Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tuan 14.buoi 1(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.46 KB, 23 trang )

Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
tập đọc
chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, thể
hiện đúng tính cách của các nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu,
tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi 3 nhân vật trong truyện là những con
ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, kiểm tra
bài cũ
- Gọi HS đọc bài: Trồng rừng ngập
mặn
- Nhận xétvà cho điểm
2-3 HS đọc và TLCH
B, Dạy bài
mới
1, Giới thiệu bài
2, Hớng dẫn
luyện đọc và tìm
hiểu bài
* Luyện đọc
*, Tìm hiểu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài.


Chuỗi ngọc lam
- GV đọc diễn cảm bài văn- giọng
kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân
biệt lời các nhân vật.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ bài
tập đọc.
- Hớng dẫn HS thực hiện các yêu
cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc
diễn cảm theo từng đoạn của bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đã cớp mất ngời
anh yêu quý.
- Đoạn 2: những câu còn lại.
- GV lu ý HS phát âm đúng, đọc
đúng các câu hỏi, câu cảm.
- Gv hớng dẫn Hs đọc thầm và trả
lời câu hỏi trong SGK.
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc
không?
+Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm
gì?
+Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả
- HS lắng nghe, ghi tên bài
vào vở.
- Theo dõi.
+ 2 HS khá, giỏi đọc thành
tiếng nối tiếp nhau toàn bài
+ HS nối tiếp nhau đọc
thành tiếng từng đoạn văn.
* Đọc theo cặp.

* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm và TLCH
- HS tự nhận xét.

1
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3.Củng cố, dặn

giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+Em nghĩ gì về những nhân vật
trong câu chuyện này?
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm đọc cho HS.
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hãy biết sống đẹp nh các
nhân vật trong câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau: Hạt gạo làng ta.
- HS phân vai thi đọc diễn
cảm.
- Nói nội dung câu chuyện.
khoa học
gốm xây dựng: gạch, ngói
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể đợc tên một số đồ gốm.
- Phân biệt đợc gạch, ngói với đồ sành, sứ.
- Nêu đợc một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Tự làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của gạch, ngói.

II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trang 56, 57 SGK.
- Một số lọ hoa bằng thuỷ tinh gốm.
- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nớc (đủ dùng theo nhóm).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi về nội dung bài
cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Đa ra 2 lọ hoa.
- HS lần lợt lên bảng trả lời
các câu hỏi.
2. Bài mới
a)Giới thiệu
bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, ghi tên bài
vào vở
b) HD tìm hiểu
bài
Hoạt động 1
Một số đồ gốm
- Cho HS xem đồ thật hoặc tranh
ảnh và giới thiệu một số đồ vật đợc
làm bằng đất sét nung không tráng
men hoặc có tráng men sành, men
sứ và nêu: các đồ vật này đều đợc
gọi là đồ gốm.

- GV yêu cầu.
- Tiếp nối nhau kể tên.
- HS trả lời theo hiểu biết của
2
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV hỏi: Khi xây nhà chúng ta
cần phải có những nguyên vật liệu
gì?
bản thân: Khi xây nhà cần
có: xi măng, vôi, cát, gạch,
ngói, sắt, thép ...
Hoạt động 2
Một số loại
gạch, ngói và
cách làm gạch,
ngói
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.
- Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp,
yêu cầu các HS khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Giảng cho HS nghe cách lợp ngói
hài và ngói âm dơng.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới
tạo thành 1 nhóm cùng trao
đổi, thảo luận.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện

trình bày, mỗi HS chỉ nói về
1 hình. Các nhóm khác nghe
và bổ sung ý kiến.
- Tiếp nối nhau trả lời theo
hiểu biết.
Hoạt động 3
Tính chất của
gạch, ngói
- GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và
hỏi.
- GV nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm
4 HS.
- Hớng dẫn làm thí nghiệm.
- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí
nghiệm.
- GV hỏi sau khi HS trình bày xong.
- HS nêu câu trả lời.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới
tạo thành 1 nhóm. Làm thí
nghiệm, quan sát, ghi lại
hiện tợng.
- 1 nhóm HS trình bày thí
nghiệm, các nhóm khác theo
dõi bổ sung ý kiến .
- HS trả lời.
3. Củng cố,
dặn dò
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:

+ Đồ gốm gồm những đồ dùng
nào?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục
Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm
hiểu về xi măng.
Toán
LUYệN TậP
I. Mục tiêu
Giúp h/s :
- Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên , thơng tìm đ-
ợc là một số TP
- Củng cố thứ tự thực hiện trong biểu thức .
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi nội dung BT2 ( T 68)
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu
bài
b) Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2:
Bài 3: Giải
toán
3. Củng cố

dặn dò :
- Gọi h/s nêu quy tắc chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên th-
ơng tìm đợc là một số TP.
- Thực hành tính 13 : 4
- Nhận xét Ghi điểm .
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức?
- Cho h/s làm vào vở , 2 h/s lên
bảng làm .
- Nhận xét Chữa bài .

- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Nêu quy tắc nhân 2 số TP.
+ Nhân nhẩm số TP với 10 ta làm
thế nào?
- Cho h/s làm theo nhóm bàn và
nêu kết quả . G/v treo đáp án để
h/s nhận xét kết quả .
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Nêu công thức tính chu vi, diện
tích hình chữ nhật .
- Cho h/s tự làm vào vở, 1 h/s làm
trên bảng lớp .
- Chấm một số bài
- Nhận xét Chữa bài.
- Nêu quy tắc chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên , thơng
tìm đợc là một số TP.

- Về nhà học bài.
- Trả bài .
- 3,25
- Đọc đề .
- Nêu .
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 4,38
- Đọc đề .
+ Nêu
+ Nêu
a) 8,3 x 0,4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 = 5,25
4,2 x 10 : 8 = 5,25
c) 0,24 x 2,5 = 1
0,24 x 10 : 4 = 1
- Đọc đề .
+ Nêu .
Giải :
Chiều rộng hình chữ nhật là :
( 24 : 5 ) x 2 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vờn là :
( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vờn là :
24 x 9,6 = 230,4 (m
2
)
Đáp số : 67,2 m và 230,4 m

2
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu
4
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc viết
hoa danh từ riêng.
2. Năng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II- Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I
- Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- kiểm tra
bài cũ
- Đặt câu có sử dụng các cặp
quan hệ từ. 3 HS lên bảng
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu
bài
2. Hớng dẫn
học sinh làm
bài tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
* Bài tập 4:
- Giới thiệu, ghi đầu bài.

- GV nêu MĐ- YC của giờ học.
- Nêu yêu cầu: Tìm danh từ
riêng và 3 danh từ chung có
trong đoạn văn.
- GV nhận xét.
- Thế nào là danh từ chung,
danh từ riêng? cho ví dụ.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
viết hoa danh từ riêng đã học.
- GV nhận xét
- Tìm đại từ xng hô có trong
đoạn văn ở BT1
- GV giúp HS nắm vững yêu
cầu của bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
- Đại từ xng hô dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn
văn ở BT1 danh từ hay đại từ
làm chủ ngữ trong các loại câu
kể.
- GV nhận xét.
- HS nghe và ghi vở tên bài.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Trình bày định nghĩa danh từ
chung và danh từ riêng đã học
ở lớp 4.
- Hoạt động nhóm 4 làm bài
tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết

quả trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng đã học.
- Cả lớp làm vào vở TV
- 2 HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, nhắc lại
kiến thức cần ghi nhớ về đại từ
và làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài
chữa.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo
lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa
đặt
5
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
4.Củng cố, dặn

- Gv nhận xét tiết học. Khen
những học sinh học tốt.
- HS nhận xét.

kể chuyện
pa-xtơ và em bé
I- Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ng-
ời hết mự của bác sĩ Pa- xtơ đã kiến ông cống hiến cho loài ngời một phata minh
khoa học lớn lao.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn; kể
tiếp đợc lời bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A - kiểm tra
bài cũ: 5 phút
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã
kể tuần trớc. 2 HS lên kể
B - Dạy bài
mới
1. Giới thiệu
truyện
1 phút
2. Giáo viên
kể chuyện ( 2-
3 lần)
5 phút
3. Hớng dẫn
HS kể chuyện,
trao đổi về ý

nghĩa câu
chuyện
- Câu chuyện Pa- xtơ và em bé.
- Gv kể lần 1.
- Gv viết lên bảng một số tên
riêng, từ mợn nớc ngoài, ngày
tháng đáng nhớ: Lu-i Pa-xtơ, Giô
dép, vắc xin, ngày 06-7-1885
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh.
- GV kể lần 3.
- GV yêu cầu:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện.
+ Kể xong, cần trao đổi với các
bạn về nội dung, ý nghĩa câu
truyện.
- HS quan sát tranh minh
hoạ, đọc thầm yêu cầu của
bài kể chuyện.
- HS nghe, kết hợp với tranh
minh hoạ.
-
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS phát biểu về lời thuyết
minh cho 6 tranh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc lại các lời thuyết
6
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
27 phút

