Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TUAN 15 (buoi 1)CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.12 KB, 9 trang )

Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
tập đọc
buôn ch lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài, phát ân chính xác tên ngời dân tộc, giọng đọc phù
hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo; vui, hồ
hởi ở đoạn xem dân làng viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết
trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, kiểm tra
bài cũ
- Đọc bài: Hạt gạo làng ta
- Nhận xét và cho điểm
2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
B, Dạy bài
mới
1, Giới thiệu
bài
2, Hớng dẫn
HS luyện đọc
và tìm hiểu
bài
a, Luyện đọc:


b, Tìm hiểu
bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
Buôn Ch Lênh đón cô giáo
- Nêu mục tiêu của tiết học:
- Gọi HS đọc bài
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng
đọc của từng em.
+ Đoạn 1: . dành cho khách
quý
+ Đoạn 2: sau khi chém nhát
dao
+ Đoạn 3: xem cái chữ nào
+ Đoạn 4: phần còn lại.
+ Gv đọc mẫu toàn bài.
- Giúp HS giải nghĩa từ khó: buôn,
nghi thức, gùi.
- Gv hớng dẫn Hs đọc thầm và trả
lời câu hỏi trong SGK.
+Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh
làm gì?
+Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô
giáo trang trọng và thân tình ntn?
+Những chi tiết nào cho thấy dân
- HS lắng nghe và ghi vở
+ HS khá, giỏi đọc thành
tiếng toàn bài.
+ HS đọc nối tiếp.
* Đọc nối tiếp nhau trớc lớp.
* Đọc theo cặp.

* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm và TLCH
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung.
1
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
c, Đọc diễn
cảm.
3. Củng cố,
dặn dò
làng rất háo hức chờ và yêu quý
cái chữ?
+Tình cảm của ngời Tây Nguyên
với cô giáo, với cái chữ nói lên điều
gì?
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm, thi
đọc diễn cảm
+GV theo dõi, nhận xét.
- Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà
đang xây.
+ HS luyện đọc diễn cảm
theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm đoạn
3
- HS nhắc lại ý nghĩa của
bài.
Chính tả

Nghe viết- Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Ch Lênh
đón cô giáo.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ch
hoặc có dấu thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I, tranh ảnh vùng cao.
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- kiểm tra
bài cũ
5 phút
b- dạy bài
mới
1. Giới thiệu
bài
1 phút
2. Hớng dẫn
HS nghe viết
22 phút
- Gọi 1 Hs lên bảng
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong
bài
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình
thức trình bày của bài,
- Hớng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai

- HS làm BT 2 tiết trớc
- Ghi vở.
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu nội dung đoạn văn.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 Hs lên bảng viết, dới lớp cả
2
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
3. Hớng dẫn
học sinh làm
bài tập chính
tả
* Bài tập 2:
Tìm những
tiếng có
nghĩa: (10
phút)
* Bài tập 3 :
4.Củng cố,
dặn dò
2 phút
và danh từ riêng: im phăng phắc,
Y Hoa, Bác Hồ...
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Gv chấm, chữa 5- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài:
a- Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay

ch
b- Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay
thanh ngã
- GV nhắc HS chỉ tìm những
tiếng có nghĩa.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
a-Tìm những tiếngcó chứa các
âm đầu tr- hay ch trong đoạn văn
Nhà phê bình và truyện của vua
b- Những tiếng có thanh hỏi
hoặc thanh ngã trong đoạn văn
Lịch sử bấy giờ ngắn hơn.
- GV nhận xét
- Gv nhận xét tiết học. Khen
những học sinh học tốt.
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cời
cho ngời thân.
lớp viết nháp.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện
lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở tiếng việt
- HS nối tiếp nhau đọc bài
chữa.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở tiếng việt
- HS đọc lại câu chuyện sau khi
đã điền đầy đủ các tiếng thích
hợp.
- HS chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng.
****************************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I- Mục tiêu
1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh
phúc.
II- Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I
- Bảng phụ, phấn màu.
3
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
- Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- kiểm tra
bài cũ
- Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa. 2 HS lên bảng
B- Dạy bài
mới
1. Giới thiệu

bài
2. Hớng dẫn
HS làm bài
tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
* Bài tập 4:
4.Củng cố,
dặn dò
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
- Nêu yêu cầu: Chọn ý thích hợp
nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa
với từ hạnh phúc
- GV nhận xét
- Tìm thêm từ có chứa tiếng phúc
- GV khuyến khích HS sử dụng từ
điển.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Yếu tố quan trọng nhất để tạo ra
gia đình hạnh phúc
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu
của bài tập.
- Gv nhận xét tiết học. Khen những
học sinh học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ đồng

nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc;
những từ ngữ chứa tiếng phúc.
- HS nghe và ghi vở tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
tập.
- HS làm việc độc lập.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm 2 làm
bài tập
- Đọc bài làm của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- HS làm bài theo nhóm.
- Chơi trò chơi: Về đích
- HS tìm ra càng nhiều từ có
tiếng phúc càng nhanh
chóng về đích.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn ghi lại
trên bảng từ nhóm mình tìm
đợc
- Cả lớp nhận xét, sửa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm, thảo luận
trớc lớp.
- -

4
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
khoa học
Thuỷ tinh
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Nhận biết đợc các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.
- Phát hiện đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Nêu đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ trang 60, 61 SGK.
- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thuỷ
tinh (đủ dùng theo nhóm).
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài
cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS lần lợt lên bảng trả
lời các câu hỏi.
2. Bài mới
* Giới thiệu
bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, ghi tên bài
vào vở
Hoạt động 1
Những đồ dùng

làm bằng thuỷ
tinh
- GV nêu yêu cầu.
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng
lên bảng. Gợi ý HS có thể nhìn vào
hình minh hoạ trong SGK.
- GV hỏi.
- Tiếp nối nhau kể.
- HS trả lời theo kinh
nghiệm bản thân.
Hoạt động 2
Các loại thuỷ
tinh và tính
chất của chúng
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- 4 HS ngồi 2 bàn tạo
thành 1 nhóm.
- Nhận đồ dùng học tập và
trao đổi, thảo luận theo
yêu cầu.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán
phiếu lên bảng yêu cầu HS đọc
phiếu hoặc có thể dùng vật thật để
thuyết trình.
- 1 nhóm HS trình bày kết
quả thảo luận trớc lớp, HS
các nhóm khác theo dõi bổ
sung ý kiến và thống nhất

ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm
ghi chép khoa học, trình bày rõ
ràng, lu loát.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×