Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.49 KB, 31 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH NAM ĐỊNH
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NHCT TỈNH NAM ĐỊNH
2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Xác định ý nghĩa quyết định của nguồn vốn đối với hoạt động ngân
hàng là thước đo sức mạnh và cơ sở cho việc đẩy mạnh các hoạt động
đầu tư cho vay, NHCT tỉnh Nam Định đã áp dụng nhiều hình thức
huy động vốn và có các chính sách huy động vốn hợp lý, làm cho số
vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng trong thời gian qua. Tận
dụng lợi thế của một ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, NHCT
đã áp dụng nhiều biện pháp hữu hiệu trong chiến lược kinh doanh để
hỗ trợ cho công tác huy động vốn. Do truyền thống và kinh nghiệm
kinh doanh trên địa bàn, nên Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định có
nhiều khách hàng là các tổ chức kinh tế,cá nhân... Lợi thế này cho
phép NHCT có khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn vốn tiền gửi Việt Nam đồng và ngoại tệ.
Với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các nghiệp
vụ, ngân hàng thực hiện có hiệu quả các nghiệp vụ thanh toán, kinh
doanh ngoại tệ... với khối lượng ngày càng tăng. NHCT tỉnh Nam
Định đã giúp cho khách hàng quản lý an toàn và hiệu quả nguồn vốn.
Mặt khác, do áp dụng một loạt các chính sách khách hàng thực sự hấp
dẫn cùng với lãi suất linh hoạt, đồng thời với việc mở rộng mạng lưới
hoạt động trên địa bàn, NHCT tỉnh Nam Định đã tạo nên một nguồn
vốn đủ mạnh để đầu tư cho nền kinh tế tỉnh nhà. NHCT tỉnh Nam
Định đã triển khai các hình thức huy động vốn như :
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế
- xã hội, cá nhân trong và ngoài nước.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm Việt Nam đồng và ngoại tệ loại không kỳ
hạn và có kỳ hạn.
2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn


- Hoạt động tín dụng tăng trưởng cao, trong đó luôn quan tâm
tăng tỷ trọng dư nợ lành mạnh.
Công tác tín dụng luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt
động kinh doanh của NHCT tỉnh Nam Định. Thời gian bao cấp hoạt
động tín dụng và đầu tư của NHCT được thực hiện theo kế hoạch Nhà
nước, khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh, tín dụng trung dài hạn đang có nhu cầu tăng cao do một loạt
khu công nghiệp mới hình thành .
Bước sang thời kỳ đổi mới, NHCT tỉnh Nam Định cũng đã từng
bước đổi mới công tác tín dụng. Hình thức sử dụng vốn cũng đa dạng,
phong phú hơn. Ngoài hình thức cho vay thông thường, NHCT tỉnh
Nam Định đã sử dụng vốn để cho thuê tài chính, mua trái phiếu kho
bạc, góp vốn cổ phần, liên doanh, hỗ trợ vốn cho ngân hàng chính
sách, tham gia tích cực trên thị trường liên ngân hàng. Vốn tín dụng
đầu tư cho các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác
nhau với những đối tượng khác nhau.
Năm 2005 năm 2006 và năm 2007là ba năm "bứt phá" của
NHCT tỉnh Nam Định, hoạt động tín dụng của NHCT tỉnh Nam Định
đã đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế tỉnh nhà trong thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tổng doanh số cho vay năm 2007 đạt
1.417.038 triệu đồng tăng 16% so với năm 2006 và tổng doanh số thu
nợ đạt 1.344.948 triệu đồng tăng 25% so với năm 2006. Cuối năm
2006, tổng dư nợ cho vay của NHCT tỉnh Nam Định đạt 745.415 triệu
đồng đạt mức tăng trưởng 19.2% so với năm 2005. Tính đến
31/12/2007, tổng dư nợ tín dụng đạt 718.090 triệu đồng, đạt 96.4% so
với năm 2006. Đây là mức dư nợ cao tuy nhiên số tuyệt đối so với
năm 2006 thì thấp hơn , song chất lượng tín dụng tốt hơn năm 2006.
Vì tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn 0.026% trên tổng dư nợ, số tuyệt đối là 19
triệu đồng.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và nghiệp vụ thanh

