Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

tuan 15.buoi 2 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.86 KB, 44 trang )

Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Chính tả
Nghe viết- Buôn Ch Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Ch Lênh
đón cô giáo.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ch
hoặc có dấu thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I, tranh ảnh vùng cao.
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- kiểm tra
bài cũ
5 phút
b- dạy bài
mới
1. Giới thiệu
bài
1 phút
2. Hớng dẫn
HS nghe viết
22 phút
3. Hớng dẫn
học sinh làm
bài tập chính
tả
* Bài tập 2:
Tìm những


tiếng có
nghĩa: (10
phút)
* Bài tập 3 :
- Gọi 1 Hs lên bảng
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong
bài
- Gv nhắc: Chú ý quan sát hình
thức trình bày của bài,
- Hớng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai
và danh từ riêng: im phăng phắc,
Y Hoa, Bác Hồ...
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Gv chấm, chữa 5- 10 bài.
- Gv nêu nhận xét chung.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài:
a- Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay
ch
b- Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay
thanh ngã
- GV nhắc HS chỉ tìm những
tiếng có nghĩa.
- HS làm BT 2 tiết trớc
- Ghi vở.
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nêu nội dung đoạn văn.

- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 Hs lên bảng viết, dới lớp cả
lớp viết nháp.
- Hs gấp SGK
- Hs viết theo tốc độ quy định.
- Hs soát lại bài, tự phát hiện
lỗi sai và sửa lỗi.
- Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở tiếng việt
- HS nối tiếp nhau đọc bài
chữa.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng.
11
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
4.Củng cố,
dặn dò
2 phút
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
a-Tìm những tiếngcó chứa các
âm đầu tr- hay ch trong đoạn văn
Nhà phê bình và truyện của vua
b- Những tiếng có thanh hỏi
hoặc thanh ngã trong đoạn văn
Lịch sử bấy giờ ngắn hơn.
- GV nhận xét
- Gv nhận xét tiết học. Khen
những học sinh học tốt.

- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cời
cho ngời thân.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở tiếng việt
- HS đọc lại câu chuyện sau khi
đã điền đầy đủ các tiếng thích
hợp.
- HS chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng.
Đạo Đức
tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu:
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc
sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ
4 phút
- GV yêu cầu học sinh kể những
việc mình đã làm đợc để thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
(nếu có).
- GV nhận xét.
- 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.
A. Bài mới
1. Giới thiệu
bài: 1 phút
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học
2. Nội dung:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu
thông tin
SGK
- GV giao nhiệm vụ cho từng
nhóm quan sát, chuẩn bị giới
thiệu nội dung một bức ảnh
trong SGK.
- Cho đại diện từng nhóm lên
- Học sinh thảo luận
nhóm bốn.
- Đại diện nhóm lên
trình bày trớc lớp.
12
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
12-13 phút trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- Cho học sinh thảo luận cả lớp
các câu hỏi sau:
+ Em hãy kể các công việc của
ngời phụ nữ trong gia đình,
ngoài xã hội mà em biết?
+ Tại sao những ngời phụ nữ là

những ngời đáng đợc kính
trọng?
- GV nhận xét.
- Học sinh thảo luận cả
lớp các câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Làm bài tập
1 SGK.
7-8 phút
- GV cho học sinh làm bài tập
cá nhân.
- GV mời một số học sinh lên
trình bày trớc lớp.
- GV kết luận:
. Các việc làm biểu hiện sự tôn
trọng phụ nữ là (a), (b).
. Việc làm biểu hiện thái độ cha
tôn trọng phụ nữ là (c), (d).
- Học sinh làm bài tập
1.
- Vài học sinh trình bày
ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Bày tỏ thái
độ (bài tập 2
SGK).
6-7 phút
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2

và hớng dẫn cho học sinh cách
thức bày tỏ thái độ thông qua
việc giơ thẻ màu.
- GV lần lợt nêu từng ý kiến,
học sinh cả lớp bày tỏ thái độ
theo quy ớc.
- GV mời một số học sinh giải
thích lý do.
- GV nhận xét, kết luận:
. Tán thành với các ý kiến (a),
(b).
. Không tán thành với các ý
kiến (b), (c), (d).
- Học sinh giơ thẻ màu
theo sự hớng dẫn của
GV.
- Học sinh giải thích lý
do.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố
dặn dò:
4 phút
- GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ
trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tìm hiểu và
chuẩn bị giới thiệu về một ngời
phụ nữ mà em kính trọng, yêu
mến (có thể là bà, mẹ, chị...).
- 2 học sinh đọc ghi

