn đến trong khi đọc câu văn hoặc đoạn văn các em ng ắt, ngh ỉ
tùy tiện
không đúng chỗ. Cũng như kỹ năng nói, học sinh thường đọc sai ti ếng do
thêm
bớt dấu thanh của các tiếng …Do vậy, làm mất nghĩa của t ừ hoặc c ủa ca
câu văn. Mặt khác, kha năng hiểu văn ban của các em khi đọc còn ch ậm và
hạn chế.
Để học sinh dân tôc đọc đúng đạt với yêu cầu thi rất cần sự nhiệt tinh c ủa
giáo viên.
+ Về kỹ năng viết
Do anh hưởng của kỹ năng nghe nên học sinh viết chậm, viết sai ti ếng do
thiếu, thừa các dấu thanh. Đa số học sinh viết chữ chưa đều, ch ữ viết ch ưa
đúng đô cao, cách trinh bày chưa đẹp (môt phần do sử dụng bút bi để
viết). Kha năng sử dụng từ còn nhiều hạn chế, vốn từ còn nghèo, câu văn
lủng củng, nhiều học sinh nói như thế nào thi viết như vậy và chỉ vi ết bắt
chước người khác cho nên hiệu qua trong viết văn rất th ấp.
Muốn lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu số lớp 2
có hiệu qua giáo viên cần phai nghiên cứu kỹ mục tiêu bài. Xem nh ững n ôi
dung nào quan trọng trong giờ dạy để từ đó lồng ghép tăng c ường tiếng
Việt để củng cố cho học sinh cách đọc – nói – nghe – viết cho chuẩn. Nên
tập trung vào những tiếng, từ các em đọc, viết chưa chuẩn mà lồng ghép,
tránh lồng ghép môt cách tràn lan và không phù hợp. Giáo viên cũng c ần
chọn lọc cô đọng các tiếng, từ mà các em th ường xuyên đọc, viết hay sai
tiếng, dấu thanh, hạn chế tối đa các sai sót khi lồng ghép tăng c ường ti ếng
Việt. Khi làm tốt điều này giáo viên sẽ thu về đ ược m ôt kết qu a t ốt, giúp
các em tự tin, hòa đồng, cố gắng phấn đấu, nhất là tinh th ần giúp đ ỡ nhau
trong học tập.
Các tiết dạy được lồng ghép tăng cường tiếng Việt các em h ưởng ứng rất
nhiệt tinh, hứng thú và tiếp thu bài tốt, không khí lớp học sôi n ổi, h ọc sinh
chủ
đông hợp tác. Kết qua học tập được nâng lên.
Giáo viên chủ đông tiếp xúc, gần gũi, thực sự yêu ngh ề, mến tr ẻ ph ai là
môt “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo”, tôn trọng, đối xử công bằng
với học sinh, tích cực đi thực tế gia đinh học sinh đ ể n ắm bắt đ ược tâm t ư,
nguyện vọng, điều kiện kinh tế, hoàn canh gia đinh của từng h ọc sinh
nhiều hơn nữa thi
hiệu qua rèn cho các em học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tôc
thiểu số
ngày càng đạt kết qua cao hơn.
Giáo viên phai luôn luôn đổi mới phương pháp dạy h ọc, d ạy l ồng ghép các
hoạt đông, các trò chơi bổ ích để gây hứng thú cho các em không chán n an
trong học tập, tạo cho các em cam giác “Mỗi ngày đến tr ường là m ôt niềm
vui”.
Từ đó các em sẽ gây hứng thú trong học tập và thích đến trường, đến l ớp
để học tập. Trong quá trinh giang dạy hoặc tiếp xúc nói chuy ện v ới h ọc
sinh, với đồng nghiệp, với tất ca mọi người cũng phai nói chuẩn ti ếng
Việt không được nói tiếng địa phương để các em bắt chước và học theo.
Trong giờ dạy giáo viên phai quan tâm chú ý nhiều h ơn đến học sinh đọc,
viết sai chính ta (dấu thanh, các phụ âm đầu, các vần khó) để uốn nắn các
em
đọc, viết cho chính xác và chuẩn tiếng Việt.
Ban thân phai theo học lớp dạy tiếng Ê đê để hiểu biết v ốn ngôn ng ữ,
phong tục tập quán của người dân tôc địa phương n ơi đang công tác, đ ể
phát huy
hết kha năng của minh trong công tác giang dạy.