toán quốc tế không ngừng phát triển.Môi trường hoạt động kinh
doanh đối ngoại của Chi nhánh trong năm qua có không ít khó khăn,
tỷ giá ngoại tệ và giá vàng biến động liên tục, kim ngạch xuất khẩu
của tỉnh tăng chậm, song NHCT tỉnh Nam Định đã đạt được những
thành tích đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
quốc tế.
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ từ chỗ các năm trước phải nhờ sự hỗ
trợ của NHCT Việt Nam, đến nay đã tự cân đối được lượng ngoại tệ
để bán cho khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu, còn thừa hàng
chục triệu USD chuyển về NHCT Việt Nam.
Kết quả kinh doanh đối ngoại năm 2007 như sau:
1. Mua bán ngoại tệ:
• Doanh số mua ngoại tệ :
31.545.235 USD
• Doanh số bán ngoại tệ :
31.802.303 USD
2. Chi trả kiều hối
• Số món : 4.841, so với năm 2006 tăng 498 món.
• Số tiền :7.174.896 USD, so với năm 2006 tăng
2.060.011 USD
3. Thanh toán quốc tế
a) Thanh toán hàng xuất: 30.663.127 USD
• Mở L/C xuất : Số lượng : 250 L/C
Giá trị :
7.893.252 USD
• Chuyển tiền về (TTR về) Giá trị : 22.769.875 USD Số
món 413 món
b) Thanh toán hàng nhập : 29.220.961 USD
• Mở L/C nhập : Số lượng : 312 L/C
Giá trị :

21.914.196 USD
• Chuyển tiền đi (TTR đi) Giá trị :
6.055.438 USD
Tổng số : 223
món
• Nhờ thu về Giá trị :
1.251.326 USD
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng thu nhập năm 2007 của Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định đạt
75.066 triệu đồng tăng 25,4% so với năm 2006. Chi phí năm 2007 là
46.151 triệu đồng đạt 89,7% so với năm 2006, nên lợi nhuận của năm
2007 là 28.914 triệu đồng.Tuy điều kiện hoạt động kinh tế nói chung
và hoạt động ngân hàng nói riêng trong mấy năm qua có những khó
khăn nhất định, song NHCT tỉnh Nam Định vẫn đạt mức lợi nhuận và
trích lập quỹ dự phòng rủi ro khá cao. Đó là kết quả khả quan thể hiện
sự nỗ lực cố gắng và lòng quyết tâm vượt khó để vươn lên của toàn
thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định.
Theo báo cáo của NHCT tỉnh Nam Định, số liệu các chỉ tiêu tài
chính như sau:
Kết quả kinh doanh của NHCT tỉnh Nam Định
giai đoạn 2005 - 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Tỷ lệ

06/05
Tỷ lệ
07/06
Tổng thu nhập 49.895 59.878 75.066 120,0% 125,4%
Tổng chi phí 40.620 51.457 46.151 126,6% 89,7%
Lợi nhuận 9.275 8.421 28.914 90.8% 343,4%
(Theo báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NHCT tỉnh Nam
Định
qua các năm 2005 - 2007)
Qua biểu trên ta thấy tổng thu nhập của NHCT tỉnh Nam Định luôn
tăng trưởng đều qua các năm, và năm 2007 NHCT tỉnh Nam Định là
một trong 14 ngân hàng xuất sắc của hệ thống NHCT Việt Nam.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCT TỈNH NAM ĐỊNH
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng của NHCT tỉnh Nam Định
trong thời gian qua
Là một ngân hàng có thế mạnh về nguồn vốn, NHCT tỉnh Nam
Định đã mở rộng đầu tư cho vay với phương châm "Phát triển ổn
định - an toàn -hiệu quả" trong hoạt động kinh doanh do NHCT
Việt Nam chỉ đạo. Đầu tư vào tất cả các thành phần kinh tế, bao gồm :
Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công
ty TNHH, hộ tư nhân cá thể kinh doanh có hiệu quả… Từng bước
điều chỉnh cơ cấu dư nợ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trên
địa bàn, đồng thời tư vấn giúp đỡ những đơn vị gặp khó khăn trong
sản xuất nhằm tháo gỡ những vướng mắc về vốn cho sản xuất kinh
doanh của đơn vị.
Hiện tại, NHCT tỉnh Nam Định đang áp dụng linh hoạt các phương
thức cho vay nhằm đảm bảo thuận lợi nhất cho khách hàng khi vay
vốn bao gồm các phương thức cho vay như:
- Cho vay từng lần : Mỗi lần vay vốn, NHCT tỉnh Nam Định và