nhớ.
13
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
- Su tầm các bài thơ, bài hát ca
ngợi ngời phụ nữ nói chung và
ngời phụ nữ Việt Nam nói
riêng.
Toán
LUYệN TậP
I.Mục tiêu
Giúp h/s :
- Củng cố các phép tính có liên quan đến số TP, cách viết và so sánh các số
TP .
- Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi đáp án BT2.
III. Các hoạt động dạy -học
14
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu
bài
b) Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 3: Tìm số
d.....
Bài 4: Tìm x
Bài 2: >,<,=

- Gọi h/s nêu quy tắc chia một số
TP cho một số TP.
- Nhận xét Ghi điểm .
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Đối với bài c, d có phân số thì ta
phải làm thế nào ?
- Cho h/s làm bài vào vở, 2 h/s lên
bảng giải.
- Nhận xét Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Muốn tìm số d ta phải làm gì ?
- Cho h/s làm bài vào vở , 3 h/s
lên bảng làm .
- Nhận xét Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Muốn tìm thừa số của tích ta
làm nh thế nào ?
- Muốn tìm số chia ta làm nh thế
nào ?
- Cho h/s làm bài vào vở , 2 h/s
làm trên bảng lớp .
- Nhận xét Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Hớng dẫn h/s viết hỗn số dới
dạng số TP rồi so sánh .
- Nêu các bớc so sánh số TP
- Trả bài .
- Ghi vở

- Đọc đề.
- Đổi thành số TP rồi tính
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c) 100 + 7 + 0,08 = 107,08
d) 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53
- Đọc đề .
- Tìm số d của phép chia lấy
đến 2 chữ số ở phần TP của th-
ơng.
- Thực hiện phép chia tới khi
thơng có 2 chữ số ở phần thập
phân thì dừng lại.
a) 6,25 7 b) 33,14 58
65 0,89 4 14 0,57
2 08
Số d là 0,02; số d là : 0,08
c) 375,23 69
30 2 5,43
2 63
56
Số d là : 0,56
- Đọc đề.
- Lấy tích chia cho thừa số đã
biết.
- Lấy số bị chia chia cho th-
ơng.
a) 0,8 x x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
x = 12 : 0,8

x = 15
- Trình bày tơng tự các phần
còn lại : b) x = 25 ; c) x =
15,626 ; d) x = 10
- Đọc đề .
- Đổi hỗn số viết dới dạng số
TP. So sánh phần nguyên trớc,
nếu bằng nhau tiếp tục so sánh
từng hàng phần TP của 2 số
cho đến khi có sự chênh lệch
để nhận biết số lớn hơn hay
nhỏ hơn.
15
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
I- Mục tiêu:
- Giúp HS từ những kiến thức đã học về văn tả ngời viết đợc một đoạn văn
miêu tả hình dáng bên ngoài của một ngời thân trong gia đình hoặc một ngời mà
em yêu quí
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra(2 )
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu
bài(2)
b) HD xác định

đề(10)
c) HD HS làm
bài(20)
3. Củng cố, dặn
dò(3 )+
- Nhắc HS vào giờ học
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV ghi đầu bài lên bảng
- Dùng thớc gạch chân từ ngữ
quan trọng có trong đề
- Nhắc HS xác định đối tợng
miêu tả
+ Hình dáng bên ngoài, chú ý
đến những đặc điểm: Làn da, đôI
mắt, mái tóc phù hợp với nghề
nghiệp , độ tuổi của ngời miêu tả
- GV nhận xét, uốn nắn
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS QS hoạt động của ng-
ời vừa miêu tả
- HS đọc YC của đề, xác
định một số từ ngữ quan
trọng có trong đề
- Xác định đối tợng miêu
tả
- HS dựa vào dàn bài
chung viết thành đoạn văn
miêu tả hình dáng bên
ngoài của một ngời
- Một số HS đọc bài

- Lớp nhận xét
****************************************************************
lịch sử
16
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Ôn : Thu- Đông 1947
Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
I- Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập một số kiến thức lịch sử về chiến dịch Thu- Đông 1947. HS
thấy đợc tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta.
II- Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập lịch sử
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài
cũ(2 )
2. Giới thiệu (2 )
3. Bài mới (30 )
Bài 1:
Bài 2
3. Củng cố, dặn
dò (2 )
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở
- Giới thiệu trực tiếp
- Nêu YC bài tập: Khoanh tròn vào
chữ cáI đặt trớc câu trả lời đúng
- Quyết định của TW Đảng khi
biết âm mu của giặc Pháp
A: Cơ quan đầu não rút sang căn
cứ địa vùng Tây Bắc.

