Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Chính sách thu hút FDI phát triển công nghệ ở nước ta.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.53 KB, 31 trang )

Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Lời Mở Đầu
Trong xã hội hiện, vai trị của cơng nghệ ngày càng tăng lên. Nó đã và đang
trở thành hàng hóa được chuyển giao trên thị trường và được bảo hộ bằng pháp
luật. Những tiến bộ như vũ bão của khoa học công nghệ trong hai thập kỷ qua.
Và không ai có thể hồi nghi về vai trị của cơng nghệ trong phát triển kinh tế
của các quốc gia trên thế giới. Đất nước ta đang trong quá trình xây dựng và
phát triển đất nước nên yếu tố cơng nghệ có tác động to lớn tới nước ta. Những
kết quả mà trong vài năm gần đây đã có nhưng kết quả to lớn, kinh tế tăng
trưởng cao trên 8%. Tuy vậy cũng có hạn chế về nhiều mặt, nhưng chúng ta
cũng có thê nhận thấy được nhưng thay đổi quan trọng trong chính sách và thủ
tục hanh chính. Hàng loạt chính sách về hỗ trợ và phát triển công nghệ cũng như
thu hút đầu tư được nhà nước và các địa phương ban hành để hỗ trợ thúc đẩy
quá trình phát triển công nghệ trong nước cũng như phát triển nền kinh tế của
đất nước.
Với sự hướng dẫn của thầy giáo em đã lựa chọn đề tài: “Chính sách thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển cơng nghệ ở nước ta ’’
Em xin chân thành cảm ơn thấy giáo Th.S Mai Xuân Được đã giúp em
hoàn thành đề án này.

GV: Th.S Mai Xuân Được

1

SV: Ninh Anh Tuấn



Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Nội Dung
I. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam trong vài năm gần
đây
1.1. Khái quát chung
1.1.1 Tình hình chung của nền kinh tế và đầu tư của cả nước
Tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2007 đạt mức cao nhất trong 11 năm qua
tính từ năm 1997 (1997 tăng 8,15%, 1998 tăng 5,76%, 1999 tăng 4,77%, 2000
tăng 6,79%, 2001 tăng 6,89%, 2002 tăng 7,08%, 2003 tăng 7,34%, 2004 tăng
7,79%, 2005 tăng 8,43%, 2006 tăng 8,17%, 2007 ước tăng 8,44%). Nhờ đó quy
mơ kinh tế đã đạt khá. GDP tính theo giá trị thực tế ước đạt 1.141 nghìn tỷ đồng,
bình quân đầu người đạt 13,4 triệu đồng. Nếu tính băng USD thì GDP đạt
khoảng 71.3 tỷ USD, GDP bình qn đầu người đạt 835 USD. Đây là tín hiệu
đáng mừng và là điều khả quan để thực hiện sớm mục tiêu thoát khỏi nước
nghèo và kém phát triển.
Trong năm 2007 thắng lợi trong phát triển kinh tế đất nước đó là cơng tác thu
hút vơn đâu tư trực tiếp nước ngoai trong năm 2007 đã tăng cao một bước cả về số
lượng và chất lượng với mức đạt kỷ lục chưa từng có ( 20,3 tỷ USD ). Theo thống kê
trong năm 2007 Việt Nam có hơn 14000 dự án đâu tư nước ngoài mới được cấp giấy
chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt gần 18 tỷ USD. Đồng thời có khoảng 380
lượt dự án đầu tư đang hoạt động đăng ký tăng vốn với tổng vốn tăng them đạt gần 2,4
tỷ USD. Tính chung là thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài đạt 20,3 tỷ USD tăng gần
70% so với năm 2006 gần bằng tổng mức đâu tư trực tiếp nước ngoài của 5 năm 2001
– 2005 và chiếm tới gần 20 % tổng vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài trong 20 năm qua.
Năm 2007, vượt xa nhưng dự đoán táo bạo nhất, nguồn vốn đâu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam tăng gần 100% so với năm trước. Đây quả là một con số rất ấn

tượng.
GV: Th.S Mai Xuân Được

2

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài của năm 2007 không chỉ ấn tượng
về số lượng, mà chất lượng cũng chuyển biến trong đăng ký đầu tư, với việc thu
hút được nhiều dự án quy mơ lớn, có ý nghĩa quan trọng, thu hút được công
nghệ nguồn và công nghệ cao. Quy mơ đầu tư bình qn cho một dự án đạt trên
10 triệu USD ( cao hơn mức bình quân năm 2006 là 8,5 triệu USD ). Nhiều địa
phương cũng thu hút được dự án quy mô lớn từ tập đồn của cơng ty đa quốc
gia. Cùng với việc tăng vốn đầu tư đăng ký mới, tình hình thực hiện các dự án
cũng có nhưng chuyển biến tích cực tổng vốn thực hiện trong cả năm đạt 4,4 tỷ
USD, tăng 15% so với nhưng năm trước. Đây là mức cao nhất từ trước đến nay
cả về vốn và tốc độ trưởng.
Phụ lục tình hình thu hút đâu tư trực tiếp nước ngồi từ năm 1988 đến cuối
tháng 08/2007
Chun

