Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC TIÊU THỤ NHỮNG SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.56 KB, 20 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG V VAI TRÒÀ
CỦA VIỆC TIÊU THỤ NHỮNG SẢN PHẨM CH NH CÍ ỦA
CÔNG TY XĂNG DẦU H NG KHÔNG VIÀ ỆT NAM
I-/ KH I NIÁ ỆM, NỘI DUNG V VAI TRÒ CÀ ỦA THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
V o cuà ối chế độ công xã nguyên thuỷ, khi các bộ tộc đã có sản phẩm dôi
dư, từ đó xuất hiện nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa các bộ tộc với nhau. Ban
đầu, sự trao đổi sản phẩm chỉ thực hiện bằng những hiện vật v chà ỉ xảy ra ở
các vùng giáp ranh giữa các bộ tộc, sau đó sự trao đổi sản phẩm thâm nhập
trực tiếp v o sâu trong các bà ộ tộc. Để có những sản phẩm để trao đổi, phương
thức sản xuất được hình th nh, thà ời kỳ n y à được gọi l thà ời kỳ nền kinh tế
hiện vật. Sản phẩm được trao đổi giữa các bộ tộc dần dần tạo nên thị trường
gọi l thà ị trường trao đổi.
Ở nền kinh tế hiện vật, hình thức trao đổi hiện vật ( H - H ) có những
hạn chế về không gian, thời gian v sà ố lượng sản phẩm. Người tham gia trao
đổi kinh tế hiện vật ứng với một xã hội có nhu cầu không lớn về khối lượng
sản phẩm v à đơn giản về mặt lưu thông h ng hoá. à Đến chế độ phong kiến,
với sự phát triển của lực lượng sản xuất, hình thức giao lưu buôn bán không
còn giới hạn trong một bộ tộc, một vùng hay một lãnh thổ m nó à đã phát triển
rộng ra giữa các nước với nhau trên thế giới nên hình thức trao đổi bằng hiện
vật không còn phù hợp, từ đó nền kinh tế h ng hoá à được hình th nh.à
Trong kinh tế h ng hoá, ngà ười ta trao đổi với nhau những h ng hoá và à
lấy tiền tệ l m môi già ới, phương tiện cho trao đổi lưu thông ( H - T - H ).
Chính sự trao đổi h ng hoá là ấy tiền tệ l m môi già ới đã khắc phục những hạn
chế của trao đổi hiện vật nói trên. Lưu thông h ng hoá mà ở rộng không gian
trao đổi, có thể bán ở nơi n y v mua à à ở nơi khác, mở rộng thời gian trao đổi,
mua lúc n y bán lúc khác v mà à ở rộng cá nhân, các doanh nghiệp tham gia trao
đổi, đồng thời l m phong phú thêm sà ản phẩm trao đổi.
Lưu thông h ng hoá tià ến bộ hơn so với trao đổi hiện vật. Tuy nhiên, điều
đó có nghĩa l h ng hoá không nhà à ất thiết phải được chuyển th nh tià ền v tià ền
chuyển th nh h ng hoá. Bà à ản thân sự trao đổi không phải đương nhiên thực


