Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.44 KB, 26 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
MARKETING CỦA CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
1. Qúa trình hình th nh v phát trià à ển của Công ty
1.1. Quá trình hình th nhà
Công ty Sơn Tổng hợp H Nà ội l mà ột doanh nghiệp Nh nà ước, đơn vị
th nh viên cà ủa Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, Công ty được th nh lâp v à à đi
v o sà ản xuất kinh doanh từ ng y 01/09/1970 và ới tên gọi ban đầu l nh máyà à
sơn mực in theo quyết định số 1083/HC-QLKT ng y 11/08/1970 cà ủa Tổng cục
Trưởng Tổng cục Hoá chất.
Năm 1993 công ty được th nh là ập lại theo quyết định số 259/QĐ/TCNSĐT
ng y 24/5/1993 cà ủa Bộ Công nghiệp nặng ( nay l Bà ộ Công nghiệp ). Công ty
sản xuất kinh doanh theo thực hiện theo luật doanh nghiệp nh nà ước.
Ng y 31/12/1996, Hà ội đồng quản trị Tổng công ty Hoá chất Việt Nam quyết
định th nh là ập Công ty Sơn Tổng Hợp H Nà ội theo quyết định số
682/QĐ/HĐQT Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam. Công ty Sơn Tổng hợp Hà
Nội hoạt động độc lập, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập.
Tên công ty : CÔNG TY SƠN TỔNG HƠP HÀ NỘI
Tên giao dịch quốc tế : HASYNPAINCO
(Hanoi Synthetic Paint Company)
Trụ sở chính :xã Thanh Liệt Huyện Thanh Trì Th nh Phà ố H Nà ội.
Cơ sở sản xuất số 2 : Số nh 86 Phà ố H o Nam Ô Chà ợ Dừa.
Đống Đa H Nà ội
Công ty có, của h ng già ới thiệu sản phẩm tại một số tỉnh th nh th nhà à
phố trong cả nước.
1.2. Quá trình phát triển của công ty
Cùng với sự đổi mới phát triển của đất nước, quá trình phát triển của
Công ty cũng trãi qua hai thời kỳ:
+ Thời kỳ kế hoạch hoá từ năm 1970- 1985
+ Thời kỳ đổi mới 1986- đến nay
Thời kỳ năm 1970- 1985, bắt đầu với tên gọi l Nh máy sà à ơn mực in,


được th nh là ập trên cơ sở một bộ phận Nh máy sà ản xuất mực in của vụ xuất
bản Bộ văn hoá v mà ột kho nguyên liệu của Nh máy Cao su Sao v ng .Thà à ời
gian n y, cà ơ sở sản xuất chỉ được trang bị một v i dà ụng cụ sản xuất thô sơ,
sản xuất chủ yếu l sà ơn gốc dầu v mà ực in. Năm 1970 sản lượng chỉ có 17,5
tấn sơn v mà ực in .Với nỗ lực của to n thà ể công nhân viên lao động của Công
ty, sau 4 năm vừa sản xuất vừa nghiên cứu áp dụng các đề t i tià ến bộ kỹ thuật,
năm 1974 Công ty đã có hệ thống tổng hợp nhựa Alykd đầu tiên ở miền Bắc
nước ta. Nhựa Alkyd một loại hoá chất để sản xuất sơn, tuy chất lượng còn
kém v sà ản lượng còn thấp.
Để đáp ứng kế hoạch do nh nà ước giao từ năm 1974 Công ty có dự án mở
rộng quy mô sản xuất. Nh máy mà ới được xây dựng tại khu kho Nh máyà
Cao su Sao v ng tà ại xã Thanh Liệt huyện Thanh trì, H Nà ội. Đây l cà ở sở sản
xuất sơn hiện đại nhất ở Việt Nam, do ta tự thiết kế v là ắp đặt, năm 1979
Nh máy sà ơn mực in mở rộng đã chính thức đi v o hoà ạt động. Nh máy sà ơn
ra đời góp phần đáp ứng sơn mực in cho nền kinh tế, sản phẩm có chất lượng
hơn, khối lượng lớn hơn, đáp ứng hiệu quả kinh tế cao hơn.
Thời kỳ năm 1986 đến nay, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế h ngà
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, Nh máy sà ơn mực in đã từng bước
phát triển. Các năm về trước, sản xuất kinh doanh được tiến h nh theo kà ế
hoạch, đầu ra có địa chỉ phân phối, đầu v o à được cung cấp theo kế hoạch, thời
kỳ n y sà ản xuất kinh doanh buộc phải gắn với thị trường. Giai đoạn từ năm
1986 -1990 l thà ời kỳ khó khăn thử thách nhất đối với công ty .
Từ năm 1991, với cơ chế quản lý mới, Công ty đã có những bước tiến phù
hợp, Công ty đã tranh thủ được sự giúp đỡ của các cơ quan nh nà ước và
tranh thủ được đội ngũ công nhân có tay nghề cao, Công ty đã đầu tư có chiều
sâu đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất, sắp xếp lại quá trình sản xuất,
cải tiến phương pháp quản lý, bám chắc thi trường. Mặt khác tranh thủ sự hợp
tác quốc tế để đẩy mạnh quá trình hội nhập.
Đi liền với trang bị máy móc, thiết bị, công nghệ, Công ty luôn coi trọng
phát triển nguồn nhân lực, liên tục tổ chức kèm cặp, đ o tà ạo nâng cao trình độ