Số dự

ngành


án

Cơng nghiệp
và xây dựng

Vốn điều lệ

2,146,011,815

1,789,011,815

5,828,865,303

Công nghiệp
nhẹ

2245

12,037,102,919

5,472,759,796

3,635,854,494

Công nghiệp
nặng

2272


22,227,920,532

8,519,459,239

7,320,745,286

Công nghiệp
thực phẩm

290

3,444,180,033

1,529,173,440

2,203,981,216

Xây dựng

409

4,421,371,410

1,590,669,930

2,219,727,209

Nông, lâm
nghiệp


hiện

5,252

Cơng nghiệp
dầu khí

Đầu tư thực

Vốn đầu tư

3
6

889

GV: Th.S Mai Xn Được

3

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Nông – Lâm

Khoa quản trị kinh


768

3,842,310,782

1,780,732,440

1,913,735,851

Thủy sản

121

362,693,159

171,458,881

166,535,501

Dịch vụ

1,685

Dịch vụ

810

2,058,412,054

889,421,070


443,206,320

197

4,175,818,735

2,718,671,925

741,622,874

206

5,499,848,584

2,298,676,776

2,509,336,180

64

840,150,000

777,395,000

762,870,077

245

1,159,430,862


504,466,694

389,546,809

8

3,227,764,672

894,920,500

282,984,598

131

4,886,138,903

1,707,527,597

1,907,957,984

24

1,144,524,546

425,944,597

579,567,330

Vốn đầu tư


Vốn điều lệ

6054

44,002,952,783

18,133,419,611

12,467,591,354

Liên doanh

1514

21,772,405,907

8,343,964,312

11,574,913,087

Hợp đồng hợp

210

4,487,031,369

4,039,887,166

6,351,274,259


nghiệp

Giao thơng
vận tải - Bưu
điện
Khách sạn Du lịch
Tài chính Ngân hàng
Văn hóa –Y tế
- Giáo dục
Xây dựng
Khu đơ thị
mới
Xây dựng
Văn phịng căn hộ
Xây dựng hạ
tầng Khu chế
xuất - Khu
Cơng nghiệp
7,826
Theo hình

Số dự

thức đầu tư

án

100% vốn
nước ngồi


GV: Th.S Mai Xn Được

4

Đầu tư thực
hiện

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

tác KD
Công ty cổ
phần

43

673,155,947

322,530,611

367,220,332

4

440,125,000


147,530,000

71,800,000

1

98,008,000

82,958,000

73,738,000

Hợp đồng
BOT,BT,
BTO
Công ty Mẹ Con

Theo địa phương
Địa phương

Số dự
án

Vốn đầu tư

Vốn điều lệ

Đầu tư thực
hiện


Tp.HCM

2248

15,245,741,061

6,675,115,439

6,603,519,036

Hà Nội

896

11,110,634,959

4,604,694,722

3,938,343,870

Đồng Nai

855

10,018,972,942

4,058,742,722

4,214,807,996


Bình Dương

1431

7,070,030,382

3,064,665,755

2,082,570,157

158

6,078,149,896

2,396,533,861

1,354,919,334

Bà Rịa - Vũng
Tàu

GV: Th.S Mai Xuân Được

5

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân

doanh

Khoa quản trị kinh

Hải Phòng

236

2,274,066,591

962,194,875

1,274,083,463

Dầu khí

34

2,101,961,815

1,744,961,815

5,828,865,303

Nguồn tổng cục thống kê.
Có thể nói số vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2007 là
kết quả tổng hòa của tất cả những nỗ lực trong 20 năm đổi mới, đặc biệt trong
10 năm trở lại đây và chúng ta nhận thấy một sự trùng hợp khá đặc biệt về con
số 20 : 20 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài và hơn 20 tỷ USD vốn đâu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Đây là thời kỳ đơm hoa kết trái sau những

nỗ lực cải thiện môi trường đâu tư của nước ta trong những năm qua.
*Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp có vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài đã thực hiện lớn,
trong 9 tháng đâu năm 2007 đạt 3,3 tỷ USD , tăng 19% so với năm trước và tính
đến cuối năm 2007 đạt 4,5 tỷ USD , tăng 15% so với năm trước.
Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài trong 9
tháng đầu năm 2007 là 25,8 tỷ USD , tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trước;
trong đó giá trị xuất khẩu ước đạt 14,03 tỷ USD , tăng 31,7% so với năm 2006
và giá trị ước nhập khẩu tính tới tháng 9 là 15,4%, tăng 28,6% .
Các doanh nghiệp đâu tư trực tiếp nước ngoài đã thu hút thêm hàng nghìn
lao động, tạo thêm cơng ăn việc làm, nâng số lao động trong khu vực có vốn đâu
tư trực tiếp nước ngồi tính tới tháng 9 năm 2007 là 1,2 triệu lao động, tăng
11,7%.
1.1.2. Về cấp giấy chứng nhận đầu tư mới
Tổng số vốn cho các dự án cấp phép mới là 17.650 triệu USD với 1406 dự
án, tăng 94% vốn và 68,8% về số dự án. Vốn và dự án tăng thêm là 2650 triệu
USD với 361 dự án.

GV: Th.S Mai Xuân Được

6

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh


*Về đối tác đầu tư: Hàn Quốc vẫn giữ vị trí đầu tiên trong tổng số 47 quốc
gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với số vốn đăng ký 2,1 tỷ USD ( tính
tới tháng 9 năm 2007 ) chiếm 25,4% tổng vốn đăng ký. Singapo đứng thứ hai
với số vốn đăng ký 1,3 tỷ USD chiếm 16,6% tổng vốn đăng ký. British virgin
Islands đứng thứ ba với số vốn đăng ký 1,2 tỷ USD chiếm 14,8% tổng vốn đăng
ký. Đứng thứ tư và thứ năm là Đài Loan và Nhật Bản.
*Về ngành nghề: Vốn đầu tư đâu tư trực tiếp nước ngồi vào trong lĩnh
vực cơng nghiệp với số vốn 4,17 tỷ USD chiếm 50,4% tiếp theo là lĩnh vực dịch
vụ với số vốn đăng ký là 3,9 tỷ USD chiếm 47,6%. Số vốn còn lại thuộc lĩnh
vực nơng – lâm – ngư.
*Về hình thức đâu tư: trong 9 tháng đầu năm 2007 vốn đầu tư đăng ký tiếp
tục tập trung theo hình thức 100% vốn nước ngồi với số vốn đăng ký là 76,9%
tổng số vốn đăng ký. Tiếp đến là hình thức lien doanh với số vốn đăng ký chiếm
18,4% tổng số vốn đăng ký. Số vốn cịn lại thuộc hình thức hợp doanh và cơng
ty cổ phần.
*Về cơ cấu vùng: Đã có hơn 50 địa phương trong cả nước thu hút được dự
án đâu tư trực tiếp nước ngồi. Trong đó thành phố Hồ Chí Minh vươn lên đứng
đầu ( tính tới tháng 9 năm 2007 ) với số vốn là 1,1 tỷ USD chiếm 13,5%. Bà Rịa
Vũng Tàu đứng thứ hai với 1,06 tỷ USD chiếm 12,8%. Hà Nội đứng thứ ba với
số vốn là 864 triệu USD. Bình Dương đứng thứ tư với số vốn là 634 triệu USD .
Hậu Giang đứng thứ năm với số vốn đăng ký là 629 triệu USD.
1.1.3. Tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất
Tính tới tháng 12 năm 2007 có 361 dự án bổ xung vổn với tổng vốn tăng
thêm là 2650 triệu USD.
*Về đối tác đầu tư: Có 28 quốc gia lãnh thổ có dự àn tăng vốn. Trong đó đi
đầu là những quốc gia như là: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông.