Đặc biệt cần quan tâm nhiều hơn đến đối tượng học sinh khó khăn trong
học tập, học sinh có hoàn canh đặc biệt khó khăn nhằm cam hoá các em
để các em coi thầy, cô giáo là chỗ dựa tinh thần và tạo được mối quan h ệ
tinh cam thầy – trò, làm cho các em thích đến trường h ơn ở nhà thi các em
sẽ đi học chuyên cần và tích cực học tập do đó giam thiểu đ ược tối đa các
em phát âm sai (dấu thanh, các phụ âm đầu, các vần khó).
3. Giai pháp và hinh thức của giai pháp
3.1. Mục tiêu của giai pháp
Nhằm nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt và sử dụng tiếng phổ
thông vào trong cuôc sống hằng ngày. Giúp các em hòa nhập v ới c ông đồng
và nâng cao chất lượng trong học tập môn Tiếng Việt.
3.2. Nôi dung và cách thức thực hiện giai pháp.
Các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính ta, T ập làm văn
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tích hợp lẫn nhau, góp ph ần hinh thành
nên các kỹ năng Nghe – Nói – Đọc -Viết của môn Tiếng Việt. Vi v ậy tôi đã
vận dụng môt số biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu qua trong giang d ạy
cho các em:
Biện pháp 1: Thường xuyên tăng cường kha năng nghe và nói tiếng Việt
cho học sinh thông qua dạy Tập đọc.
Nghe và nói tiếng Việt có liên quan mật thiết với nhau. Có nghe được m ới
nói được, nghe đúng mới nói đúng. Do vậy, tôi phai nói rõ ràng, nói đúng,
đồng
thời phai nói chậm rãi để học sinh dễ tiếp thu và hướng dẫn cách phát âm,
cách
nói để học sinh nói theo. Kha năng nói tiếng Việt của học sinh được xác
định là
kha năng phát âm chuẩn, kha năng sử dụng tiếng từ đúng và phong phú
trong khi nói, khi tham gia giao tiếp với người khác. Kh a năng nói ti ếng
Việt là nền tang ban đầu quan trọng nhất để hinh thành các kỹ năng khác
của môn Tiếng
Việt. Đặc biệt đối với học sinh dân tôc Ê đê các em nói th ế nào viết th ế ấy
thi
việc tập cho các em nói đúng lại càng có ý nghĩa vô cùng quan tr ọng. Th ực
tế
trong giang dạy tôi thấy kha năng nói tiếng Việt của các em là r ất y ếu, nói
lẫ n
lôn giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng Việt. Đó là do vốn từ về tiếng Vi ệt của các
em còn
quá ít, các em không diễn đạt được khi nói, khi giao tiếp. H ọc sinh phát âm
không chuẩn, phát âm không đúng; còn rụt rè trong giao tiếp… Để giúp cho
học
sinh hạn chế những tồn tại này, tôi thường xuyên tăng cường kha năng nói
tiếng
Việt cho các em bằng cách cung cấp thêm từ ngữ m ới, thông qua vi ệc
luyện nói
câu hỏi, luyện nói câu tra lời, luyện đối thoại. Thông qua đó mà giúp cho
các em
làm quen với việc sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau của tiếng Việt, góp
phần làm
phong phú thêm vốn từ cho học sinh.
Khó sửa nhất về kỹ năng nói của học sinh Ê đê là nói th ừa ho ặc thiếu d ấu
thanh dẫn đến đọc, nói sai tiếng, từ. Do vậy, khi gi ang t ừ, gi ai nghĩa t ừ,
hướng
dẫn phát âm tôi hướng dẫn kỹ, phát âm mẫu nhiều lần, s ửa sai cụ th ể cho
các
em.