B: Phân tán lực lợng bộ đội chủ
lực
C: Quyết tâm phá tan cuộc tiến
công của giặc
D: Đánh mạnh ở đồng bằng buộc
địch phải từ bỏ âm mu tiến công
Việt Bắc
- Nêu YC bài tập: Nêu thắng lợi
của quân ta trong chiến dịch Việt
Bắc
+ Đờng bộ:
+ Đờng không:
+ Đờng thuỷ:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài
- HS đọc bài và làm bài
- HS suy nghĩ và trả lời
***************************************
Thứ t ngày 3 tháng 12 năm 2008
khoa học
Cao su
17
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Kể tên đợc một số đồ dùng làm bằng cao su.
- Nêu đợc các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.

- Các hình minh hoạ trang 62, 63 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra
bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi về nội dung bài trớc.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
- HS lên bảng lần lợt trả lời
các câu hỏi.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
bằng cao su của HS.
- Tổ trởng tổ báo cáo việc
chuẩn bị của các thành viên.
2. Dạy bài
mới
* GV giới
thiệu bài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, ghi tên bài
vào vở
Hoạt động 1
Một số đồ
dùng đợc làm
bằng cao su
- GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên các
đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- GV ghi nhanh tên đồ dùng lên
bảng. Gợi ý HS có thể nhìn vào
các hình minh hoạ trong SGK.
- Tiếp nối nhau kể tên.

Hoạt động 2
Tính chất của
cao su
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.
- Yêu cầu nhóm trởng kiểm tra
để đảm bảo mỗi nhóm có: 1 quả
bóng cao su, 1 dây chun, 1 bát n-
ớc.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm
theo hớng dẫn của GV, quan sát,
mô tả hiện tợng và kết quả quan
sát.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo
thành 1 nhóm, hoạt động dới
sự điều khiển của nhóm tr-
ởng.
- GV đi quan sát, hớng dẫn các
nhóm làm. Nhắc HS mỗi thí
nghiệm có thể làm lại nhiều lần
để quan sát hiện tợng xảy ra cho
chính xác, sau đó gọi 3 nhóm lên
mô tả hiện tợng và kết quả của
từng thí nghiệm.
- GV làm thí nghiệm 4 trớc lớp.
- Làm thí nghiệm trong
nhóm. Th ký ghi lại kết quả
quan sát của các bạn.
- Đại diện của 3 nhóm lên
làm lại thí nghiệm, mô tả

hiện tợng xảy ra, các nhóm
khác bổ sung và đi đến ý kiến
thống nhất.
- GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu
sợi dây cao su, đầu kia GV bật
lửa đốt. Hỏi HS: Em có thấy
- HS quan sát và trả lời.
18
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
nóng tay không? Điều đó chứng
tỏ điều gì?
- GV hỏi: Qua các thí nghiệm
trên em thấy cao su có những
tính chất gì?
3. Củng cố,
dặn dò
- Hỏi: Chúng ta cần lu ý điều gì
khi sử dụng đồ dùng bằng cao
su?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc mục
Bạn cần biết, ghi lại vào vở,
chuẩn bị một đồ dùng bằng nhựa
vào tiết sau.
- HS nêu theo hiểu biết.
Tiếng việt
Luyện đọc : Về ngôi nhà đang xây
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ và củng cố

nội dung đã học.
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, diễn cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc.

c) Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết
hoa danh từ riêng tiếng Việt,
tiếng nớc ngoài.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc bài : Về ngôi nhà
đang xây.
- Nêu cách đọc bài:
+ Giọng đọc?
+ Nhấn giọng những từ ngữ nào?
+ Ngắt nghỉ nh thế nào?
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 4.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm theo
khổ.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- 2 HS nêu.
- Ghi vở.

-1 HS đọc.
-3 HS đọc nối tiếp.
- Giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.
- Nhấn từ gợi tả : xây dở,
nhú lên, huơ huơ, tựa vào...
- Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Luyện đọc nhóm 4.
- 3-5 HS đọc diễn cảm/
khổ.
- Nhận xét, bình chọn.
- 3-5 HS đọc diễn cảm cả
bài.
19
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
3. Củng cố, dặn

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt.
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nêu nội dung?
- Luyện đọc ở nhà!
- Nhận xét, bình chọn.
-3 HS đọc nối tiếp bài.
- 1 HSđọc bài.
- Hình ảnh sống động của
ngôi nhà đang xây thể hiện
sự đổi mới hàng ngày trên
đất nớc ta.

