Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giải ngân vốn ODA tại việt nam 20102019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.39 KB, 2 trang )

Giải ngân Vốn ODA tại Việt Nam
Giai đoạn 2011 – 2014

2010
2011
2012
2013
2014

ODA cam kết
( tỷ USD )

ODA giải ngân
(tỷ USD)

7.905
6.412
5.046
6.483
4.051

3.541
3.650
4.183
5.137
5.655

Tỉ lệ ODA giải
ngân/ODA cam
kết( %)
44.79


56.92
82.89
79.23
139.59

Số ODA giải ngân ở Việt Nam có xu hướng tăng lên từ năm 2010 đến năm
2014, từ 3.541 tỷ USD lên đến 5.655 tỷ USD , có những chuyển biến tích cực ,
vượt quá mức 4 tỷ USD từ năm 2012 và xấp xỉ 6 tỷ USD vào năm 2014. Trung
bình tỉ lệ giải ngân thời kì này là 80.68 % và từ đó có thể thấy rằng tỷ lệ giải
ngân ở giai đoạn này được cải thiện so với những thời kì trước đó (2001-2005 là
52.67% ; 2006-2010 là 44.21% ).
Qua số liệu thống kê trên cho thấy mức độ giải ngân tăng liên tục qua các năm,
điều đó chứng tỏ khả năng hấp thụ vốn cũng như năng lực quản lý nguồn vốn
của Chình phủ ngày một được cải thiện
Chính phủ nhận định, tình hình giải ngân được cải thiện trong giai đoạn này đã
giúp hoàn thành nhiều công trình đầu tư bằng vốn ODA, vốn vay ưu đãi để phát
triển hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có nhiều công trình tầm cỡ quốc gia đã
hoàn thành và đưa vào khai thác đúng hạn góp phần tăng trưởng kinh tế và cải
thiện đời sống nhân dân
Giai đoạn 2015 – 2018

2015
2016
2017
2018

ODA cam kết
( tỷ USD )

ODA giải ngân

(tỷ USD)

4.429
5.235
3.462
2.001

3.89
3.7
3.6
3

Tỉ lệ ODA giải
ngân/ODA cam
kết( %)
87.92
70.67
103.98
149.9

Tuy nhiên., các năm 2015, 2016, 2017 và 2018 giá trị giải ngân liên tục giảm và
so với năm 2014 là rất thấp (năm 2018 giải ngân chỉ bằng 53% của năm 2014),


cho thấy một phần vướng mắc trong quá trính triển khai các dự án ODA lại tiếp
tục phát sinh.
Tiến độ giải ngân qua các năm đang ngày càng chậm dần. Trong khi năm 2016
giải ngân đạt 81% thì đến năm 2018 giảm chỉ còn 53% dự toán Quốc hội giao.
Việc chậm giải ngân đã tạo ra một nghịch lý có tiền mà không tiêu được nhưng
vẫn phải trả lãi.

Một số nguyên nhân chính đã được chỉ ra như vướng mắc về thủ tục đầu tư,
vướng mắc về thủ tục giải ngân, rút vốn. Đặc biệt, kế hoạch đầu tư công trung
hạn bố trí thiếu vốn so với nhu cầu, và phân bổ chậm.
Đến năm 2019 : Tỷ lệ giải ngân vốn vay ODA đang còn chậm,mới chỉ đạt chua
tới 40%, tỉ lệ này trong năm 2017 đạt 68.3 %,năm 2018 là 53% và hết năm 2019
chỉ đạt được 39.89% kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ đề ra.
Theo các chuyên gia, việc chậm triển khai các dự án sẽ làm tăng khoang 17.6 %
chi phí môi năm, 6.5% lạm phát ,11.1% do lợi ích của dự án mất đi.



×