về mọi mặt để họ có đủ trình độ thích nghi với công nghệ mới v l m chà à ủ
nó. Công ty không những đảm bảo công việc cho người lao động m còn cóà
chính sách trả lương v tià ền thưởng một cách thoả đáng đối với các công
việc khác nhau. Nhờ vậy m quá trình sà ản xuất kinh doanh của Công ty luôn
đạt được hiêu quả cao.
Năm 1997, Công ty đã hợp tác với các hãng sơn KAWAKAMI Nhật Bản
sản xuất v cung cà ấp dịch vụ sơn xe máy cho hãng HONDA Việt Nam và
YAMAHA Việt Nam, v mà ột số công ty sản xuất lắp giáp xe máy khác. Công
ty đã hợp tác với hãng PPG Mỹ cung cấp dịch vụ sơn cho công ty Ford Việt
Nam.
Tháng 7/1999, Công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 2002, đồng thời đang
tiếp tục thực hiện ISO 1400 về môi trường.
Các năm qua công ty luôn đặt tốc độ tăng trưởng cao ( trung bình 30% ) .
Gía trị tổng sản lượng tăng 12 lần, công xuất thiết kế tăng 4,5 lần so với năm
1991, số lao động tăng 1,5 lần.
Hiện nay Công ty đang trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005,
dự kiến tốc độ tăng trưởng đạt 15-20%,sản lượng đạt xấp xỉ 10.000 tấn,
doanh thu 250 tỷ đồng v o nà ăm 2005.
1.2. Bộ máy tổ chức hoạt động của công ty (xem sơ đồ 4)
Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, hiện
nay, hiện nay bộ máy quản lý của Công ty sơn được tổ chức trực tuyến –
chức năng
Lực lượng lao động được chia l m 7 phân xà ưởng v 12 phòng chà ức năng
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất có chức năng
nhiệm vụ tham mưu giúp việc v chà ịu trách nhiệm trước giám đốc quản lý,
điều h nh công vià ệc trên các lĩnh vực giám đốc phân công, chịu sự quản lý
điều h nh trà ực tiếp của giám đốc.
Trong trường hợp cần thiết các phòng ban còn thực hiện các công tác phát
sinh ngo i chà ức năng nhiệm vụ khi được Giám đốc giao.
Các phòng ban có trách nhiệm phối hợp thường xuyên chặt chẽ, tôn trọng và