4. Củng cố,
dặn dò
2 phút
- Gv nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS kể lại câu
chuyện cho ngời thân.
- Chuẩn bị bài sau.
minh đúng.
- HS kể truyện theo nhóm.
- Thi kể truyện trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
bạn kể chuyện hay nhất, tự
nhiên nhất, bạn hiểu biết câu
chuyện nhất.
- Nêu lại ý nghĩa câu
chuyện.
Toán
CHIA MộT Số Tự NHIÊN CHO MộT Số THậP PHÂN
I/ Mục tiêu
Giúp h/s :
- Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số TP .
- Bớc đầu vận dụng quy tắc trên để giải tóan .
II / Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi nội dung quy tắc nh sgk (T69)
II/ Các hoạt động dạy - học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2 . Bài mới :

a) Giới thiệu
bài
b) Nội dung:
*HĐ1: Ôn lại
tính chất cùng
nhân số bị chia
và số chia cho
một số khác 0.
- Gọi h/s nêu quy tắc chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên , thơng
tìm đợc là số TP.
- Tính 11 : 4
- Nhận xét Ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
a) Tính rồi so sánh kết quả tính.
- Chia lớp làm 3 nhóm lớn. Mỗi
nhóm lớn hoạt động cặp đôi. Mỗi
cặp đôi thực hiện 1 bài tập rồi so
sánh kết quả.
a) 25 : 4 và ( 25 x 5) : ( 4 x 5)
b) 4,2 : 7 và (4,2 x10) : 7 x 10)
c) 37,8 : 9 và ( 37,8x100) : ( 9 x
100)
- Gọi h/s nêu kết quả của từng bài
tập và so sánh .
- Trả bài .
- 2,75
- Ghi vở.
- Thực hiện theo y/c của g/v
a) 6,25

b) 0,6
c) 4,2
- Nêu kết quả và so sánh .
- Khi nhân số bị chia và số
7
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
* HĐ2: Hình
thành quy tắc
chia số tự
nhiên cho một
số TP.
c)Thực hành
Bài 1: Đặt tính
rồi tính
Bài 2: Tính
- ở phép chia 25:4 và ( 25x5) : (4x5)
này gợi cho các em nhớ lại tính chất
nào của phép chia 2 số tự nhiên ?
- ở 2 phép chia còn lại em thấy tính
chất đó có đúng hay không khi số bị
chia và số chia là số TP ?
- Cho h/s nêu VD1
+ Muốn biết chiều rộng mảnh vờn ta
làm thế nào? Phép chia có gì mới?
+ Làm thế nào để biến đổi phép chia
này về phép chia hai số tự nhiên ?
- Cho h/s thảo luận nhóm đôi, đổi về
số tự nhiên, thực hiện phép chia và
nêu kết quả .
- Nhận xét

* Giới thiệu phép chia nh sau :
570 9,5
0 6
* Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số .
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 57
đợc 570 ; bỏ dấu phẩy ở 9,5 đợc 95.
+ Thực hiện phép chia 570 : 95
- Cho h/s nêu VD 2
- Cho h/s làm vào nháp 1 h/s làm ở
bảng lớp.
9900 8,25
1650 12
0
* Phân TP của số 8,25 có 2 chữ số .
Viết thêm 2 chữ số 0 vào 99 ta đợc
9900 ; bỏ dấu phẩy ở 8,25 đợc 825
+ Thực hiện phép chia 9900 : 825
-Treo bảng quy tắc và cho h/s đọc.
- Cho h/s đọc y/c đề .
- 2h/s lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Chú ý giúp đỡ h/s yếu.
- Nhận xét Chữa bài .

- Cho h/s đọc y/c đề .
- Lần lợt cho mỗi h/s đọc kết quả
tính nhẩm.
- Nhận xét Chữa bài .

- Cho h/s đọc y/c đề .
chia cho cùng một số khác

0 thì thơng không thay đổi.
- Tính chất này vẫn đúng
khi số bị chia và số chia là
số TP.
- Nêu VD1.
+ Thực hiện phép chia .
Phép chia có số chia là số
TP.
57 : 9,5
= (57 x 10 ) : (9,5 x 10)
= 570 : 95
= 6
- Lắng nghe.
- Nêu VD2.
- Làm vào nháp.
- Đọc quy tắc .
- Đọc đề .
a) 7 : 3,5 = 2
b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2
d ) 2 : 12,5 = 0,16
- Đọc đề .
- Mỗi h/s đọc kết quả phép
tính theo y/c của g/v
8
Tuần 14 Gv : Pham Thi Hoa
nhẩm
Bài 3: Giải
toán
3. Củng cố

dặn dò :
+ Bài toán thuộc dạng nào đã học ?
+ Giải bằng cách nào?
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên
cho một số TP .
- Về nhà học bài.
- Đọc đề .
+ Toán liên quan đến đại l-
ợng tỉ lệ
+ Rút về đơn vị.
Giải
1m thanh sắt đó cân nặng là
:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài
0,18m cân nặng là :
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số : 3,6 kg
Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009
tập đọc
hạt gạo làng ta
I- Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ,
của các bạn thiếu nhi và tấm lòng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền
tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, kiểm tra
bài cũ
- Đọc bài: Chuỗi ngọc lam
Nhận xét và cho điểm 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
B, Dạy bài
mới
1, Giới thiệu
bài
2, Hớng dẫn
luyện đọc và
- Giới thiệu, ghi đầu bài:
Hạt gạo làng ta
- Gọi HS đọc bài.
- HS lắng nghe và ghi vở
+ HS khá, giỏi đọc thành
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×