khách hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín
dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng : NHCT tỉnh Nam Định và
khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong
thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay theo dự án đầu tư : NHCT tỉnh Nam Định cho khách
hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn : NHCT tỉnh Nam Định cùng một số tổ chức
tín dụng khác thực hiện cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc
phương án vay vốn của khách hàng theo sự uỷ quyền của NHCT Việt
Nam.
Ngoài ra, NHCT tỉnh Nam Định còn áp dụng một số hình thức
cho vay khác như : Cho vay trả góp, thu nợ từ lương đối với cán bộ
công nhân viên, cho vay chiết khấu các chứng từ có giá.
Tổng dư nợ qua các năm có mức tăng trưởng cao. Có được kết quả
trên, một mặt là do NHCT tỉnh Nam Định thực hiện chính sách lãi
suất cho vay hợp lý, có cơ chế cho vay phù hợp với từng đối tượng
khách hàng; mặt khác, NHCT tỉnh Nam Định đã tăng cường thực hiện
các giải pháp về chính sách khách hàng như tích cực, chủ động mở
rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hoá các hình thức cho vay, đáp
ứng tốt các nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng. Tình hình cho vay,
thu nợ, dư nợ của NHCT tỉnh Nam Định đối với nền kinh tế được
thực hiện qua các năm như sau:
Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ qua các năm 2005 –
2007
Đơn vị:
Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm

2005
Năm
2006
Năm
2007
Tỷ lệ
06/05
Tỷ lệ
07/06
Doanh số cho vay 1.272.327 1.211.493 1.417.038 95,2% 117%
Doanh số thu nợ 1.118.223 1.073.542 1.344.948 96% 125,3%
Tổng dư nợ 625.575 745.415 718.090 119% 96,3%
(Theo số liệu báo cáo tổng kết của NHCT tỉnh Nam Định năm 2005 -
2007)
Năm 2005 , 2006 và năm 2007 là ba năm không ngừng tăng trưởng
và phát triển của NHCT tỉnh Nam Định. Mức tăng trưởng tín dụng
của năm 2005 là 33%, năm 2006 là 19% so với năm trước .Năm 2007
chất lượng công tác tín dụng được đảm bảo trong năm, dư nợ xấu đã
từng bước được cải thiện theo chiều hướng tích cực.Những nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến mức tăng trưởng cao của ba năm là:
- Cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, nền kinh tế
Nam Định cũng đã có những nét khởi sắc mới. Tỉnh Nam Định đã
hình thành một số khu công nghiệp như : Hoà Xá, Mỹ Trung... thu hút
các doanh nghiệp đến đầu tư, vì vậy nhu cầu về vốn tăng cao.
- Cơ chế cho vay, lãi suất cho vay thông thoáng hơn, phù hợp với
từng đối tượng khách hàng.
- Chi nhánh đã tích cực, chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng
mới bên cạnh những khách hàng truyền thống. Chi nhánh đã mở rộng
đầu tư tới nhiều khách hàng khác thuộc tất cả các thành phần kinh
tế.NHCT Nam Định không ngừng tăng cường quản lý chặt chẽ nguồn

vốn cho vay bằng việc áp dụng các biện pháp phối hợp đảm bảo tăng
trưởng tín dụng vững chắc an toàn – hiệu quả. Kết cấu dư nợ tín dụng
theo thời hạn cho vay tại NHCT tỉnh Nam Định như sau:
Cơ cấu dư nợ trong giai đoạn 2005-2007
Đơn vị: Triệu
đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
2005/
2005
(%)
2006/
2006
(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Số dư
Tỷ
trọng
(%)
Tồng dư nợ
625.57
5
100