có trách nhiệm để cùng ho n th nh nhià à ệm vụ khi một lĩnh vực công tác do một
phòng ban l m chà ủ trì.
Mọi lĩnh vực hoạt động v các th nh viên cà à ủa các phòng ban trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ phải tuân theo quy định của pháp luật v quy chà ế của Công
ty.
Truởng các phòng ban chủ động sắp xếp, phân công nhiệm vụ cho các th nhà
viên phù hợp với chức danh, chuẩn mực công việc, sức khoẻ…, tạo điều kiện
để các th nh viên phát huy nà ăng lực phấn đấu ho n th nh nhià à ệm vụ công tác.
Các phòng ban có trách nhiệm quản lý, sử dụng đúng mục đích v có hià ệu
quả, máy móc, dụng cụ, thiết bị …, được Công ty giao.
Giám đốc Công ty
Các Trợ lý Giám đốc
Các phó Giám đốc
Phòng tổng hợp hành chính
Phòng Bảo đảm chất lượng
Phòng Kỹ thuật công nghệ
Phòng Cơ điện
Phòng Kế hoạch
Phòng Tài chính - kế toán
Phòng Thị trường
Đội xây dựng cơ bản
Phòng Hợp tác Quốc tế
Phòng Tiêu thụ
Phòng Quản lý Vật tư
Phòng Tổ chức nhân sự
Phòng Quản trị đời sống
Phân xưởng sơn công nghiệp
Phân xưởng sơn xe máy cao cấp
Phân xưởng sơn tường
Phân xưởng cơ khí

Phòng tổng hợp nhựa Alkyd
Phân xưởng năng lượng
Tham mưu
Trực tuyến
SƠ ĐỒ 4 : TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
1.3.Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Công nghiệp sản xuất sơn mực in
Sơn trang trí : có các loại trên gỗ, kim loại, bê tông, gạch ngói, tường…
Sơn công nghiệp: có các loại sơn trong lĩnh vực giao thông, sơn cho các cấu
kiện nh xà ưởng….
Sơn ô tô - xe máy
Chất tạo m ng vécnià : véc ni trên kim loại, vécni cách điện, nhựa Ankyd
béo …
Các sản phẩm khác: matit gắn kính, keo gián gỗ, keo gián kim loại, dung
môi..
2. Môi trường kinh doanh của Công ty
2.1. Các yếu tố của môi trường vĩ mô
2.1.1 Môi trường kinh tế
Thị trường cần có sức mua v công chúng. Sà ức mua hiện có trong một nền
kinh tế phụ thuộc v o thu nhà ập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần
v khà ả năng có thể vay tiền. Thu nhập của người dân không ngừng tăng lên từ
khi nền kinh tế thị trường phát triển, mức tiêu thụ tăng dẫn đến nhu cầu về
sơn trong sản xuất v trong tiêu dùng tà ăng cao. Đây l yà ếu tố thuận lợi cho
Công ty.
Nền kinh tế nước ta trong xu thế hội nhập, sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế dẫn tới sự phát triển về nh cà ửa các công trình đô thị tăng nhanh, nhu cầu
về sơn ng y c ng tà à ăng lên. Chính sách mở của của nền kinh tế tạo ra môi
trường cạnh tranh quyết liệt đối với ng nh sà ơn khi có h ng loà ạt các công ty
nước ngo i sà ản xuất sơn tại Việt Nam. Mặt khác nước ta còn thiếu các nguồn
nguyên liệu sẵn có trong nước để sản xuất sơn nên công ty phải nhập phần

lớn các nguyên liệu từ nước ngo i, v cà à ũng phụ thuộc ít nhiều v o các nhà à
cung ứng đó .
Sự phân hoá giầu nghèo trong dân cư cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Với người có thu nhập cao họ có tâm lý ưa thích
tiêu dùng sản phẩm sơn của nước ngo i sà ản xuất có giá bán cao. Còn những
người có thu nhập thấp thì sử dụng loại sơn có giá phù hợp với khả năng t ià
chính của mình.
2.1.2. Môi trường chính trị
Môi trường n y l mà à ột vấn đề đã v à đang ảnh hưởng đến sự phát triển
của Công ty. Do hệ thông luật pháp của nước ta còn nhiều hạn chế, chưa bảo
vệ được quyền lợi của người sản xuất nên vấn đề h ng nhà ập lậu, h ng nháià
…, gây không ít khó khăn cho Công ty, l m già ảm uy tín hình ảnh của Công ty
Tình hình chính trị trong nước luôn ổn định có tác động tích cực tới hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nước nói chung v Công ty nói riêng. Vià ệc cấp
phép cho các công ty nước ngo i tham gia v o thà à ị trường Việt Nam dẫn đến
các doanh nghiệp sơn trong nước bị cạnh tranh quyết liệt.
Chính sách thuế, lãi suất, t i chính tià ền tệ có ảnh hưởng không nhỏ đến
Công ty. Từ ng y 1/1/1999 thuà ế VAT V thuà ế thu nhập doanh nghiệp bắt đầu
có hiệu lực. Giá bán các loại sơn của Công ty với VAT cho sản phẩm l 10%.à
Trong khi đó mức thuế doanh thu trước đó có 4% khiến doanh nghiệp gặp khó
khăn khi giá th nh già ảm 6%.
Quy định của chính phủ về bảo vệ môi trường ảnh hưởng tới Công ty đòi
hỏi Công ty phải có biện pháp bảo vệ môi trường, gây tốn kém chi phí.
2.1.3.Môi trường tự nhiên
Nước ta có khi hậu nhiệt đới nóng ẩm, đặc biệt khi hậu miền Bắc khắc
nghiệt. Điều kiện về thời tiết như vậy ảnh hưởng tới nhu cầu về sơn v chà ất
lượng sơn. Sơn phải đảm bảo chịu được thời tiết bền đẹp, chống rỉ sét, chống
thấm, chống nấm mốc …, để phù hợp với thời tiết .
Việt Nam có nhiều t i nguyên thiên nhiên có thà ể dùng sản xuất sơn, nhưng
chưa có công nghiệp chế biến tạo sản phẩm đầu v o cho sà ản xuất sơn. Công