GV: Th.S Mai Xuân Được

7


SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

*Về ngành nghề: Trong tổng số vốn tăng thêm thì các dự án trong lĩnh vực
công nghiệp và xây dựng được bổ xung nhiều nhất, số còn lại thuộc lĩnh vực
dịch vụ và nông – lâm – ngư.
*Về cơ cấu vùng: Tập trung chủ yêu ở các địa phương như: Đồng Nai,
Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc …vv.
1.2 Nhận xét
1.2.1 Mặt tích cực
Mơi trường đầu tư khinh doanh tại Việt Nam tiếp tục cải thiện phù hợp với
nhưng cam kết quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp
đẫn của các nhà đầu tư ở Châu Á và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao ( sau
Trung Quốc và Thái Lan ).
Việc áp dụng thống nhất luật đầu tư đối với cả đầu tư trong nước và nước
ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp. Loại hính doanh
nghiệp được mở rộng, đa dạng dễ dàng cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với ý
định kinh doanh của mình.
Việc tăng cường phân cấp đã giúp cho các địa phương chủ động trong việc
vận động thu hút và quản lý hiệu quả đầu tư đâu tư trực tiếp nước ngoài. Việc
cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được triển khai đồng bộ trong bộ máy quản
lý hoạt động ở các địa phương theo cơ chế liên thông một cửa và đã đạt được kết
quả bước đầu: Thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn so với trứơc,
thậm trí có dự án được cấp trong một ngày. Quy trình thủ tục cũng như quản lý

doanh nghiệp theo hướng đơn giản, thuận tiện hơn so bới trước, nhằm phát huy
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Công tác xúc tiến đâu tư đã chuyển biến tích cực. Có sự phối hơp nhịp
nhành giữa các bộ ngành với địa phương theo hướng bám sát các tập đoàn đa
quốc gia, các nhà đầu tư lớn có ý định đầu tư vào Việt Nam, từ khâu ban đầu
thành lập dự án cho tới khâu cuối cùng triển khai sản xuất kinh doanh nhằm hỗ
GV: Th.S Mai Xuân Được

8

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

trợ nhà đầu tư hoạt động thuận lợi tại Việt Nam. Tài liệu phục vụ công tác xúc
tiến đầu tư được cập nhật, phát hành kịp thời. Nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư
kết hợp các doanh nghiệp các chuyến công tác của các cán bộ cấp cao tạo cơ hội
cho các doanh nghiệp hai bên gặp gỡ và trao đổi và ký kết các hợp đồng đầu tư
với giá trị lên tới hàng chục tỷ USD tạo tiền đề cho đâu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam sau này.
1.2.2. Hạn chế
Mặc dù tình hình thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm qua
vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng nhưng để đảm bảo cho giai đoạn sau này thì
Việt Nam cũng cần khắc phục những bất cập như là;
- Hầu hết các lĩnh vực đầu tư có điều kiện cũng như khơng có điều kiện thì
đều chưa có văn bản cụ thể để làm căn cứ thẩm tra. Điều này gây ra sự lúng túng

trong công tác quản lý của các địa phương.
- Chưa chuẩn bị sẵn sàng về đât đai cũng như cơng việc giải phóng mặt
bằng phục vụ cho công tác đầu tư.
- Pháp luật và chính sách cịn nhiều hạn chế.
1.3. Đầu tư trong lĩnh vực công nghệ
Theo từ điển khoa học Việt Nam phát hành năm 1995 đã tập hợp khái niệm
được coi là tiêu biểu về cơng nghệ. Nhưng ta có thể hiểu tổng quát công nghệ
như sau: Công nghệ là tổng hợp các phương pháp, công cụ và phương tiên dựa
trên cơ sở vận dụng các tri thức khoa học vào sản xuất và đới sống để tạo ra sản
phẩm và dịch vụ đáp ưng nhu cầu vật chất con người.
Nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, hàng loạt biện
pháp nhắm phát triển nền kinh tế, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp. Tính
tới năm 2007 nước ta đã thu hút được FDI vào Việt Nam đã đóng góp cho nền
kinh tế rất lớn. Hiện có trên 8.590 dự án của 81 nước và vùng lãnh thổ đang hoạt
động có tổng vốn đầu tư trên 83,1 tỉ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 29,2 tỷ
GV: Th.S Mai Xuân Được

9

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

USD. Vốn FDI chiếm tỷ trọng 18% tổng vốn đầu tư xã hội, đóng góp 16,2%
GDP, chiếm 19,78% kim ngạch xuất khẩu (chưa kể dầu thô) và 37% giá trị sản
xuất công nghiệp của cả nước. Những con số trên cho thấy được tác động của

đâu tư trực tiếp nước ngoài vào cac lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó lĩnh vực
công nghệ cũng rất được quan tâm.
Nhiều công nghệ đã được đổi mới, dưới nhiều hình thức khác nhau như:
Chuyển giao công nghệ, đầu tư mới …vv việc thu hút vốn đâu tư nước ngoai
cũng tác động lớn đến các hoạt động quản lý và hiệu quả hoạt động trong công
nghệ ở Việt Nam.
2.Thực trạng và kiến nghị
2.1. Thực trạng.
Sau 20 năm đầu tư tại Việt Nam chúng ta nhìn nhân lại một trạng đường,
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian qua đạt được những thành tựu thành
tựu nổi bật.
Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần
bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội.
Tính từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút 9.500 dự án đầu tư nước
ngoài với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD. Đặc biệt, năm 2007 thu hút đầu
tư nước ngoài vượt ngưỡng hơn 20 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006,
chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư nước ngồi trong 20 năm qua.
Q trình thu hút đầu tư nước ngồi đóng góp tích cực vào thành cơng của
cơng cuộc đổi mới trong 21 năm qua. Hiện khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi chiếm khoảng 16% GDP, đóng góp vào ngân sách Nhà nước vượt 1,5 tỷ
USD trong năm 2007; đồng thời thu hút 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu
lao động gián tiếp.