Ví dụ: Khi dạy bài Tập đọc: “Chiếc bút mực” tôi gọi môt em đọc t ốt đọc
mẫu để ca lớp cùng được nghe sau đó yêu cầu các em phát hiện nh ững
tiếng, từ mà các em hay đọc và nói sai sau đó hướng dẫn phát âm đúng các
từ đó. Ví dụ như từ : hồi hôp, loay hoay, … bằng cách cho các em phân tích
lại cấu tạo các
tiếng, từ rồi gọi nhiều em đọc, em nào đọc chưa chuẩn tôi cho các em đ ọc
lại từ đó nhiều lần, rồi tôi cùng sửa cho các em. Đối v ới em khó khăn v ề
đọc, tôi hướng dẫn các em đánh vần sau đó đọc tr ơn l ại và nhiều em đ ược
luyện đọc từ khó. Khi đọc đoạn, tôi lắng nghe phát hiện và sửa sai ngay
những tiếng, từ các em còn đọc sai. Bên cạnh đó, tôi còn giúp các hi ểu
nghĩa của các từ ngữ trong phần chú giai và cung cấp thêm t ừ m ới sau đó
giai nghĩa để học sinh hiểu được nghĩa của từ “hồi hôp”, ” loay hoay” và
cho các em nhắc lại nghĩa của từ đó. Phần tim hiểu bài, tôi đ ưa ra câu h ỏi
và yêu cầu các em suy nghĩ tra lời đầy đủ câu. Nếu em nào tra lời ch ưa đủ
câu, tôi cho các em tra lời lại hay gọi em khác tra lời đầy đủ h ơn và yêu
cầu em đó nhắc lại câu tra lời của bạn. Cứ như thế môt th ời gian sau các
em dần sửa được cách nói câu cụt.
Trong giờ dạy, tôi chú ý tạo điều kiện cho tất ca các em đều được tham gia
tra lời, giao tiếp tuỳ thuôc vào kha năng của từng đối tượng và dành nhiều
thời gian tập và hướng dẫn thật kĩ nên hiệu qua nâng cao. Mặt khác, việc
tập nói tiếng Việt cho học sinh phai được thực hiện dưới nhiều hinh th ức
và phương pháp dạy học khác nhau như: dạy trong tiết dạy tăng c ường
tập nói tiếng Việt, dạy tích hợp vào các tiết học khác, thông qua các ti ết
hoạt đông ngoài giờ lên lớp, thông qua trò chơi, nói chuyện…..v ới các
phương pháp trực quan, phương pháp thực hành luyện tập theo m ẫu,
phương pháp giao tiếp, phương pháp đàm thoại. Việc ph ối h ợp h ệ th ống
các phương pháp dạy tập nói tiếng Việt giúp các em dễ hiểu dễ nh ớ về
nghĩa của từ thông qua các hinh anh trực quan, nói đúng cấu trúc câu theo
mẫu, hạn chế cách nói ngược theo tiếng địa phương. Tập cho học sinh kha
năng diễn đạt theo tinh huống, tự tin trong học tập, giao tiếp v ới bạn bè
với thầy cô giáo bằng tiếng Việt. Tuy vậy, cần ph ai có s ự linh hoạt sáng
tạo, không rập khuôn máy móc, mà phai tuỳ theo t ừng m ức đ ô c ủa đ ối
tượng để lựa chọn nôi dung và phương pháp cho phù h ợp nhằm nâng cao
hiệu qua theo các việc sau đây:
Lựa chọn tiếng, từ để tập nói cho phù hợp.
Luyện nói theo câu hỏi, câu tra lời có chứa các tiếng, từ m ới cung cấp cho
học sinh.
Tạo tinh huống cho học sinh đối thoại, được giao tiếp trong đó chú ý t ạo
môi trường giao tiếp học sinh với học sinh dưới sự hướng dẫn của tôi .
Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ năng viết (Chính ta – T ập làm văn)
a. Viết đúng chính ta: Viết đúng chính ta bao gồm nh ững nôi dung sau:
Viết đúng con chữ của Tiếng Việt. Viết đúng âm vần, ghép đúng các con
chữ để tạo thành các tiếng đúng. Sử dụng đúng các dấu thanh. Bi ết cách
trinh bày môt bài viết đẹp. Làm thế nào giúp các em viết đúng chính ta ?