ty chỉ sử dụng các nguyên liệu trong điều kiện khả năng chế biến của Công ty,
còn lại Công ty phải nhập các nguyên liệu từ nước ngo i.à
2.1.4. Môi trường công nghệ.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần quan trọng v o cà ải tiến chất lượng mẫu
mã của sản phẩm. Hiện nay với nhiều th nh tà ựu khoa học công nghệ hiện đại,
ng y c ng có nhià à ều cải tiến, phát minh về máy móc thiết bị, vật liệu mới.
Công ty cần tranh thủ lợi thế n y, tà ừ đó tạo ra các loại sản phẩm có chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu ng y c ng à à đa dạng của thị trường.
Công ty hiện có phòng kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu v à ứng dụng các
th nh tà ựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực sản xuất sơn. Trong năm qua
Công ty đã nghiên cứu triển khai thực hiện nhiều sáng kiến cải tiến tiết kiệm,
ứng dụng công nghệ mới, l m là ợi cho Công ty rất nhiều về chi phí.
Để giải quyết vấn đề môi trường hiện công ty đang tiến h nh thà ực hiện
tiêu chuẩn quốc tế ISO 1400 về môi trường.
2.1.5 Môi trường văn hoá xã hội
L yà ếu tố tác động quan trọng tới h nh vi mua cà ủa khách h ng, do sà ự khác
nhau về khu vực địa lý, nhánh văn hoá, m nhu cà ầu của khách h ng l à à đa dạng
v phong phú. Công ty có à đầy đủ các chủng loại sản phẩm để đáp ứng đủ nhu
cầu đó.
Qúa trình đô thị hoá v phân bà ố lại dân cư l m bià ến đổi nhu cầu về sơn, là
cơ hội cho Công ty mở rộng thi trường, quan tâm tới đoạn thị trường có quy
mô, mật độ dân số lớn, thu nhập cao.
2.2.Các yếu tố thuộc môi trường vi mô
2.2.1 Khách h ng à
Khách h ng cà ủa Công ty sơn Tổng Hợp H Nà ội bao gồm nhiều loại : cả
khách h ng l ngà à ười tiêu dùng, khách h ng l các trung gian phân phà à ối và
khách h ng công nghià ệp. Sản phẩm của Công ty phục vụ nhiều cho các ng nhà
công nghiệp nên khách h ng chính cà ủa công ty l khách h ng công nghià à ệp.
Nước ta với quy mô dân số trẻ, dân cư đông đúc tạo nhiều thị trường nhỏ
tập trung. Công ty cần mở rộng bề sâu danh mục sản phẩm sẵn s ng à đáp ứng