745.41
5
100
718.09
0
100 119 96,3
Trong đó:
1. Tín dụng thông
thường
514.54
5
82
644.47
7
86
648.22
6
90,3 125 100,6
* Phân theo thời hạn vay
- Ngắn hạn
385.83
2
75
482.93
1
75
527.00
2
73,4 125 109,1
- Trung dài hạn

128.71
3
25
161.54
6
25
191.08
8
26,6 126 118,3
* Phân theo loại tiền cho
vay
- VNĐ
471.91
2
91,7
555.54
7
86,2
648.22
6
90.3 118 116,7
- Ngoại tệ 42.633 8,3 88,930 13,8 69.864 9,3 2lần - 31
* Nợ qúa hạn 460 0,07 5,424 0,72 19 0,026 11lần - 65
2. Nợ khoanh
111.03
0
18
100.93
8
14 0 91 0

(Theo số liệu báo cáo tổng kết của NHCT tỉnh Nam Định các năm 2005 - 2007)
Qua xem xét số liệu ở trên, ta rút ra nhận xét như sau:
* Với khoản nợ khoanh 100.938 triệu đồng, bao gồm:
- 29.912 triệu đồng của Công ty Dệt Lụa Nam Định đã được
khoanh nợ khi chưa chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1526 ngày
27/11/2002 của Chính phủ và theo quyết định số 1362 ngày
05/12/2002 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- 54.723 triệu đồng (tương đương 3.480.000 USD) của Công ty Dệt
Nam Định đã được khoanh nợ khi chưa chuyển nợ quá hạn theo quyết
định 1013/TTg ngày 28/11/1997 của Chính phủ và theo công văn số
412/CV-NHNN14 ngày 12/5/1998 của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam.
Đây là hai khoản nợ thuộc cho vay trung dài hạn của Chi nhánh
NHCT tỉnh Nam Định.
- 16.581 triệu đồng của Công ty Dệt Nam Định đã được khoanh nợ
khi chưa chuyển nợ quá hạn theo quyết định số 3872 ngày 15/7/1995
của Chính phủ và theo quyết định số 293 ngày 17/10/1995 của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
Qua số liệu ở trên và kết hợp với việc phân tích dư nợ như trên, ta
thấy , chất lượng tín dụng đã được cải thiện một bước rõ rệt,đến cuối
năm 2007 toàn bộ số nợ quá hạn phát sinh trong năm là 616 triệu
đồng đã dược thu hồi hết và còn thu thêm được các khoản tồn đọng
cũ là : 19 triệu đồng. Xử lý rủi ro : 20 triệu đồng. Xử lý nợ khoanh là :
52.995 triệu đồng và 3.480.000USD, đến nay nợ quá hạn chỉ còn 19
triệu đồng chiếm 0,026% trên tổng dư nợ . Đây là kết quả đáng mừng
trong các giải pháp đã thực hiện của NHCT tỉnh Nam Định nhằm đạt
mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng an toàn và hiệu quả. Dư nợ trung
dài hạn của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đầu tư mua sắm
máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng của
sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trong điều kiện đất nước ta đi vào hội

nhập như : Dự án mua máy móc thiết bị dệt của Công ty Dệt Nam
Định, dự án xây dựng xưởng sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP của
Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, dự án mua sắm trang thiết bị
dây chuyền sản xuất bia của Công ty Cổ phần Thực phẩm Công
nghiệp Nam Hà.
- Cơ cấu dư nợ phân theo VND và ngoại tệ : Tỷ trọng vốn vay
bằng ngoại tệ của NHCT tỉnh Nam Định đã có những bước tăng
trưởng đáng kể trong hai năm 2005 và 2006. Năm 2006 tăng gấp 2 lần
năm 2005, Năm 2007 đạt 81%. Sự thay đổi này được đánh giá là tích
cực, phù hợp với cơ cấu huy động vốn của NHCT tỉnh Nam Định và
làm tăng hiệu quả sử dụng vốn .
- Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế : Bên cạnh việc đa
dạng hoá các phương thức cho vay, NHCT tỉnh Nam Định còn đa
dạng hoá các loại hình đầu tư. Phân tích số liệu dư nợ cho vay theo
thành phần kinh tế tại NHCT tỉnh Nam Định theo bảng sau:
Bảng kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
(%)
Năm 2006
(%)
Năm 2007
(%)
Doanh nghiệp nhà nước 60,07 56,99 42
Ngoài quốc doanh 39,93 43,01 58
(Theo số liệu báo cáo của Phòng Kinh doanh - NHCT tỉnh Nam Định)
Tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh tại NHCT
tỉnh Nam Định có thay đổi theo chiều hướng giảm dần (năm 2005
chiếm 60%; năm 2006 còn 57% và năm 2007 còn 42%) nhưng vẫn

chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay. Đây cũng là tình hình
chung tại các ngân hàng thương mại quốc doanh. Nhìn chung, các
doanh nghiệp nhà nước được NHCT tỉnh Nam Định đầu tư phần lớn
là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, luôn đảm bảo tín nhiệm
đối với ngân hàng trong quan hệ vay trả. Đối với các doanh nghiệp
này, NHCT tỉnh Nam Định áp dụng tổng hợp một loạt các chính sách
như ưu đãi về lãi suất tiền vay, lãi suất tiền gửi, phí dịch vụ... vì vậy
NHCT tỉnh Nam Định đã thu hút được rất nhiều doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả, không những duy trì tốt đẹp quan hệ với những
khách hàng truyền thống mà còn phát triển thêm được nhiều khách
hàng mới
Qua số liệu bảng ta thấy dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm. Từ chỗ chiếm 40%
năm 2005 lên 43% năm 2006 và năm 2007 chiếm tới 58% tổng dư nợ.
Đây là kết quả đáng khích lệ, thể hiện rõ sự chỉ đạo sáng suốt, kịp thời
của Ban lãnh đạo NHCT tỉnh Nam Định trên cơ sở những định hướng
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NHCT Việt
Nam. Chính điều này đã góp phần quan trọng trong việc hạn chế bớt
những rủi ro lớn xảy ra tại NHCT tỉnh Nam Định . Kết quả này làm
cho lợi nhuận của Chi nhánh đạt được ở mức cao. Chi nhánh NHCT
tỉnh Nam Định còn chú ý tới cho vay tiêu dùng không có bảo đảm
bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên có mức thu nhập trung
bình, giúp họ có điều kiện cải thiện chất lượng cuộc sống. Đến cuối
năm 2007, Chi nhánh đã cho CBCNV vay có số dư nợ là :14.952
triệu đồng
Tóm lại, hoạt động tín dụng tại NHCT tỉnh Nam Định trong những
năm qua đã thể hiện rõ sự nỗ lực cố gắng của toàn thể đội ngũ cán bộ
công nhân viên trong Chi nhánh. Trên đây chúng ta mới chỉ xem xét
về mặt số lượng của công tác tín dụng. Để đánh giá chính xác hiệu
quả của công tác này, chúng ta cần xem xét cả về mặt chất lượng tín