Đây là việc làm đòi hỏi tôi phai viết chữ đúng mẫu và đẹp, hiểu đi ều ki ện,
hoàn canh thực tiễn của học sinh, từ đó mới đề ra các biện pháp trong
việc rèn luyện kỹ năng viết đúng chính ta cho học sinh. V ậy đ ể h ọc sinh
viết đúng, đầu tiên tôi hướng dẫn tư thế ngồi học, ngồi viết, cách c ầm
phấn, cầm bút, cách để vở … cho toàn bô học sinh môt cách kỹ l ưỡng v ới
việc làm mẫu nhiều lần của tôi cũng như học sinh. Đồng thời ph ai th ường
xuyên uốn nắn giúp đỡ về tư thế ngồi học trong các tiết học khác đ ể các
em có thói quen ngồi học đúng tư thế. Tôi dạy thật kỹ, d ạy nhi ều l ần,
hướng dẫn làm mẫu nhiều lần các nét của con chữ như : nét khuy ết, nét
sổ thẳng, nét cong, nét móc, nét thắt….. Mặt khác, tôi gi ới thiệu ch ữ m ẫu và
hướng dẫn cách viết cụ
thể về đặc điểm, cấu tạo của các chữ, giúp các em nhận ra sự giống và
khác nhau về cấu tạo của các chữ. Từ những việc làm này đã giúp cho h ọc
sinh dễ nhận diện, dễ nhớ mặt chữ, hạn chế những sai sót trong khi vi ết
chính ta. Bên cạnh đó việc sử dụng đúng các dấu thanh cũng không kém
phần quan trọng nên khi hướng dẫn luyện tập nói, luy ện đọc tôi ch ỉ rõ
những sai sót khi các em đọc sai dấu, thừa, thiếu các dấu thanh và yêu c ầu
đọc lại cho đúng. Trước khi viết, tôi cho các em luyện viết và ch ữa kỹ
những tiếng các em thường mắc lỗi về sử dụng dấu thanh để hạn chế
những sai sót do nói thế nào viết thế vậy.
VD: Qua chuối – qua chuôi; năm mới – năm mơi; phấp ph ới – phấp ph ơi;
buổi tối – buôi tôi.. ( viết thiếu dấu sắc)
Thanh điệu: thanh hỏi, thanh ngã…
VD: cửa sổ – cưa sô; vôi vã – vôi va…
Tôi cho học sinh đọc nôi dung đoạn viết sau đó cho các em tim nh ững
tiếng, từ khó: chiều, lạc đường, nhòa, rưng rưng, rồi hướng dẫn phân tích
cấu tạo
,.., đọc, viết các từ đó trên bang lớp và giấy nháp ( viết cá nhân ). Sau đó
sửa sai
và viết mẫu cho các em quan sát. Trước khi cho các em viết vào v ở, tôi
hướng
dẫn cách trinh bày bài viết và yêu cầu các em nhắc lại tư th ế ngồi viết.
Trong quá trinh dạy học, tôi còn hướng dẫn thêm những quy tắc thông
thường về viết chính ta như cách sử dụng dấu hỏi, ngã trong t ừ láy. Ngoài
ra, tôi
chọn nôi dung phù hợp với thực tiễn các dạng bài tập nh ư phân bi ệt gi ữa
các vần
an / anh, âng / ân, …, các chữ có dấu hỏi / ngã, sắc / huy ền,… giúp cho các
em
hiểu nghĩa của từ môt cách chắc chắn từ đó viết đúng chính ta.
Môt điều không kém phần quan trọng giúp cho học sinh viết đúng chính t a
thi tôi phai phát âm chuẩn, đọc vừa đủ to, rõ. Đối với học sinh dân t ôc thi
phai chẻ nhỏ câu theo từ hoặc cụm từ để đọc tránh đọc c a câu dài, đ ồng
thời phai đọc nhắc lại nhiều lần. Tuy vậy, việc đọc chính ta phai đam b ao
đúng quy định về cách đọc.
Ví dụ: Đọc lần 1, lần 2 thi chẻ nhỏ theo t ừ, ngữ nh ưng lần 3(có th ể l ần 4)
thi phai đọc liền mạch ít nhất đến dấu phẩy. Nếu viết chính ta đối v ới bài
thơ thi
việc đọc theo từ, ngữ đều phai tuân thủ theo nhịp của bài thơ.
Tóm lại muốn học sinh viết đúng, viết đẹp tôi phai biết tác đông m ôt cách
toàn diện để giúp học sinh có được các kỹ năng nghe- nói- đọc- viết đúng
tiếng
Việt. Trước khi cho học sinh viết chính ta cần thực hiện các bước sau:
Rèn cho học sinh đọc đoạn viết. Cho học sinh luyện đọc, luy ện viết nh ững
tiếng, từ thường đọc, viết sai.