nhu cầu đa dạng đó.
Hiện nay công ty có hơn 100 khách h ng công nghià ệp, trong đó có các
khách h ng là ớn :YAMAHA Việt Nam, HONDA Việt Nam, nh thà ầu xây dựng
Nhật TODA, liên doanh VIMEP, DEAWOO, SAMSUNG ….Các nh máy cà ơ
khí, các đơn vị trong ng nh xây dà ựng, giao thông vận tải.
Hiện nay mức bình quân kg sơn cho đầu người ở nước ta l rà ất thấp chỉ
1%. Trong khi đó ở khu vực đông nam á l 2%, các nà ước phát triển l 19%.à
Như vậy nhu cầu về sơn đang rộng mở, tạo cơ hội tốt cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
2.2.2 Người cung ứng
Nguồn nguyên liệu của Công ty, phải nhập từ các cơ sở chế biến ở nước
ngo i nhà ư Nhật bản, Trung Quốc, Đ i loan, H n Quà à ốc, Đức, Công ty có thể
nhập cùng loại nguyên liệu từ nhiều nh cung cà ấp, tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng
từ các nh cung cà ấp đó.
Với nguồn nguyên liêu trong nước, Công ty chỉ sử dụng được các loại dầu
thực vật như dầu trẩu, dầu đậu, dầu cao su, dầu sơn ta …, thông qua việc thu
gom từ các cơ sở chế biến nhỏ trong nước, bởi vì hiện tại trong nước có ít
doanh nghiệp chế biến các loại nguyên liệu nói trên.
2.2.3 Các đối thủ cạnh tranh
Với cơ chế quản lý kinh tế mới, Nh nà ước cấp phép cho nhiều nh à đầu tư
nước ngo i à để sản xuất kinh doanh sơn. Hiện nay, thị trường sơn của rất
nhiều mặt h ng do nhià ều công ty khác nhau sản xuất tạo môi trường cạnh
tranh gay gắt đối với Công ty sơn Tổng hợp H Nà ội.
Đối thủ cạnh tranh của Công ty sơn Tổng hợp H Nà ội bao gồm cả các
doanh nghiệp sản xuất sơn Nh nà ước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
liên doanh v h ng nhà à ập ngoại. Trong đó, một số đối thủ cạnh tranh chính l :à
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo i gà ồm : ICI Paint Việt Nam,
International Paint của Anh, Nippon Việt Nam, TOA, Dutch Boy,…..
Doanh nghiệp trong nước bao gồm : Công ty sơn H Nà ội, sơn Hải Phòng,
Bạch tuyết, á đông, Hải âu, Đồng nai….Bên cạnh dó còn có h ng chà ục nhãn

hiệu mới như Kova, Kim Sơn, Liên Hưng …. Một số nhãn hiệu sơn nhập
khẩu.
Trong môi trường cạnh tranh hiện nay buộc Công ty phải luôn có chiến lược
sẵn s ng à để tồn tại v phát trià ển. Các hãng nước ngo i luôn có các bià ện pháp
marketing chuyên nghiệp, có thể họ dựa trên lợi thế về vốn kinh doanh rất lớn.
Họ sẵn s ng chi hoa hà ồng từ 8 – 10% cho các đại lý, các hoạt động khuyến
mãi nhiều hấp dẫn bằng nhiều món qu có giá trà ị. Trong khi đó hoạt động
marketing lại l à điểm yếu của các doanh nghiệp trong nước.
2.3. Đánh giá các nguồn lực của Công ty
2.3.1. Nguồn lực t i chínhà
Số vốn điều lệ của Công ty l 12 tà ỷ đồng. Trong những năm gần đây l nhà ỏ
so với các công ty có vốn đầu tư nước ngo i kinh kinh doanh tà ại Việt Nam. Số
liệu về vốn tổng hợp, vốn lưu động v và ốn cố định của Công ty được thể hiện
qua bảng sau.
Biểu số 1 : Tình hình về nguồn vốn
(Đơn vị : triệu VND)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Vốn tổng hợp 9361 10202 12999 14053 15351
Vốn cố định 6330 7171 9968 11022 12320
Vốn lưu động 3031 3031 3031 3031 3031
( Nguồn : Phòng t i chính kà ế toán )
Với số vốn lưu động thấp Công ty gặp rất nhiều khó khăn khi hầu hết các
nguyên liệu phải nhập từ nước ngo i m à à đối tác không đồng ý bán nguyên
liệu trả chậm. Từ nguồn vốn hạn hẹp đó Công ty luôn có chính sách đầu tư

×