Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.97 KB, 8 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG V MÀ Ở RỘNG
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
I. Khái niệm v các chà ức năng của thị trường:
1. Khái niệm về thị trường.
Từ khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế h ng hoá nhià ều th nh phà ần thì thuật ngữ "thị trường" cũng như các thuật
ngữ khác có liên quan đến thị trường được nói đến ng y c ng nhià à ều, nhưng
để hiểu sâu sắc hơn về thuật ngữ n y thì thà ật không đơn giản.
Sự phát triển của xã hội lo i ngà ười đã dẫn đến sự trao đổi mua bán giữa
con người với con người, giữa tổ chức n y và ới tổ chức khác … v tà ừ đó đã
l m xuà ất hiện mối quan hệ trao đổi h ng hoá. à Đó l à đặc trưng riêng của nền
kinh tế h ng hoá, v à à để thực hiện điều n y cà ần phải có một môi trường để nó
diễn ra. Có nhiều cách hiểu khác nhau về thị trường tuỳ thuộc v o trình à độ,
góc độ cũng như mục đích nghiên cứu.
Theo quan niệm cổ điển: cho rằng: "thị trường" l nà ơi người mua và
người bán gặp nhau để tiến h nh hoà ạt động trao đổi h ng hoá nhà ằm thoả mãn
nhu cầu của cả hai bên.
Theo quan niệm hiện đại về thị trường dưới góc độ kinh tế: cho đến nay
đã có nhiều nh kinh tà ế chia ra những khái niệm hiện đại về thị trường dưới
góc độ kinh tế. Nói chung họ đều thừa nhận thị trường l mà ột quá trình hay
một khuôn khổ n o à đó m ngà ười mua (cầu) v ngà ười bán (cung) tác động qua
lại để thoả thuận những nội dung của trao đổi.
Sau đây l hai khái nià ệm cơ bản v tiêu bià ểu về thị trường:
- Theo Samuelson: thị trường l mà ột quá trình m thông qua à đó người bán
v ngà ười mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định sản lượng v giá cà ả.
- Theo David Begg: thị trường l sà ự biểu hiện thu gọn của quá trình mà
thông qua đó các nh sà ản xuất quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế
n o, v sà à ản xuất cho ai, các hộ gia đình quyết định mua sản phẩm gì, người
lao động quyết định l m vià ệc ở đâu với mức lương l bao nhiêu.à
Thị trường sản phẩm l nà ơi kết hợp chặt chẽ giữa khâu sản xuất v khâuà
tiêu thụ h ng hoá.à


Vậy thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện một
cách đơn giản nhất đó l nà ơi diễn ra các hoạt động nhằm đưa sản phẩm của
mình đến tay người tiêu dùng.
2. Chức năng của thị trường: Có 4 chức năng cơ bản sau:
2.1. Ch ứ c n ă ng th ừ a nh ậ n : Được thể hiện ở chỗ h ng hoá hay dà ịch vụ
của doanh nghiệp chế tác ra có bán được hay không, nếu bán được có nghĩa là
đã được thị trường chấp nhận. Khi h ng hoá hay dà ịch vụ của doanh nghiệp
được chấp nhận thì doanh nghiệp cũng kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh
doanh, các chi phí m doanh nghià ệp bỏ ra được thu hồi cộng với các khoản
lãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái sản xuất v tái sà ản xuất mở rộng ở chu
kỳ sản xuất tiếp theo.
2.2. Ch ứ c n ă ng th ự c hi ệ n: Qua thị trường các h nh vi trao à đổi h ng hoáà
được thực hiện, đáp ứng cả người cung v ngà ười cầu, người bán cần giá trị
của h ng hoá, ngà ười mua cần giá trị sử dụng, nhưng theo trình tự thì sự thực
hiện n y xà ảy ra khi thực hiện giá trị sử dụng, vì h ng hoá dù à được tạo ra với
chi phí thấp nhưng nếu không phù hợp thì cũng không tiêu thụ được qua chức
năng thực hiện của thị trường, h ng hoá dà ịch vụ hình th nh nên giá trà ị trao đổi
để tạo nên sự phân phối các nguồn nhân lực.
2.3. Ch ứ c n ă ng đ i ề u ti ế t, kích thích : Nó kích thích sự phát triển sản
xuất đối với doanh nghiệp khi có sản phẩm phù hợp với sở thích của người
tiêu dùng. Thị trường chỉ chấp nhận những sản phẩm chất lượng cao, giá
th nh hà ạ.
2.4. Ch ứ c n ă ng thông tin : Trong tất cả các giai đoạn cả quá trình tái sản
xuất h ng hoá, chà ỉ có thị trường mới có chức năng thông tin. Các thông tin
quan trọng từ thị trường thường l thông tin và ề tổng cung, tổng cầu, giá cả,
chất lượng …
Cả bốn chức năng trên của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Chức năng thừa nhận l chà ức năng quan trọng nhất vì chỉ khi n o chà ức năng
thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.
II. Phân loại v phân à đoạn thị trường.