GV: Th.S Mai Xuân Được

10

SV: Ninh Anh Tuấn



Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Đầu tư nước ngồi đã góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Về cơ cấu,
khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 37% giá trị sản xuất
công nghiệp của cả nước. Về cơ cấu vùng, đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu
ở các vùng kinh tế trọng điểm đã góp phần làm cho các vùng này thực sự là
vùng kinh tế động lực để lôi kéo sự phát triển chung và các vùng phụ cận.
Đầu tư nước ngoài là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền
kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch và tạo điều kiện quan
trọng để Việt Nam hội nhập ngày càng chủ động và sâu hơn vào đời sống kinh
tế thế giới.
Đầu tư nước ngồi có tác động đến kinh tế trong nước, thúc đẩy các doanh
nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương thức quản trị doanh
nghiệp cũng như phương thức kinh doanh; đồng thời nâng cao sức cạnh tranh
của nền kinh tế.
Thông qua đầu tư nước ngoài, nhiều nguồn lực trong nước như lao động,
đất đai, lợi thế địa kinh tế, tài nguyên được khai thác và sử dụng có hiệu quả
hơn.
2.1.1. Khái quát hiệu quả chung
Sau 20 năm đầu tư tại Việt Nam chúng ta nhìn nhân lại một trạng đường,
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian qua đạt được những thành tựu thành
tựu nổi bật.
Dòng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ngày càng gia tăng, góp phần
bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội.
Tính từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút 9.500 dự án đầu tư nước
ngoài với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD. Đặc biệt, năm 2007 thu hút đầu

tư nước ngoài vượt ngưỡng hơn 20 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006,
chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư nước ngoài trong 20 năm qua.
GV: Th.S Mai Xuân Được

11

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Quá trình thu hút đầu tư nước ngồi đóng góp tích cực vào thành công của công
cuộc đổi mới trong 21 năm qua. Hiện khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
chiếm khoảng 16% GDP, đóng góp vào ngân sách Nhà nước vượt 1,5 tỷ USD
trong năm 2007; đồng thời thu hút 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao
động gián tiếp.
Đầu tư nước ngồi đã góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Về cơ cấu,
khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 37% giá trị sản xuất
công nghiệp của cả nước. Về cơ cấu vùng, đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu
ở các vùng kinh tế trọng điểm đã góp phần làm cho các vùng này thực sự là
vùng kinh tế động lực để lôi kéo sự phát triển chung và các vùng phụ cận.
2.1.2. Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng khẳng định vai trị
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung
quan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh tốn
trong giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Bộ Kế hoạch và đầu tư rút

ra nhận định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đã đóng góp quan
trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Khu vực này góp phần tăng cường
năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị
trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hố),
đóng góp cho ngân sách Nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lao động.
Bên cạnh đó, FDI có vai trị trong chuyển giao cơng nghệ và các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự
đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất. Các dự án FDI cũng có tác động
tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của người lao động làm
việc trong các dự án FDI.
*FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế

GV: Th.S Mai Xuân Được

12

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới với xuất phát điểm rất thấp. Do vậy,
xét về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn
đầu tư trong nước, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển. Đóng góp của
FDI trong đầu tư xã hội biến động lớn, một phần phản ánh diễn biến thất thường
của nguồn vốn này, một phần thể hiện những thay đổi về đầu tư của các thành
phần kinh tế trong nước.

Đồ thị: FDI thực hiện so với tổng đầu tư tồn xã hội và đóng góp của khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi trong GDP
31

18

30.4

30

28

26

%

25
20
15
10

12.2
18
10 17.3

20.8
9.1
6.4

13.3


13.8

17.6

13.8

14.5

15.2

16
15.9
14
12

17.5

16.3

15.5

16.3

8

7.4

6.3


10

%

35

6
4

5

2

0

0
1994 1995

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
% so với tổng đầu tư xã hội

% đóng góp trong GDP

Nguồn: Tổng cục Thống kê

GV: Th.S Mai Xuân Được

13

SV: Ninh Anh Tuấn



Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

*FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu
FDI vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp, nhờ đó,
trong hơn một thập kỷ qua Việt Nam đã cải thiện được nhiều ngành kinh tế quan
trọng như thăm dị, khai thác dầu khí, bưu chính viễn thơng, điện tử, xây dựng
hạ tầng...
Đến nay, khu vực có vốn FDI đóng góp 100% sản lượng của một số sản
phẩm cơng nghiệp như dầu khí, ơ tơ, máy giặt, điều hồ, tủ lạnh, thiết bị máy
tính; 60% cán thép; 28% xi măng; 33% máy móc thiết bị điện, điện tử; 76%
dụng cụ y tế chính xác; 55% sản lượng sợi; 49% sản lượng da giày... Nhìn
chung, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn FDI ln
duy trì ở mức cao, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành.
Tỷ lệ xuất khẩu ở khu vực đâu tư trực tiếp nước ngoài đạt giá trị cao. Góp
phần vào tổng giá trị xuất khẩu của nền kinh tế.
*FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực
Điều đó cho thấy FDI vẫn xuất hiện chủ yếu trong các ngành tập trung vốn và sử
dụng lao động có trình độ kỹ năng cao. Đó cũng là một cách lý giải cho mức thu nhập
trung bình của lao động trong khu vực này cao gấp 2 lần so với các doanh nghiệp khác
cùng ngành. Hơn nữa, số lao động này được tiếp cận với cơng nghệ hiện đại, có kỷ
luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức lao động tiên tiến. Đặc biệt, một số
chuyên gia Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp FDI đã có thể thay thế dẫn các
chuyên gia nước ngoài trong việc đảm nhiệm những chức vụ quản lý doanh nghiệp và
điều khiển các quy trình cơng nghệ hiện đại.
Bên cạnh số việc làm trực tiếp do FDI tạo ra nói trên, khu vực FDI cịn gián

tiếp tạo thêm việc làm trong lĩnh vực dịch vụ và có thể tạo thêm lao động trong
các ngành cơng nghiệp phụ trợ trong nước với điều kiện tồn tại mối quan hệ
mua bán nguyên vật liệu hoặc hàng hoá trung gian giữa các doanh nghiệp này.