****************************************************************
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
luyện tập tả ngời
(Tả các hoạt động)
I- Mục tiêu
1. Xác định đợc các đoạn của một bài văn tả ngời, nội dung của từng đoạn,
những chi tiết tả hoạt đọng trong đoạn.
2. Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của ngời thêt hiện khả năng quan sát
và diễn đạt.
II- Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I
- Bảng phụ, phấn màu.
- Ghi chép của HS về hoạt động của ngời thân hoặc một ngời mà em yêu
mến.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, kiểm tra
bài cũ
- Đọc lại biên bản cuộc họp của
tổ, lớp hoặc chi đội.
- 3 HS
B, Dạy bài
mới
1, Giới thiệu
bài
2, Hớng dẫn
HS làm bài
tập:
Bài 1 :

- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
- Gọi HS đọc bài văn Công nhân
sửa đờng và thức hiện các yêu
cầu đợc nêu trong SGK tr 150.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+Xác định các đoạn của bài văn.
+ Nêu nội dung chính của từng
đoạn.
- HS lắng nghe ghi tên bài
vào vở
- 2 hoặc 4 HS nối tiếp nhau
đọc yêu cầu của đề bài trong
SGK.
- Cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi.
20
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Bài 2 : - Viết
một đoạn văn
tả hoạt động
của một ngời
mà em yêu
mến.
3.Củng cố,
dặn dò
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động
của bác Tâm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nhắc:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu đủ, đúng, sinh động những
nét tiêu biểu về hoạt động của
ngời em chọn tả. Thể hiện đợc
tình cảm của em với ngời đó.
+ Sắp xếp các câu trong đoạn cho
hợp lí.
- GV nhận xét, chấm một số bài
làm,
- Gv nhận xét tiết học. Khen
những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn
văn cha đạt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp viết đoạn văn.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh
nghiệm.
Sinh hoạt tập thể
Chủ đề : chúng em với anh bộ đội
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu biết về ý nghĩa ngày 22-12, ngày quốc phòng toàn dân cũng là
ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
- HS có hiểu biết về Quân đội nhân dân Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
- T liệu về Quân đội, về ngày 22-12.
III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. ý nghĩa ngày
22-12.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học.
- Cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Quân đội nhân dân Việt Nam
đầu tiên có tên là gì? Đợc thành
lập khi nào?
+ Ai là ngời lãnh đạo đầu tiên?
Gồm bao nhiêu ngời?
+ Ngày hội quốc phòng toàn dân
đợc mang tên từ khi nào?
- Thảo luận nhóm 4 và báo
cáo:
- Đội Việt nam tuyên
truyền giải phóng quân đ-
ợc thành lập ngày 22-12
tại khu rừng Trần Hng
Đạo.
- Võ Nguyên Giáp.
- Gồm 34 chiến sĩ.
- Năm 1990, theo nghị
quyết 02 của Bộ chính trị,
lấy ngày 22-12 là kỉ niệm
21
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
3. Văn nghệ
4. Củng cố, dặn


+ Để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ đã
hi sinh và lòng kính yêu các anh
bộ đội, các em sẽ làm gì?
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Hãy kể tên các bài hát nói về bộ
đội mà em biết!
- Hãy trình bày một bài hát mà
em thuộc!
- Nhận xét, khen ngợi những em
có tiết mục hay.
- Cho cả lớp hát một bài về bộ
đội mà có nhiều ngời thuộc.
- Su tầm các bài hát, các câu
chuyện nói về anh bộ đội.
thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam và là ngày
hội Quốc phòng toàn dân.
- Chăm só gia đình thơng
binh, liệt sĩ.
- Học tập tốt, thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy, ...
- Kể: Màu áo chú bộ đội
(Văn Tý), Chú bộ đội
(Hoàng Hà), năm anh em
trên một chiếc xe tăng, ...
- 2-3 lợt trình bày.
- Hát + vỗ tay.
Thứ t ngày 3 tháng 12 năm 2008

kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một chuyện đã nghe, đã đọc nói về
những ngời có công chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của
bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số sách, truyện, bài báo nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu.
- Bảng phụ, phấn màu.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A - kiểm tra
bài cũ: 5 phút
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện
Pa- xtơ và em bé.
2 HS nối tiếp kể và trả lời về ý
nghĩa câu chuyện.
22
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
B - Dạy bài
mới
1. Giới thiệu
bài: 1 phút
2. Hớng dẫn
HS kể chuyện

a, Hớng dẫn HS
hiểu yêu cầu
của đề bài
8 phút
b, HS thực hành
kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa
câu chuyện
24 phút
4. Củng cố, dặn