1. Phân loại thị trường: Một trong những điều kiện cơ bản để tổ chức
th nh công hoà ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp l phà ải hiểu rõ
đặc điểm, tính chất của thị trường. Phân loại thị trường l vià ệc phân chia các
thị trường theo các tiêu thức khác nhau th nh nhà ững thị trường nhỏ hơn và
tương đối đồng nhất (theo tổ chức phân chia). Có thể phân loại thị trường
th nh nhà ững tiêu thức sau:
1.1. Phân lo ạ i theo ph ạ m vi đị a lý:
- Thị trường địa phương.
- Thị trường khu vực.
- Thị trường trong nước.
- Thị trường quốc tế.
1.2. Phân lo ạ i theo tính ch ấ t tiêu dùng h ng hoá trong mà ố i quan h ệ v ớ i
thu nh ậ p.
- Thị trường h ng xa xà ỉ: có cầu tăng nhanh khi thu nhập tăng lên.
- Thị trường h ng thià ết yếu: có cầu ít biến động khi thu nhập của người
dân tăng hoặc giảm.
- Thị trường h ng hoá cà ấp thấp: có cầu giảm nhanh khi thu nhập của
người dân tăng lên.
1.3. Phân lo ạ i theo m ụ c đ ích s ử d ụ ng c ủ a h ng hoá:à
- Thị trường h ng hoá tà ư liệu tiêu dùng: phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.
- Thị trường h ng hoá tà ư liệu sản xuất: phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
1.4. Phân lo ạ i theo m ố i quan h ệ v ớ i quá trình tái s ả n xu ấ t:
- Thị trường đầu ra: l thà ị trường sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thị trường đầu v o: l thà à ị trường cung cấp các yếu tố phục vụ quá trình
sản xuất của doanh nghiệp gồm có thị trường lao động, thị trường vốn, thị
trường công nghệ, thị trường tư liệu sản xuất.
1.5. Phân lo ạ i theo tính ch ấ t c ạ nh tranh:
- Thị trường độc quyền: gồm độc quyền mua v bán. Trong thà ị trường
độc quyền bán chỉ có một người bán duy nhất v có rà ất nhiều người mua
quyền lực thương lượng của người bán rất mạnh.

- Thị trường cạnh tranh ho n hà ảo: có rất nhiều người bán v ngà ười mua,
sản phẩm đồng nhất, giá cả sản phẩm của ng nh do cung cà ầu quy định, không
có một người mua hay một người bán n o có quyà ền lực ảnh hưởng đến giá
cả. Họ phải chấp nhận giá cả.
- Thị trường cạnh tranh không ho n hà ảo: có trạng thái trung gian giữa hai
loại thị trường trên. Thị trường cạnh tranh không ho n hà ảo có thể chia ra th nhà
thị trường cạnh tranh độc quyền v thà ị trường độc quyền tập đo n.à
Ngo i ra ngà ười ta còn phân loại thị trường theo nhiều cách khác nhau như
theo sản phẩm, theo ng nh h ng à à …
2. Phân đoạn thị trường v là ựa chọn thị trường mục tiêu.
Phân đoạn thị trường v có là ựa chọn thị trường mục tiêu thực chất l tà ập
trung nỗ lực của doanh nghiệp v o à đúng những phần thị trường m doanhà
nghiệp có nhiều lợi thế hơn tương đối so với đối thủ cạnh tranh.
- Đoạn thị trường l nhóm ngà ười tiêu dùng có phản ứng như nhau cùng
với một tập hợp những kích thích của marketing.
- Phân đoạn thị trường l quá trình phân chia ngà ười tiêu dùng th nhà
nhóm trên cơ sở những khác biệt về nhu cầu, tính cách hay h nh vi.à
Phân đoạn thị trường nhằm giúp doanh nghiệp xác định những đoạn thị
trường mục tiêu hẹp v à đồng nhất hơn thị trường tổng thể v hà ướng những
nỗ lực của doanh nghiệp nhằm v o mà ột mục tiêu rõ r ng, cà ụ thể v có hià ệu
lực hơn. Điều quan trọng của công việc n y l mà à ặt phát hiện được tính không
đồng nhất giữa các nhóm khách h ng, mà ặt khác số lượng khách h ng trongà
mỗi đoạn phải đủ lớn, đủ khả năng bù đắp lại những nỗ lực của doanh nghiệp
thì việc phân đoạn đó mới có hiệu quả. Như vậy, nếu doanh nghiệp có thể đáp
ứng nhu cầu của một nhóm khách h ng v à à đồng thời có lãi thì nhóm khách
h ng à đó chính l à đoạn thị trường có hiệu quả của doanh nghiệp.
Để xác định đoạn thị trường có hiệu quả, thì việc phân đoạn thị trường
phải đạt những yêu cầu sau:
+ Tính đo lường được: quy mô v hià ệu quả của đoạn thị trường đó phải
đo lường được.

+ Tính tiếp cận được: Tức l doanh nghià ệp có thể nhận biết v phà ục vụ
được đoạn thị trường đã phân chia theo tiêu thức nhất định.
+ Tính quan trọng: Nghĩa l à đoạn thị trường phải bao gồm các khách
h ng và ới quy mô đủ lớn để có khả năng sinh lời được.
+ Tính khả thi: Doanh nghiệp có thể đủ nguồn lực để đáp ứng các đoạn
thị trường đã phân chia.
Các tiêu chuẩn thường dùng để phân đoạn bao gồm:
+ Nhóm tiêu thức về địa lý: miền (miền bắc, miền trung, miền nam), vùng
(th nh thà ị, nông thôn), tỉnh, huyện, xã …
+ Nhóm tiêu thức dân số - xã hội: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, quy mô gia đình, thu nhập, giai tầng xã hội, dân tộc …
+ Nhóm tiêu thức tâm lý: lối sống, cá tính, động cơ, thói quen, quan điểm,
giá trị văn hoá.

×