GV: Th.S Mai Xuân Được

14

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Tuy nhiên, cho đến nay chưa có số liệu thống kê chính thức về số lao động gián
tiếp được tạo ra bởi khu vực FDI tại Việt Nam.
2.1.3.Những yếu tố tác động tới đầu tư
*Môi trường đầu tư.
Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố đối nội đối ngoại, đối ngoại,
chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội. Mà nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt
động đầu tư.
Một môi trường đầu tư tốt là một môi trường đảm bảo các yếu tố cơ bản
sau
- Sự ổn định về chính trị - xã hội: Yếu tố này giữ vai trò quan trọng và
quyết định tới các nhà đầu tư. Vì thực tế tình hình chính trị có ổn định, xã hội có
trật tự kỷ cương thì cac chính sách, chủ trương của nhà nước mới bền vững. Tạo
được niềm tin ở các nhà đầu tư.
- Sự phát triển của nền kinh tế: Đó là sự đồng bộ về cac mặt. Một quốc gia

được coi là phát triển thì có được lợi thế như: Hệ thống giao thông tốt, cơ sở hạ
tầng đầy đủ, hệ thống thông tin liên lạc phát triển …vv
Một môi trường tốt sẽ luôn là lợi thế canh tranh và là điểm đến hấp dẫn với
các nhà đầu tư, va kết quả đầu tư.
*Chính sách, pháp luật của nhà nước và địa phương.
Hệ thống pháp luật và chính sách cũng ảnh hưởng rất nhiều tới kết quả
thu hút đầu tư. Hệ thống luật pháp rõ ràng, ổn đình nghĩa là luật như đầu tư và
các luật có liên quan phải được hồn thiện, các văn bản quy phạm hướng dẫn
đầy đủ đây là cơ sở căn cứ cho các nhà đầu tư tiến hành đâu tư vào Việt Nam.
Ngoài ra các ưu đãi của nhà nước và địa phương cũng là nhân tố thúc quan
trọng. Các quy định đảm bảo quyện lợi cho nhà đầu tư. Đây là yếu tố mà nhà
đầu tư cũng rất quan tâm.
GV: Th.S Mai Xuân Được

15

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Như vậy có thế thấy một quốc gia có hệ thống pháp luật hồn thiện, và
chính sách hợp lý thì đâu tư trực tiếp nước ngoài vào sẽ cao.
2.1.4. Những hạn chế còn tồn tại
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã thu hút được khoảng 83 tỷ USD vốn đầu
tư nước ngoài (ÐTNN) đăng ký (tính cả cấp mới và tăng thêm) với 8.590 dự án
còn hiệu lực. Tuy nhiên, đến nay, mới có khoảng 50% số dự án triển khai hoạt

động với tổng vốn ÐTNN thực hiện chỉ chiếm 52,2% vốn đăng ký. Con số này
cho thấy khả năng hấp thụ nguồn vốn ÐTNN của nước ta còn hạn chế. Mặc dù
nhiều cơ hội đang mở ra nhưng Việt Nam cũng phải đối mặt với khơng ít khó
khăn, thách thức để có thể thu hút và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn này.
*Cơ sở hạ tầng yếu kém
Mối lo ngại lớn nhất của cộng đồng các nhà đầu tư đối với môi trường đầu
tư kinh doanh tại Việt Nam là hệ thống cơ sở hạ tầng. Những năm qua, tuy được
chú trọng đầu tư, nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta vẫn chưa đáp ứng yêu
cầu phát triển. Chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam A-lanh Ca-ny
cho rằng, tình trạng quá tải của hệ thống giao thông đô thị, thiếu hệ thống cảng
biển nước sâu, khả năng cung cấp điện hạn chế đang trở thành những vấn đề nổi
cộm và có thể hạn chế hoạt động đầu tư trong tương lai. Những yếu kém về cơ
sở hạ tầng nếu không được khắc phục kịp thời sẽ cản trở quá trình sản xuất, kinh
doanh cũng như mở rộng quy mô đầu tư của các doanh nghiệp có vốn ÐTNN tại
Việt Nam, đồng thời làm giảm tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư nước ta.
*Thiếu hụt nguồn nhân lực
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao cũng là vấn đề quan tâm hàng
đầu của các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Hàng loạt các dự án ÐTNN
quy mô lớn đang được các nhà đầu tư ráo riết tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt
Nam. Ngay trong năm 2008, nhiều dự án với tổng vốn đầu tư lên đến hàng tỷ
USD sẽ triển khai hoạt động. Ðiều này đồng nghĩa với nhu cầu tuyển dụng lao
GV: Th.S Mai Xuân Được

16

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh


Khoa quản trị kinh

động, nhất là lao động có trình độ tay nghề cao là rất lớn. Khó khăn lớn nhất mà
nhiều doanh nghiệp có vốn ÐTNN đang gặp phải là tìm kiếm và giữ các nhân
viên kỹ thuật chuyên nghiệp và nhân viên quản lý cao cấp. Theo Chủ tịch Phòng
Thương mại Australia tại Việt Nam (chi nhánh Hà Nội) Pôn Phe-ơ-hét, sự chênh
lệch giữa cung và cầu trên thị trường lao động Việt Nam đang có xu hướng tăng
đáng kể. Nhiều doanh nghiệp Australia phải tuyển dụng cán bộ quản lý từ nước
ngoài mặc dù rất tích cực tìm kiếm tại thị trường Việt Nam. Chất lượng hệ thống
giáo dục và đào tạo Việt Nam cũng bộc lộ nhiều hạn chế khi sinh viên tốt nghiệp
các trường đại học trong nước không đủ các kỹ năng cần thiết để làm việc,
doanh nghiệp phải đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung. Tính hấp dẫn của Việt Nam
về nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân cơng rẻ đang bị đe dọa khi các doanh
nghiệp có vốn ÐTNN phải mất nhiều thời gian và chi phí tuyển dụng và đào tạo
lao động, nhất là lao động trong các lĩnh vực công nghệ cao, tài chính, ngân
hàng... Hệ thống đào tạo dạy nghề dù đã được quan tâm phát triển nhưng vẫn
chưa đạt mục tiêu đề ra là tăng cường nguồn lao động có tay nghề và cải thiện
chất lượng, nâng cao tính cạnh tranh nguồn nhân lực của nước ta.
*Thủ tục hành chính cịn phức tạp
Một rào cản khác cũng đang ảnh hưởng xấu tới hoạt động đầu tư kinh
doanh của các nhà ÐTNN tại Việt Nam là thủ tục hành chính vẫn cịn rườm rà.
Những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong cải cách hành chính như "cơ chế
một cửa" trong cấp phép và đăng ký đầu tư kinh doanh, thành lập các ban chỉ
đạo phòng, chống tham nhũng tại các cấp chính quyền địa phương... được các
nhà ÐTNN hoan nghênh. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xin cấp phép kinh doanh,
giấy phép lao động, chứng nhận đầu tư hoặc hoàn thiện các thủ tục thuế và hải
quan vẫn còn khá phức tạp. Có thể nói đây là hậu quả của việc áp dụng hệ thống
luật pháp, chính sách chưa đồng bộ, thiếu nhất quán. Một số bộ, ngành chậm
ban hành thông tư hướng dẫn các nghị định của Chính phủ, gây lúng túng cho