2 phút
- Kể những câu chuyện mà
mình su tầm đợc về ngời có
công chống lại đói nghèo, lạc
hậu.
- Gv gạch dới các từ ngữ cần lu
ý, giúp HS xác định đúng yêu
cầu của đề, tranh kể chuyện lạc
đề tài.
- Cho HS ythực hành kể
chuyện.
- GV nhận xét
- Gv nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS kể lại câu
chuyện cho ngời thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các
gợi ý trong SGK.

- HS nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể.
Nói rõ đó là truyện về ai.
+ HS kể chuyện theo cặp và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- HS 1kể hỏi cả lớp ý nghĩa
câu chuyện.
-HS 2 Kể và trả lời câu hỏi của
hs khác về ý nghĩa câu chuyện
- HS 3 kể và trả lời câu hỏi về
nhân vật chính trong chuyện.
- HS 4 kể và hỏi các bạn trong
lớp về nhân vật bất kì trong
truyện.
- HS 5 kể và hỏi các bạn khác
về những câu chuyện tơng tự
đã đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể chuyện tự
nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi thú vị nhất.(sử dụng
hoa màu để bình bầu)
tập đọc
về ngôi nhà đang xây
I- Mục tiêu
1. Biết đoạc bài thơ ( thể tự do) lu loát, diễn cảm.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà
đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta.

23
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A, kiểm tra
bài cũ
- Đọc bài: Buôn Ch Lênh đón cô
giáo
Nhận xét và cho điểm
2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
B, Dạy bài
mới
1, Giới thiệu
bài
2, Hớng dẫn
HS luyện đọc
và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
b, Tìm hiểu bài:
c, Đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn

- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học:
- Gọi HS đọc bài
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đọc của từng em.

- GV giúp HS hiểu đúng từ ngữ
trong bài:giàn giáo, trụ bê tông,
cái bay.
+ Gv đọc mẫu toàn bài
-
Gv hớng dẫn Hs đọc thầm và trả
lời câu hỏi trong SGK.
+Những chi tiết nào nói lên hình
ảnh một ngôi nhà đang xây?
+Tìm những hình ảnh so sánh nói
lên vẻ đẹp của ngôi nhà
+Tìm những hìn ảnh nhân hoá
làm cho ngôi nhà đợc miêu tả
sống động, gần gũi.
+Hình ảnh những ngôi nhà đang
xây nói lên điều gì về cuộc sống
trên đất nớc ta?
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+GV theo dõi, nhận xét.
- Gv nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà HTL 2
khổ thơ đầu.
- Chuẩn bị bài sau: Thầy thuốc
nh mẹ hiền.
- Hs lắng nghe và ghi vở
+ HS khá, giỏi đọc thành
tiếng toàn bài.
+ HS đọc nối tiếp.
* Đọc nối tiếp nhau trớc lớp.

* Đọc theo cặp.
* 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm và TLCH
- HS tự nhận xét.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung.
+ HS luyện đọc diễn cảm
theo từng cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm 2 khổ
thơ đầu.
- HS nhắc lại ý nghĩa của
bài.
24
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Toán
LUYệN TậP CHUNG
I/ MụC TIÊU :
Giúp h/s :
- Rèn kĩ năng thực hành tính với 4 phép tính trên số TP.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II/ đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
III/ MộT Số HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu
bài
b) Luyện tập

*Bài 1: Đặt
tính rồi tính
Bài 4: Tìm x:
Bài 2: Tính
- Gọi h/s nêu quy tắc cộng , trừ
các số TP ? Tính : 34,61
16,35
- Gọi h/s nêu quy tắc chia số TP
cho số TP ? Tính 3,9 : 2,6
- Nhận xét Ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Bài toán yêu cầu gì ?
- Tổ chức cho h/s học nhóm 4 ,
mỗi em làm 1 phần, nêu kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét .
- G/v chốt kết quả đúng.
- Cho h/s đọc y/c đề .
* Gợi ý :
+ Trớc khi làm phải xác định x
trong từng bài là thành phần nào
của phép tính, sau đó sử dụng quy
tắc đã đợc học để tính.
- Cho h/s làm vào vở, 4 h/s làm
trên bảng nhóm.
- Nhận xét Chữa bài .