Trước khi cho học sinh viết phai dặn dò tư thế ngồi viết, cách trinh bày và
các yêu cầu trong khi viết. Tôi đọc cho học sinh viết bài, đ ọc cho h ọc sinh
soát lỗi. Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để soát lỗi, sửa lỗi cho nhau.
b. Kỹ năng Tập làm văn:
Kỹ năng Tâp làm văn của học sinh phụ thuôc vào những yếu tố sau:
Kha năng sử dụng từ phù hợp với chủ đề, với văn canh.
Kha năng viết đúng câu, liên kết câu văn, đoạn văn .
Như vậy, để học sinh có kỹ năng làm bài Tập làm văn tốt thi ph ai giúp các
em có được môt vốn từ nhất định về tiếng Việt thông qua việc luyện nói.
Do đó, giáo viên phai hướng dẫn cho các em n ắm chắc đ ược yêu c ầu, xác
định đúng thể
loại của bài văn. Từ đó giúp các em sử dụng từ ngữ phù h ợp v ới ch ủ đ ề,
với văn
canh, đúng với yêu cầu của đề bài .
Ví dụ: Đề bài: Dựa vào những điều đã kể ở bài tập 1, hãy vi ết m ôt đo ạn
văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) về gia đinh em.
Với đề bài này học sinh phai xác định được:
Thể loại: Đọc và viết lại .
Theo yêu cầu của đề bài tôi phai cho học sinh đọc và gọi vài em kể l ại. Sau
đó đòi hỏi học sinh quan sát tranh anh để sử dụng từ phù h ợp v ới trinh t ự
ta theo câu hỏi gợi ý. Tôi đưa ra môt hệ thống câu hỏi g ợi ý, g ợi m ở giúp
các em hinh dung, tái tạo những điều mà các em đã quan sát qua tranh, anh
từ đó viết được câu văn có nghĩa,…
Kha năng viết văn của các em hiện nay còn hạn chế b ởi vi vốn hi ểu bi ết
của các em còn hạn hẹp. Câu văn còn cụt, ch ưa có hinh anh. Cách di ễn đ ạt
chủ yếu mang tính liệt kê. Các tiết luyện nói hầu hết các em ch ưa phát huy
được kha năng của minh còn bắt chước vào việc làm mẫu của bạn và c ủa
cô. Chính vi vậy
mà không phát huy kha năng sáng tạo, tiếp thu bài th ụ đông ch ỉ nói l ại l ời
của
giáo viên. Vậy làm thế nào để hạn chế điều đó ? Tôi đã d ạy kỹ t ập cho h ọc
sinh
chủ đông tim câu từ để tra lời câu hỏi. Đối với những câu h ỏi dài, tôi ph ai
chẻ
nhỏ để cho học sinh dễ tra lời, đặc biệt là tạo cơ hôi để học sinh khó khăn
về học
tập tham gia phát biểu, hướng dẫn kĩ, cụ thể hơn, chi tiết h ơn, m ở r ông
các cách
diễn đạt khác nhau của cùng môt nôi dung để các học sinh khác nhau có
cách
diễn đạt khác nhau. Tôi không làm bài mẫu mà để học sinh tự vi ết, sau đó
chữa
lỗi kỹ cho học sinh từ bố cục đến cách dùng từ, đ ặt câu và n ôi dung còn
mắc phai của bài văn. Sau khi chữa xong tôi yêu cầu h ọc sinh viết l ại .
Với cách làm như trên, sau môt thời gian học sinh đã phát huy tính t ự l ập,
kha năng sử dụng từ ngữ, đặt câu, diễn đạt của học sinh sẽ có tiến bô
nhất định,
hạn chế dần sự phụ thuôc vào lời văn của người khác.
Biện pháp 3: Tăng cường Luyện từ và câu
Luyện từ và câu là môt phân môn của môn Tiếng Việt. Luyện từ và câu
giúp cho học sinh:
Hiểu biết thêm những từ mới theo chủ đề, chủ điểm; biết sử dụng h ợp lý
các từ vào việc giao tiếp theo chủ đề và giao tiếp trong cuôc sống hàng
ngày của các em. Từ đó làm phong phú thêm vốn t ừ ngữ về ti ếng Vi ệt của
học sinh.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức về cấu trúc của câu từ đ ơn gi an
đến phức tạp, đồng thời rèn cho các em có thói quen và kỹ năng viết đúng
cấu trúc ngữ pháp.