hiện được, giải quyết mâu thuẫn n y không phà ải chỉ qua trao đổi m phà ải
thông qua giao dịch mua bán với những quan hệ trên thị trường.
1-/ Khái niệm:
Thị trường l mà ột phạm trù kinh tế của sản xuất h ng hoá, à được biểu
hiện bằng các hoạt động trao đổi, cùng với các quan hệ do chúng sinh ra, được
biểu diễn trong không gian v thà ời gian nhất định.
Theo C. Mác: Thị trường l là ĩnh vực của sự trao đổi h ng hoá. H nh vià à
cơ bản của thị trường l h nh vi mua v bán. Bà à à ởi vậy, trên thị trường có hai
chủ thể tham gia l ngà ười bán v ngà ười mua. Người bán đại diện cho yếu tố
cung còn người mua đại diện cho yếu tố cầu trên thị trường.
Theo quan điểm kinh doanh: Thị trường l mà ột loạt tập hợp nhu cầu về
một loại h ng hóa dà ịch vụ cụ thể, l nà ơi diễn ra h nh vi mua bán bà ằng tiền.
Nói cách khác, thị trường l nà ơi gặp gỡ giữa cung v cà ầu của một sản phẩm.
Các doanh nghiệp cung ứng sản phẩm của họ cho người tiêu dùng nhằm thoả
mãn nhu cầu của họ dưới dạng cầu. Các nh doanh nghià ệp xuất hiện trên thị
trường lúc thì với tư cách người mua, lúc thì với tư cách người bán.
Cung l sà ố lượng của cải hoặc dịch vụ m ngà ười bán đã sẵn s ngà
nhượng lại với một giá n o à đó. Cầu l sà ố lượng của cải hoặc dịch vụ mà
những người mua đã sẵn s ng chà ấp nhận với một giá n o à đó. Cung v cà ầu tự
gặp nhau ở một giá cân bằng.
Để cho một thị trường tồn tại v phát trià ển cần phải:
- Cầu phải có khả năng thanh toán, tức l nó phà ải phù hợp với sức mua.
- Sản phẩm phải khá cần để doanh nghiệp có lợi khi đưa sản phẩm đó ra
thị trường ( người ta thường gọi l sà ức hấp dẫn của sản phẩm )
- Nếu mức giá P < P, thì cầu > cung, gây lên hiện tượng thiếu hụt h ngà
hoá trên thị trường. Do giá bán thấp, các doanh nghiệp không đầu tư v o sà ản
xuất dẫn đến tình trạng dư thừa. Đây l nguyên nhân gây lên thà ất nghiệp.
- Nếu mức giá P > P, thì cầu < cung, gây lên hiện tượng dư thừa h ngà
hoá trên thị trường. Do h ng hóa không tiêu thà ụ hết, các chủ doanh nghiệp chỉ
sử dụng một phần năng lực của mình v o sà ản xuất dẫn đến tình trạng dư

thừa sức lao động. Đây l nguyên nhân gây lên thà ất nghiệp v à ảnh hưởng đến
thu nhập của người lao động.
2. Nội dung của thị trường:
Nghiên cứu người tiêu dùng v nhà ững tiến triển theo thói quen của họ
trong tiêu dùng, đó l sà ự cần thiết sống còn m các doanh nghià ệp phải thích
nghi nhanh chóng. Doanh nghiệp biến đổi trên thị trường, tức l nà ơi gặp gỡ
giữa cung v cà ầu của một sản phẩm. Doanh nghiệp không chỉ một mình trên
thị trường m hà ọ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh v phà ải tìm cách
lôi kéo khách h ng à đến với sản phẩm của họ. Hiểu biết rõ thị trường của
mình, biết ai l nhà ững đối thủ v bà ước đi của họ như thế n o l nhà à ững điều
kiện cần thiết cho th nh công cà ủa doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp phụ thuộc một phần v o chà ất lượng nghiên cứu tiến
h nh trà ước khi h nh à động. Thu thập v xà ử lý thông tin có liên quan đến thị
trường l cà ần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp cho dù quy mô, bản chất
hoạt động của chúng như thế n o. Doanh nghià ệp không phải lúc n o cà ũng đến
với khách h ng cà ủa mình bằng một cách giống nhau, nó cần phải hiểu biết
khách h ng cà ủa mình nhiều hơn nữa.
3. Vai trò và chức năng của thị trường:
a. Vai trò:
Trong quá trình sản xuất h ng hoá, thà ị trường nằm trong khâu lưu
thông. Thị trường l chià ếc cầu nối giữa sản xuất v tiêu dùng, l mà à ục tiêu của
quá trình sản xuất h ng hoá. Thà ị trường chính l nà ơi hình th nh v xà à ử lý các
mối quan hệ giữa doanh nghiệp n y và ới các doanh nghiệp khác, giữa doanh
nghiệp với Nh nà ước v cà ả nền kinh tế quốc dân. Thị trường l bà ộ phận chủ
yếu của môi trường kinh tế - xã hội của doanh nghiệp. Nó vừa l môi trà ường
kinh doanh vừa l tà ấm gương để các doanh nghiệp nhận biết nhu cầu của xã
hội v à đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình. Mặt khác, thị trường l nà ơi
các nh doanh nghià ệp kiểm nghiệm các chi phí sản xuất v chi phí là ưu thông,
góp phần thực hiện các yêu cầu của quy luật tiết kiệm.
Trong quản lý nền kinh tế quốc dân, thị trường vừa l à đối tượng vừa là