- Cho h/s đọc y/c đề .
- Y/c h/s nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu thức.

- Cho h/s làm bài vào vở.
- Trả bài . 18,26
- Trả bài . 1,5
- Đọc đề.
- Thực hiện các phép tính
chia.
a) 266,22 : 34
b) 483 : 35
c)
- Đọc đề.
- Lắng nghe.
a) x 1,27 = 13,5 : 4,5
x 1,27 = 3
x = 3 + 1,27
x = 4,27
Trình bày tơng tự ta có :
b) x = 1,5 c) x = 1,2
- Đọc đề.
- Nêu .
a)(126,4 73,2) : 2,4
18,32
= 55,2 : 2,4 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
b)8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
25
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
Bài 3: Giải
toán

3. Củng cố
dặn dò :
- Nhận xét Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Cho h/s tự trình bày vào vở 1
h/s làm trên bảng lớp.
- Nhận xét Chữa bài .
- Chúng ta vừa ôn tập lại những
kiến thức nào ?
- Về nhà học bài.
= 1,8 + 6,32
= 8,12
- Đọc đề.
+ 0,5 lít dầu : mỗi giờ
+ Có 12 lít dầu : giờ?
Giải
Có 120 lít dầu thì động cơ đó
chạy đợc trong số giờ là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số : 240 giờ
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài Quân đội
I- Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến
đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày.
- HS vẽ đợc tranh đề tài Quân đội
- HS thêm yeu quý các cô, các chú bộ đội.
II- Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh về đề tài Quân đội.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- HS : Đồ dùng học vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) HD tìm, chọn
nội dung đề tài.
c) HS cách vẽ
tranh.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Giới thiệu một số tranh ảnh về
đề tài Quân đội và gợi ý:
- Hình ảnh chính trong tranh là
gì?
- Trang phục, của các chú có
giống nhau không?
- Trang bị vũ khí gồm những gì?
- Cho HS quan sát hình gợi ý.
- Nêu các bớc vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính là các cô,
chú bộ đội trong một hoạt động
cụ thể nào đó (tập luyện, chống
bão lụt, )
+ Vẽ hình ảnh phụ sao cho phù
hợp với nội dung đề tài.
- Chuẩn bị đồ dùng.

- Ghi vở.
- Thờng là các cô, các chú
bộ đội.
- Trang phục khác nhau
giữa các binh chủng.
- Súng, xe, pháo, tàu chiến,

- Quan sát, theo dõi.
26
Tuần 15 Gv: Pham Thi Hoa
d) Thực hành.
e) Nhận xét, đánh
giá.
3. Củng cố, dặn

+ Vẽ màu đậm nhạt.
- Cho Hs quan sát tranh trong
SGK.
- Cho HS tự vẽ.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Cùng cả lớp nhậ xét, đánh giá.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn su tầm bài vẽ mẫu có 2 vật
mẫu.
- Quan sát các bức tranh ở
SGK.
- Tự vẽ tranh theo đề tài đã
chọn.
- Trng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản

phẩm.
****************************************************************
Thứ năm ngày 4 tháng 12năm 2008
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu
1.HS liệt kê đợc những từ chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên
đất nớc; từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời; các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói
về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
2. Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời, viết đợc một đoạn văn miêu
tả hình dáng của một ngời cụ thể.
II- Đồ dùng dạy học
- TV5, tập I
- Bảng phụ, phấn màu.
- Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A--kiểm tra
bài cũ
- KT Bài tập tiết trớc. 2 HS lên bảng
B- Dạy bài
mới
1. Giới thiệu
bài
2. Hớng dẫn
HS làm bài
tập
* Bài tập 1:
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV nêu MĐ- YC của giờ học.

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS liệt kê các từ ngữ chỉ:
* ngời thân trong gia đình
* những ngời gần gũi em trong trờng
học
* các nghề nghiệp khác nhau
* các dân tộc anh em trên đất nớc ta.
- HS nghe và ghi vở tên
bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của
bài tập.
- HS làm việc nhóm 8
hoặc 10
- Lên bảng chữa bài trên
phiếu nhóm,mỗi nhóm 1
chủ điểm.
27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×