Bước đầu giúp học sinh hiểu biết về khái niệm, tác dụng của nh ững t ừ
loại cơ ban nhất của Tiếng Việt . Việc hướng dẫn, cung cấp t ừ m ới cho
học sinh được thực hiện từ dễ đến khó, từ những sự vật, sự việc g ần gũi
diễn ra xung quanh các em đến những sự vật hiện tượng xa các em. Do
vậy, để việc cung cấp từ mới của tiếng Việt cho học sinh dân tôc có hi ệu
qua tôi đã kết hợp tốt với việc luyện nói cho học sinh. Bao g ồm t ừ vi ệc
phát âm mẫu đến giai nghĩa, đặc biệt là tạo tinh huống tra lời các câu h ỏi,
tinh huống giao tiếp có các từ mới. Tăng cường luyện và rèn kh a năng đặt
câu với từ mới song song với việc sửa sai trong dùng từ đặt câu cho h ọc
sinh. Môt điểm cần quan tâm là năng lực tư duy tiếng Việt của học sinh
còn hạn chế, bởi vậy để cho học sinh dễ nhớ thi giáo viên ph ai ch ủ đ ông
chuẩn bị đồ dùng dạy học trực quan như tranh anh, mẫu vật thật phục vụ
cho việc cung cấp và giai nghĩa từ mới cho học sinh. Mặt khác, tôi cũng
phai có hiểu biết nhất định về tiếng Ê – đê để hỗ trợ việc giai nghĩa t ừ
của giáo viên khi cần thiết.
Ví dụ: Khi dạy bài tập 1, bài tập 2 tiết 13 “T ừ ngữ về công vi ệc gia đinh.
Câu kiểu Ai làm gi ? ” trang 108 sách giáo khoa Tiếng Vi ệt l ớp 2, t ập 1. Tôi
tổ chức
cho các em xác định yêu cầu đề bài sau đó hướng dần học sinh làm bài:
Bài tập 1: Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha m ẹ : r ửa bát ,
nấu cơm, cho gà ăn, quét nhà…. .
Bài tập 3: Tim các bô phận của câu:
+ Gạch 1 gạch dưới bô phận tra lời cho câu hỏi Ai ?
+ Gạch 2 gạch dưới bô phận tra lời cho câu hỏi làm gi?
Chi đến tim bông cúc màu xanh.
Cây xòa cành ôm cậu bé.
Em đọc thuôc đoạn thơ.
Em làm ba bài tập toán.
Hoặc do vốn tiếng Việt còn hạn chế nên học sinh thường mắc môt số lỗi
câu như: dùng từ không đúng, từ xưng hô không phù h ợp do không hi ểu
nghĩa của từ. Học sinh thường nói trống không, nói câu không có ch ủ ng ữ
câu không đầy đủ, câu không đúng trật tự ….
Để khắc phục những lỗi trên tôi cung cấp cho học sinh môt số đặc đi ểm
về cấu tạo từ, hệ thống từ xưng hô… Tôi chọn môt số mẫu câu chuẩn cho
học sinh luyện tập nói theo mẫu câu chuẩn. Có thể tổ ch ức cho học sinh
luyện nói theo trinh tự : Tôi nêu tinh huống câu cần nói:
Ví dụ: Khi gia đinh có khách đến thăm và cho em quà em cần ph ai làm gi?
Tôi giới thiệu câu – nói mẫu lần 1
Ví dụ: – Cháu chào bác ạ !
– Cháu xin. Cháu cam ơn Bác!
Tôi nói mẫu lần 2 – học sinh nói theo.
Học sinh luyện nói (cá nhân, trong nhóm)
Lưu ý: Tôi nói mẫu cần chuẩn, chậm, nói rõ từ, nh ấn vào t ừ ngữ đánh d ấu
dạng câu :
Ví dụ: ai, cái gi?, làm gi?, ở đâu?, nh ư th ế nào? (đối v ới câu h ỏi), ngoài ra
cần lưu ý tới ngữ điệu, nét mặt khi nói.
Để giúp học sinh nắm chắc từ loại, cấu trúc câu, ngoài việc phai ch ốt ch ặt,
khắc sâu kiến thức thông qua dạy bài mới, luyện tập, th ực hành thi tôi c ần
phai tận dụng tốt góc học tập tiếng Việt có ghi các mẫu câu đã h ọc đ ược
tôi trang trí trong lớp học.