dụng của Chi nhánh.
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT tỉnh Nam
Định
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng.
Tuy nhiên, cũng như tất cả các ngành khác, lợi nhuận luôn gắn liền
với rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Với nguồn vốn đã huy động
được, việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất là công việc hết
sức khó khăn. Nếu nguồn vốn huy động lớn mà dư nợ nhỏ thì ngân
hàng sẽ bị ứ đọng vốn, nhưng nếu tín dụng tăng quá cao thì chưa chắc
đã là điều tốt. Dư nợ tín dụng tăng cao có thể dẫn đến tình trạng
không thu hồi được hết nợ và làm giảm đi hiệu quả sinh lời của vốn
ngân hàng. Dư nợ tín dụng quá cao có thể gây ra những khoản nợ
không thu hồi được khi đến hạn và có thể phải chuyển sang nợ quá
hạn, làm chậm vòng luân chuyển vốn của ngân hàng, dẫn đến giảm
lợi nhuận. Việc tăng dư nợ tín dụng trong ba năm 2005 , 2006 và năm
2007, đặc biệt là sự tăng trưởng của dư nợ trung dài hạn chưa tương
xứng với cơ cấu nguồn vốn của NHCT, đẩy NHCT vào tình trạng
khan vốn tại từng thời điểm và tương lai phải tăng mạnh nguồn vốn
trung dài hạn để hạn chế rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của ngân hàng không thể tránh được
việc phát sinh nợ quá hạn. Nợ quá hạn hiện nay đang là vấn đề bức
xúc cần giải quyết của các ngân hàng. Những khoản nợ đến hạn mà
khách hàng không trả được (cố tình không trả hoặc không có khả
năng trả) đều phải chuyển sang nợ quá hạn. Với những khoản nợ này,
ngân hàng tính lãi suất cao hơn lãi suất cho vay bình quân nhằm bù
lại phần thiệt thòi cho ngân hàng khi không thu hồi được vốn.Lãi suất
được áp dụng cho nợ quá hạn bằng 1,5 lần lãi suất cho vay thông
thường. Những khoản nợ này tạo ra nhiều khó khăn và có thể dẫn đến
nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Ngân hàng có thể dùng nhiều biện

pháp để thu hồi nợ quá hạn, song điều đó có thể làm cho ngân hàng
tốn nhiều chi phí.
Để phân tích sâu hơn về mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng
của NHCT tỉnh Nam Định, chúng ta sẽ xem xét nợ quá hạn của ngân
hàng theo một số tiêu thức như sau:
A- NỢ QUÁ HẠN THEO LOẠI HÌNH TÍN DỤNG
Tình hình nợ quá hạn theo loại hình tín dụng của Chi nhánh NHCT
tỉnh Nam Định qua các năm được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Tình hình nợ quá hạn tại NHCT tỉnh Nam Định
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền
Tỷ lệ nợ
quá hạn
(%)
Số tiền
Tỷ lệ nợ
quá hạn
(%)
Số tiền
Tỷ lệ nợ
quá hạn
(%)
1. Dư nợ ngắn hạn 413.120 499.512 527.002
Trong đó: Nợ quá hạn 404 0,09 5.332 1,07
2. Dư nợ trung dài hạn 212.455 191.088
Trong đó: Nợ quá hạn 56 0,02 72 19 0,026
Tổng dư nợ 625.575 745.415 0,02 718.090
Tổng dư nợ quá hạn 460 0,07 5.424 0,72 19 0,026

(Theo số liệu báo cáo của Phòng Kinh doanh - NHCT tỉnh Nam Định)
Sở dĩ năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ tăng so với năm
2005 là do khoản nợ 5.332 triệu đồng của Công ty XNK tổng hợp và
đầu tư Nam Định tuy phát sinh trong năm 2006 nhưng thực chất đây
là khoản nợ vay thanh toán công nợ giai đoạn I từ năm 2004. Công ty
đã dùng vốn lưu động để trả khoản nợ vay thanh toán, do đó đơn vị
gặp khó khăn, không trả được nợ vay ngân hàng và đơn vị đã ngừng
hoạt động. Đây là khoản nợ khó đòi không còn đối tượng để thu, Chi
nhánh đã hoàn thiện hồ sơ trình NHCT Việt Nam xét duyệt xử lý rủi
ro. Nếu như loại trừ khoản nợ này là tồn tại cũ thì tỷ lệ nợ quá hạn của
chi nhánh NHCT tỉnh Nam Định năm 2006 là 0,01%. Trong năm
2007, các khoản cho vay mới của NHCT tỉnh Nam Định chỉ phát sinh
nợ quá hạn với số tiền là :616 triệu đồng, nhưng đến cuối năm đã thu
hồi hết, số nợ quá hạn còn lại đến 31/12/2007 là : 19 triệu đồng chiếm
tỷ lệ 0,026% tổng dư nợ và chủ yếu nợ quá hạn cho vay CBCNV của
những năm trước còn lại . Điều này đã thể hiện rõ chất lượng tín dụng
tại NHCT tỉnh Nam Định đạt được ở mức cao, nợ quá hạn được thể
hiện qua các năm. Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,07%, năm 2006 tỷ

×