căn cứ của kế hoạch hoá. Nó l công cà ụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ
mô nền kinh tế của Nh nà ước. Thị trường l nà ơi m thông qua à đó Nh nà ước
tác động v o quá trình kinh doanh cà ủa các đơn vị cơ sở. Đồng thời thị trường
sẽ kiểm nghiệm tính chất đúng đắn của các chủ trương chính sách do Đảng
v Nh nà à ước ban h nh.à
b. Chức năng:
Chức năng của thị trường l nhà ững biểu hiện khách quan vốn có bắt
nguồn từ bản chất của nó v bao gà ồm các chức năng cơ bản sau đây:
* Chức năng thừa nhận:
Việc tiêu thụ h ng hoá cà ủa doanh nghiệp thực hiện thông qua chức năng
thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính l sà ự chấp nhận của
người mua đối với h ng hoá v dà à ịch vụ của doanh nghiệp. Thị trường thừa
nhận tổng khối lượng h ng hoá cung à ứng ra thị trường, cơ cấu của cung và
cầu, quan hệ cung - cầu từng loại h ng hoá. Thà ị trường thừa nhận giá trị sử
dụng v giá trà ị của h ng hoá v nó chuyà à ển th nh giá trà ị xã hội. Thị trường
thừa nhận h nh vi buôn bán, trao à đổi.
* Chức năng thực hiện:
H nh vi mua bán l h nh vi cà à à ơ bản bao trùm thị trường. Hoạt động n yà
l cà ơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với thực hiện các quan hệ và
hoạt ddộng khác. Thị trường thực hiện h nh vi trao à đổi h ng hoá, thà ực hiện
cung v cà ầu, thực hiện cân bằng cung v cà ầu từng loại h ng hoá, thà ực hiện
giá trị thông qua giá cả, thực hiện việc trao đổi giá trị.
* Chức năng điều tiết, kích thích:
Trên thị trường có sự hoạt động của các quy luật kinh tế của sản xuất
v trao à đổi h ng hoá, vì và ậy thị trường có chức năng n y. Thông qua cà ạnh
tranh giữa các ng nh, thà ị trường điều tiết việc di chuyển sản phẩm từ các
ng nh ít có là ợi sang các ng nh có là ợi. Thông qua cạnh tranh trong nội bộ
ng nh, thà ị trường sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tận dụng các lợi thế và
thời cơ kinh doanh, đồng thời nó cũng khuyến khích các doanh nghiệp không
có lợi thế phải vươn lên để thoát khỏi phá sản. Thị trường kích thích việc tiết

kiệm các chi phí sản xuất v chi phí là ưu thông, hướng dẫn người tiêu dùng
trong việc mua h ng hóa, dà ịch vụ.
4. Phân loại thị trường:
Thị trường l mà ột lĩnh vực huyền bí đối với các nh kinh doanh, songà
đó l mà ột thực thể có khả năng nhận thức được. Để nhận dạng được các
loại, các hình thái của thị trường m doanh nghià ệp tham gia, đặc điểm v xuà
hướng phát triển của từng loại, cần phải tiến h nh phân loà ại thị trường. Nhờ
việc phân loại thị trường đúng đắn, doanh nghiệp có thể biết được những đặc
điểm chủ yếu ở lĩnh vực của mình. Từ đó doanh nghiệp sẽ định hướng đúng
đắn được về chiến lược thị trường v xác à định được những phương thức
ứng xử cho phù hợp, đạt hiệu quả cao v tà ăng cường thế lực trên thị trường.
Người ta có thể phân loại thị trường theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Dưới đây l mà ột số cách phân loại chủ yếu:
a. C ă n c ứ v o hình thái và ậ t ch ấ t c ủ a đố i t ượ ng trao đổ i:
* Thị trường h ng hoá:à
Ở thị trường n y à đối tượng trao đổi l h ng hoá, và à ật phẩm tiêu dùng
với mục tiêu thoả mãn những nhu cầu về vật chất. Thị trường h ng hoá baoà
gồm nhiều thị trường bộ phận khác nhau. Điển hình của loại thị trường n y là à
thị trường các yếu tố sản xuất v thà ị trường h ng tiêu dùng.à
- Thị trường các yếu tố sản xuất ( lao động, đất đai, tư bản).
Người mua chủ yếu l các à đơn vị sản xuất kinh doanh, số lượng có hạn,
phân bổ ở các địa điểm xác định, nhu cầu biến động chậm. Người bán ở thị
trường n y thà ường l các gia à đình, cá nhân hoặc cũng có thể l các doanhà
nghiệp.
- Thị trường h ng tiêu dùng.à
Có số lượng người mua rất đông v nhu cà ầu đa dạng, diễn biến của nhu
cầu phức tạp v có à đòi hỏi cao, có sự khác nhau giữa các vùng v già ữa các
tầng lớp khách h ng khác nhau. Ngà ười bán thường l à đơn vị sản xuất kinh
doanh, họ cạnh tranh với nhau rất gay gắt. Nhìn chung thì cả cung v cà ầu ở thị
trường n y à đều cơ động v bià ến động nhanh, đòi hỏi các nh kinh doanh phà ải