nhà ÐTNN. Trong khi đó, việc theo dõi, hướng dẫn cấp và điều chỉnh giấy
GV: Th.S Mai Xuân Được

17

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

chứng nhận đầu tư của các địa phương còn chưa kịp thời, thường xun, cịn
tình trạng kéo dài thời gian góp ý về chủ trương hoặc xác nhận các thông tin cho
nhà đầu tư đối với dự án chưa rõ về chủ trương, có những vấn đề liên quan đến
an ninh quốc phịng...
Khơng chỉ vậy, nhiều doanh nghiệp có vốn ÐTNN cũng lo lắng về khả
năng tiếp cận đất đai rất khó khăn. Tiến độ bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư
nhìn chung đều chậm. Hiện quỹ đất sẵn có tại nhiều địa phương khá khan hiếm.
Hơn nữa việc quản lý đất đai và quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất còn phức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan, văn bản hướng dẫn không rõ
ràng, chi tiết... tất cả đang làm nản lòng nhà ÐTNN.
Nhiều nhà ÐTNN đã quyết định chọn Việt Nam là địa chỉ tin cậy để đầu tư
nhưng cũng mong muốn môi trường đầu tư tại Việt Nam sẽ ngày càng tốt hơn
để có thể mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị trường và
tiếp tục đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Nhanh chóng
khắc phục những khó khăn, thách thức nêu trên là địi hỏi cấp bách để Việt Nam
có thể tranh thủ cơ hội thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ÐTNN trong giai
đoạn tới.

2.2. Kiến nghị
- Một là Chính phủ Việt Nam cần chuyển từ đường lối "kiểm soát và chỉ
đạo" sang "điều tiết, theo dõi và cưỡng chế tuân thủ". Một số biện pháp cần thực
hiện ngay như cụ thể hoá danh sách các hạn chế tiếp nhận đầu tư, xoá bỏ giới
hạn về thời gian trong giấy chứng nhận đầu tư...
- Hai là thực hiện đầu tư vào một số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích các
dịng đầu tư mớI nhằm đa dạng hố lĩnh vực chứ khơng chỉ vào xuất khẩu.
- Ba là tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thu các kỹ năng cần thiết cho
nền kinh tế. Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chính sách phát triển kỹ
năng dựa trên giáo dục.

GV: Th.S Mai Xuân Được

18

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

- Bốn là phân biệt rõ ràng chức năng sở hữu và chức năng điều tiết của
Nhà nước. Trong đó, UNCTAD đề xuất: chuyển giao quyền sở hữu tất cả các
doanh nghiệp Nhà nước cho SCIC và trao cho tổng công ty này chức năng thực
hiện ràng buộc ngân sách đối với tất cả các doanh nghiệp quốc doanh và thực
hiện cơ chế trợ cấp Nhà nước một cách minh bạch khi cần thiết.
- Năm là đơn giản hoá hệ thống thuế và hợp lí hố cơ cấu ưu đãi thuế
nhằm giúp cơ quan quản lí thuế dễ dàng thực thi. Cụ thể, Chính phủ nên tiến

hành đánh giá tổng thể các ưu đãi thuế và cải cách hệ thống hiện hành khiến cho
hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn và cạnh tranh.
- Sáu là hấp thu và thực hiện các thay đổi của pháp luật một cách lành
mạnh. Cần có nhiều nỗ lực để trang bị thơng tin, giáo dục-đào tạo các thẩm phán
và các nhà quản lý.
3. Một số giải pháp
3.1. Về môi trường pháp lý
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và triển khai có hiệu quả
các đạo luật mới như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, sửa đổi Luật Thuế, Luật
Ngân hàng, Bảo hiểm, Sở hữu trí tuệ, Hải quan… Ban hành các văn bản hướng
dẫn cịn thiếu, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và minh bạch của hệ thống
pháp lý về đầu tư- kinh doanh, nhất là các văn bản liên quan trực tiếp đến hoạt
động của các doanh nghiệp (về quyền sử dụng đất, về huy động vốn, về lao
động, về thuế, đặc biệt là cách tính thuế và thu thuế).
- Rà soát các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường để thực hiện theo đúng
lộ trình. Các bộ, ngành sớm ban hành quy định về các điều kiện đầu tư cụ thể
tương ứng trong lĩnh vực đầu tư có điều kiện phù hợp với cam kết WTO của
Việt Nam.