Thường xuyên tích hợp việc cung cấp, giang từ, xác định t ừ loại, nh ận xét
c ấu
trúc ngữ pháp của câu khi dạy các phân môn khác của tiếng Vi ệt cũng nh ư
các môn học khác. Từ đó khắc phục được môt phần hạn chế của h ọc sinh
là khó nhớ nhưng dễ quên.
Để tiết dạy Luyện từ và câu đạt hiệu qua, tôi cần thực hiện các b ước sau :
Cho học sinh phát hiện các từ ngữ theo chủ đề, giáo viên nh ận xét, ch ốt l ại
và giai nghĩa các từ đã đưa ra.
Tôi phát âm mẫu, học sinh đọc từ được chốt lại và ghi ở bang. Đặt câu v ới
từ đã cho. Mở rông câu với các tinh huống khác nhau trên c ơ s ở các t ừ đã
cho.
Tóm lại: Luyện từ và câu là môt phân môn khó của môn Tiếng Việt không
chỉ đối với học sinh dân tôc mà ca đối với học sinh người kinh. Vi v ậy, tôi
phai linh hoạt trong việc lựa chọn hinh thức tổ ch ức và ph ương pháp d ạy
học tạo sự hứng thú, tích cực học tập cho các em. Bên c ạnh đó, tôi dành
thời gian cho việc phụ đạo, luyện tập và sinh hoạt ngoại khóa cho học
sinh. Có như vậy mới nâng cao chất lượng học tập cho các em.
Biện pháp 4: Môt số giai pháp hỗ trợ .
*. Tổ chức các hoạt đông ngoài giờ lên lớp tạo cơ hôi học sinh đ ược giao
Ngoài những biện pháp nêu ở trên, tôi còn tổ chức cho các em đ ược tham
gia các hoạt đông ngoài giờ lên lớp để tạo cơ hôi cho các em đ ược giao
tiếp, ví dụ như:
Sinh hoạt ca múa hát tập thể, trò chơi dân gian trong giờ chào c ờ, gi ờ sinh
hoạt tập thể.
Tham gia biểu diễn văn nghệ, thi kể chuyện, hoạt đông thể dục th ể thao.
Tham gia lễ hôi. Các hoạt đông cai tạo môi trường sống như trồng hoa,
trồng và chăm sóc cây, dọn dẹp vệ sinh môi trường trong tr ường,… Các
buổi sinh hoạt tập thể theo chủ đề, chủ điểm.
Thông qua các hoạt đông trên mà tạo ra các tinh huống th ực cho học sinh
được giao tiếp bằng tiếng Việt với nhiều người, học sinh với học sinh, của
nhóm này với nhóm khác hoặc tập thể của lớp này với lớp khác d ưới s ự
hướng dẫn tích cực của giáo viên phụ trách và thầy Tổng phụ trách Đ ôi.
Từ các hoạt đông này làm cho học sinh tự tin trong giao tiếp.
*. Tạo môi trường tiếng Việt thông qua các phương tiện hổ trợ nh ư:
Tranh anh, sách báo ở thư viện. .
Thông qua đồ dùng dạy học, trang trí lớp học.
Thông qua ti vi, đài phát thanh.
Làm tốt những giai pháp hỗ trợ nêu ở trên vừa góp phần tăng cường kha
năng Tiếng Việt của học sinh đồng thời góp phần tích cực vào thực hiện
cuôc
vận đông “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích c ực” mà Bô
GD&ĐT
đã phát đông.
4. Mối quan hệ giữa giai pháp, biện pháp
Các giai pháp, biện pháp trên có quan hệ chặt chẽ với nhau chúng đ ược
thực hiện đồng bô, chúng là cầu nối tạo nên thành công trong gi ang d ạy
tiếng Việt cho học sinh dân tôc thiểu số lớp 2 trường tiểu học Y Nuê. Vi
các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính ta, T ập làm văn
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tích hợp lẫn nhau, góp ph ần hinh thành
nên các kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết của môn Tiếng Việt.
5. Kết qua khao nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên c ứu
* Kết qua khao nghiệm
Trong năm học 2017 – 2018 và học ki I năm học 2018- 2019 tôi đã áp d ụng
các biện pháp trên vào lớp 2A1 do tôi chủ nhiệm. Kết qua đạt đ ược nh ư
sau:
Năm học
2017- 2018
Lớp
2A1
TSHS
16
DTTS
16 9- 10 7-8 5-6 Dưới 5
SL
1%