có khả năng thích ứng cao.
* Thị trường dịch vụ:
Chủng loại dịch vụ ít, không có sản phẩm tồn tại dưới hình thức vật
chất, không có các trung gian phân phối m sà ử dụng các kênh phân phối trực
tiếp. Mạng lưới phân bố của các doanh nghiệp dịch vụ thường tuỳ thuộc v oà
nhu cầu của thị trường v à đặc điểm riêng của từng loại hoatj động kinh doanh.
b. C ă n c ứ v o mà ố i quan h ệ cung c ầ u:
* Thị trường thực tế:
L mà ột bộ phận thị trường m trong à đó yêu cầu tiêu dùng đã được đáp
ứng thông qua cung ứng h ng hoá, dà ịch vụ. Khách h ng à ở bộ phận thị trường
n y bao gà ồm những người có nhu cầu v khà ả năng thanh toán về một loại
h ng hoá dà ịch vụ, trên thực tế họ đã mua được h ng.à
* Thị trường tiềm năng:
Bao gồm thị trường thực tế v mà ột bộ phận thị trường có yêu cầu tiêu
dùng song chưa được đáp ứng. Khách h ng à ở bộ phận thị trường n y ngo ià à
những khách h ng thà ực tế còn có những khách h ng có yêu cà ầu tiêu dùng và
khả năng thanh toán về một loại h ng hoá, dà ịch vụ song chưa mua được h ng.à
* Thị trường lý thuyết:
Bao gồm tất cả các nhóm dân cư trên thị trường, kể cả những người
chưa có yêu cầu tiêu dùng hoặc không có khả năng thanh toán.
Đối với các doanh nghiệp, khi nghiên cứu thị trường cần chủ ý trước
hết đến thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, chiến lược thị trường trong phát triển
lâu d i cà ần được quan tâm thoả đáng v cà ụ thể tới các bộ phận của to n bà ộ
thị trường lý thuyết.
c. C ă n c ứ v o vai trò, sà ố l ượ ng ng ườ i mua v ngà ườ i bán trên th ị tr ườ ng:
* Thị trường độc quyền:
Có thị trường độc quyền bán v thà ị trường độc quyền mua. Ở hình thái
thị trường n y các nh à à độc quyền chi phối rất lớn đến các quan hệ kinh tế và
giá cả thị trường. Nhìn chung, các nh kinh doanh à đều mong muốn v tìmà
mọi thủ pháp để trở th nh à độc quyền hoặc liên minh độc quyền hòng chi phối

thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy vậy, đối với cả nền kinh tế quốc
dân, độc quyền không khuyến khích việc khai thác các nguồn tiềm năng để
đưa v o sà ản xuất v không thoà ả mãn được tiêu dùng ở mức độ cao. Độc
quyền không khuyến khích việc đổi mới kỹ thuật công nghệ, gây nên sự bất
bình đẳng của việc phân chia nguồn lợi tức xã hội. Vì vậy, các nước thường
sử dụng vai trò của Chính phủ để điều tiết hoặc hạn chế mức độ độc quyền.

×