GV: Th.S Mai Xuân Được

19

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh


- Tập trung thực hiện các công việc theo nội dung công văn số 2513/BKHĐTNN của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ký ngày 13/4/2007 về tăng cường
quản lý hoạt động ĐTNN trong tình hình mới.
- Ban hành cơng khai danh mục các giấy phép con để hướng dẫn nhà đầu tư
biết và thực hiện.
3.2. Về thủ tục hành chính
Về luật pháp, chính sách, triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Đầu tư và
Luật Doanh nghiệp năm 2005; tiếp tục ban hành, xây dựng các văn bản hướng
dẫn còn thiếu và các luật mới khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh
doanh. Rà sốt và có chương trình triển khai đầy đủ, theo đúng tiến độ các cam
kết hội nhập liên quan đến mở cửa thị trường; công bố các cam kết của nước ta
với các nước trong các Hiệp định song phương và đa phương để tạo sự minh
bạch về các lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Đồng thời, tiếp tục thực hiện có hiệu
quả Giai đoạn II Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản nhằm nâng cao hơn nữa
khả năng cạnh tranh của mơi trường đầu tư nước ta.
Về thủ tục hành chính, đi đôi với việc phân cấp triệt để cho các địa phương
trong việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư và quản lý ĐTNN, cần tăng cường thực
hiện cơ chế “một cửa”, đơn giản hoá trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Rà soát
các vướng mắc về thủ tục hành chính ở tất cả các lĩnh vực, các cấp nhằm đẩy
nhanh tiến độ cấp phép đầu tư mới và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư; các
thủ tục liên quan tới triển khai dự án đầu tư như thủ tục về đất đai, xuất nhập
khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp... Đồng thời, cần tập trung xử lý dứt điểm các
vướng mắc trong quá trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư và các vấn đề
vướng mắc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Tiếp tục tập trung hồn thiện cơ chế ‘liên thông-một cửa’ ở các cơ quan
cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý đầu tư. Tăng cường năng lực quản lý
ĐTNN của các cơ quan chức năng và cơ chế phối hợp, giám sát và kiểm tra hoạt

GV: Th.S Mai Xuân Được


20

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

động đầu tư; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải
quan,... nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động ĐTNN, qua đó tăng thêm sức hấp dẫn
của môi trường đầu tư Việt Nam.
3.3. Về kết cấu hạ tầng
Tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong và ngồi nước, trong đó có việc ban
hành quy chế khuyến khích tư nhân, đầu tư nâng cấp các cơng trình giao thông,
cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu khơng để xảy ra
tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.4. Về đào tạo nguồn nhân lục
Tăng cường mạnh mẽ công tác đào tạo, nhất là đào tạo nghề với sự tham
gia của các tổ chức trong nước và nước ngoài nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu lao
động kỹ thuật cao của nhà đầu tư.
Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác XTĐT nói
riêng và quản lý đầu tư nói chung. Vận động và phối hợp với các tổ chức quốc tế
hỗ trợ mở các lớp đào tạo về xúc tiến và quản lý ĐTNN.
Ngành giáo dục đã đưa ra 4 giải pháp - sáng kiến của VN để phát triển
nhanh đào tạo nhân lực có kỹ năng.
Thứ nhất là xác lập các yêu cầu mới về chuẩn tri thức, kỹ năng và hành vi
của giáo dục phổ thơng và đào tạo nghề. Trong đó, cơng bố chương trình chuẩn
giáo dục phổ thơng cho giáo dục hiện nay; nhấn mạnh các yêu cầu hành vi như

chủ động, hoạt động tập thể, vận dụng sáng tạo, biết tự học, biết khai thác thông
tin qua mạng, trung thực; nhấn mạnh các giá trị văn hóa dân tộc làm nền tảng
cho phát triển bền vững quốc gia và cá nhân; chú trọng đào tạo và ứng dụng
ngoại ngữ, tin học trong học tập, làm việc.
Thứ hai là phát triển nhanh đội ngũ giáo viên và các nhà quản lý giáo dục
theo yêu cầu của thời kỳ sau 2010. Cụ thể như: Triển khai chương trình đào tạo
đổi mới phương pháp giảng dạy cho gần 1 triệu giáo viên phổ thông từ 2007 GV: Th.S Mai Xuân Được

21

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

2010; Triển khai chương trình đào tạo 20.000 tiến sĩ làm giảng viên cho ĐH, CĐ
từ 2007 - 2020, trong đó 10.000 tiến sĩ được đào tạo ở nước ngoài; Bồi dưỡng
tất cả các hiệu trưởng các trường phổ thông và ĐH - CĐ theo chương trình
chuẩn về quản lý giáo dục từ 2007 - 2010; Tăng lương cho tất cả các nhà giáo,
cải thiện điều kiện làm việc của nhà giáo.
Thứ ba là triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội. Tập trung triển
khai 10 năm (2008 - 2018) nâng cao chất lượng đào tạo và khả năng sử dụng
tiếng Anh của người Việt; thành lập trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực; triển
khai đào tạo theo đặt hàng của các ngành, Cty lớn quan sự liên kết giữa 3 bên
như cơ sở đào tạo - DN - cơ quan Nhà nước; tại các tỉnh thành có KCN lớn, Bộ
GDĐT, Bộ LĐTBXH và BQL các KCN phối hợp hình thành các trung tâm cung
ứng nhân lực, phục vụ nhanh, hiệu quả nhu cầu của các nhà đầu tư; xây dựng

chợ kỹ thuật trên mạng; liên kế tới các ĐH nước ngoài để phát triển các ngành
đào tạo có trình độ quốc tế; khuyến khích ĐH tư thục, trường dạy nghề tư thục
phát triển, thu hút các ĐH, trường nghề nước ngoài mở cơ sở tại VN; thực hiện
kiểm định chất lượng ĐH (từ 2006) và công bố xếp hạng các ĐH từ 2007.
Thứ tư là đổi mới cơ chế tài chính như nâng cao học phí các trường ĐH;
phát triển các chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo, khuyến khích sinh
viên học giỏi; khuyến khích các trường phổ thông tư, các trường dạy nghề tư và
các trường ĐH, CĐ tư ra đời và hoạt động hiệu quả; khuyến khích đầu tư nước
ngồi vào GDĐT.
3.5. Về xúc tiến đầu tư
- Tăng cường phối hợp trong XTĐT giữa trung ương và địa phương. Nhanh
chóng ban hành Quy chế phối hợp và triển khai các bộ phận XTĐT ở một số địa
bàn trọng điểm. Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư, chuyển mạnh sang hình
thức vận động đầu tư theo dự án và đối tác trọng điểm, tiếp cận và vận động các
cơng ty, tập đồn lớn có thực lực về tài chính- kỹ thuật đầu tư vào Việt Nam.

