Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

thuyết minh nón lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 9 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH
Đề tài
THUYẾT MINH
CHIẾC NÓN LÁ


I. MỞ BÀI
Giới thiệu hình ảnh chiếc nón lá Việt
Nam.

II. THÂN BÀI
1. Nguồn gốc :

Nón lá có nhiều loại như nón quai thao (người miền Bắc Việt
Nam thường dùng khi lễ hội), nón bài thơ (ở Huế, là thứ nón lá
trắng và mỏng có lộng hình hoặc một vài câu thơ), nón dấu (nón có
chóp nhọn của lính thú thời phong kiến); nón rơm (nón làm bằng
cọng rơm ép cứng); nón cời (loại nón xé te tua ở viền); nón gõ (nón
làm bằng tre, ghép cho lính thời phong kiến); nón lá sen . . .
Từ trong thơ ca, âm nhạc, hội họa cho đến điện ảnh, chiếc
nón lá trở thành một thứ ngôn ngữ riêng giúp biểu đạt hình
tượng và tâm tư của người phụ nữ. Nón lá có ở ba miền
nhưng với Huế nón đã trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp dòu
dàng, duyên dáng của cô gái Huế.


-Hình nón, màu trắng ngà hoặc vàng tươi.
- Làm bằng lá cọ non phơi sương, kết với những vòng
tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền,


dẻo cho nón.
- Quy trình làm nón :
* Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá, cắt còn 50cm.
* Đònh vò 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp.
* Xếp hai lớp lá ( trong 20, ngoài 30 lá), ngọn hướng
lên.
* Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuống dưới.
2. Cấu tạo:
2. Cấu tạo:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×