GV: Th.S Mai Xuân Được

22

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

- Triển khai đúng tiến độ việc thực hiện Quy chế xây dựng và thực hiện
Chương trình XTĐT quốc gia giai đoạn 2007-2010 để có thể bắt đầu từ ngày

01/01/2998 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Đối với trung ương, đề nghị Chính phủ rà sốt và điều chỉnh quy hoạch
tổng thể và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền
Trung - Tây Nguyên, tránh tình trạng đầu tư chồng chéo, tràn lan, manh mún
dẫn đến sự lãng phí và kém hiệu quả, trong đó Chính phủ đóng vai trị chỉ huy
thống nhất trên phạm vi tồn vùng, có biện pháp bảo đảm, nâng cao tính hiệu
lực pháp lý của các quy hoạch đã công bố. Trên cơ sở quy hoạch chung của
vùng, các địa phương xây dựng chiến lược và các dự án kêu gọi đầu tư phù hợp
với khả năng của mình và phù hợp với nhu cầu của nhà đầu tư. Các tỉnh khu vực
miền Trung có lợi thế về cảng biển, sân bay, thủy sản, du lịch và các tỉnh Tây
Nguyên với thế mạnh về tài nguyên rừng, cây công nghiệp cần có sự liên kết
chặt chẽ và hỗ trợ nhau, tạo ra những ưu thế trên thị trường và những điều kiện
thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư với bên ngồi, tránh tình trạng cạnh tranh
"vượt rào" giữa các địa phương trong thu hút đầu tư nước ngoài, dẫn đến thiệt
hại chung cho cả nền kinh tế.
Cần công bố công khai chiến lược xúc tiến đầu tư quốc gia, chương trình
xúc tiến đầu tư quốc gia, vùng, miền dài hạn và hằng năm để các địa phương có
thể tham khảo, chủ động kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư của địa phương
với vùng, miền và cả nước. Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ địa phương làm
công tác xúc tiến đầu tư. Thiết lập kênh thông tin đầu tư thường xuyên và kịp
thời giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với các địa phương trong cả nước nhằm giải
quyết những vướng mắc trong quá trình xúc tiến dự án, tham vấn những vấn đề
liên quan đến pháp luật; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác xúc tiến đầu tư và xây dựng kênh thông tin đầu tư. Phân bổ hợp lý nguồn
kinh phí xúc tiến đầu tư cho từng vùng, theo từng chương trình xúc tiến đầu tư
cụ thể.
GV: Th.S Mai Xuân Được

23


SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò rất quan trọng đối
với việc thu hút vốn FDI. Thời gian qua, công tác xúc tiến đầu tư ở Đà Nẵng đã
có nhiều cố gắng. Nếu phát huy tốt những mặt tích cực, hạn chế những mặt cịn
tồn tại, thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, công tác xúc tiến đầu tư của Đà
Nẵng sẽ đạt được hiệu quả cao, dòng chảy vốn FDI vào Đà Nẵng ngày càng lớn,
góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố
trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
3.6. Giải pháp chính sách
*Các giải pháp về cơ chế, chính sách chủ yếu sau:
Một là, tập trung thực hiện các giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế vượt kế hoạch đề ra, đi đơi với nâng cao hiệu quả, tính bền vững
và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâu và toàn diện vào
nền kinh tế thế giới.
Thúc đẩy các ngành kinh tế tăng trưởng nhanh và có chất lượng cao. Đẩy
mạnh tốc độ tăng trưởng, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của khu vực
công nghiệp; tập trung nguồn lực để phát triển các ngành cơng nghiệp có lợi thế
cạnh tranh, các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động; đồng thời thực hiện
đồng bộ các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao hàm lượng công nghệ, giá trị
tăng thêm và sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp.
Tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ, duy trì tốc độ tăng
trưởng dịch vụ cao hơn mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Phát triển mạnh
khu vực dịch vụ, trong đó ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng lớn

và sức cạnh tranh cao; đồng thời, tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng các
dịch vụ truyền thống như vận tải, thương mại, du lịch, ngân hàng, bưu chính viễn thơng. Phát triển thị trường chứng khoán để mở thêm một kênh thu hút vốn
đầu tư cho phát triển.

GV: Th.S Mai Xuân Được

24

SV: Ninh Anh Tuấn


Đại học kinh tế quốc dân
doanh

Khoa quản trị kinh

Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh
và bền vững, tập trung thực hiện các cơng trình kết cấu hạ tầng quy mơ lớn, tiếp
tục tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển.
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế,
để tận dụng cơ hội phát triển, các cấp phải triển khai thực hiện nghiêm túc các
cam kết gia nhập và các nghĩa vụ khác của nước ta trong WTO, nhất là các cam
kết về đầu tư, thương mại và dịch vụ.
Tạo môi trường thuận lợi để phát triển doanh nghiệp, không phân biệt theo
thành phần kinh tế trong nước hoặc ngoài nước nhằm thúc đẩy phát triển nhanh
nền kinh tế đất nước. Tiếp tục bảo đảm ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tạo
điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động
và phát triển theo cơ chế thị trường, thu hẹp tối đa các lĩnh vực độc quyền kinh
doanh của Nhà nước, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh của doanh nghiệp.
Phát triển mạnh mẽ các hoạt động khoa học, công nghệ; phát triển giáo

dục, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, thực
hiện đồng bộ các giải pháp để tạo bước chuyển biến về chất trong hoạt động
khoa học và cơng nghệ, nâng dần tỷ trọng đóng góp của khoa học và công nghệ
trong tăng trưởng của từng ngành, lĩnh vực và sản phẩm.
Hai là, đẩy mạnh cải cách hành chính và nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà
nước.Việc cải cách hành chính trong thời gian tới phải hướng tới mục tiêu xây
dựng cho được nền hành chính phục vụ nhân dân, trong sạch, dân chủ, hiệu lực,
hiệu quả; đội ngũ cán bộ cơng chức có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu
cầu công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước.
Triển khai mạnh mẽ chương trình tổng thể cải cách hành chính, đồng thời
với việc tiếp tục đổi mới, hồn thiện những nội dung của cơng cuộc cải cách,
phù hợp yêu cầu đổi mới nền kinh tế, trước hết cần tập trung vào những nhiệm
vụ chủ yếu sau: Đổi mới chức năng, nhiệm vụ và tổ chức, sắp xếp lại bộ máy

GV: Th.S Mai Xuân Được

25

SV: Ninh Anh Tuấn


×