Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING HIỆN NAY TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẠ LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.13 KB, 30 trang )

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING HIỆN NAY TRONG VIỆC NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẠ LONG
I- ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY HẠ LONG
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG MARKETING
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1- Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty Hạ
Long.
Công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long là doanh nghiệp trách
nhiệm hữu hạn được thành lập theo quyết định số 3901CP/TLDN ngày 10
tháng 6 năm 1997 của Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội với trụ sở chính là P7N1
tổ 11 Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội.
Trước năm 1997 Công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long là một
bộ phận của Tổng Công ty Hạ Long trực thuộc Bộ Quốc phòng, với tiền thân là
một bộ phận nghiên cứu những công nghệ tiên tiến để áp dụng vào quốc
phòng. Tuy nhiên do tình hình kinh tế đất nước có những đổi mới, khối kinh tế
thuộc Bộ Quốc phòng cũng có những sự cải tổ, do không được bao cấp như
trước nên một số bộ phận phải bị giải tán, Hạ Long được tách ra trở thành
một Công ty trách nhiệm hữu hạn độc lập dựa trên cơ sở bộ khung của bộ
phận nghiên cứu công nghệ của Tổng Công ty Hạ Long trực thuộc Bộ Quốc
phòng trước đây.
Từ khi tách ra trở thành một công ty độc lập, Hạ Long đã tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh với mục đích lợi nhuận tối đa và phạm vi kinh doanh
là nhập khẩu, lắp ráp máy tính, máy văn phòng và một số thiết bị công nghệ
cao. Ngoài ra trong những năm gần đây công ty có mở rộng thực hiện hoạt
động dịch vụ. Và đặc biệt là trong năm vừa qua đưa thêm chính thức vào danh
mục kinh doanh một loại sản phẩm mới mang tính chất cao cấp đó là cửa tự
động (Autodoor) mang nhãn hiệu DORTEX.
Hình thức công ty là loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, trách
nhiệm của những người có vốn trong công ty được giới hạn bởi phần
vốn góp của mình. Với tổng số vốn góp ban đầu là 450 triệu VNĐ. Công
ty chính thức bắt đầu sản xuất kinh doanh vào ngày 15 tháng 6 năm


1997 với trụ sở giao dịch là 57C Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Đây là địa
chỉ văn phòng giao dịch chính thức được đăng ký với cơ quan chủ
quản chi cục thuế quận Thanh Xuân.
Qua gần 5 năm hoạt động, công ty ứng dụng công nghệ kỹ thuật
Hạ Long từ chỗ chỉ có bán lẻ và chỉ có những hợp đồng gia công tới
nay công ty Hạ Long đã tăng cường mở rộng ký kết được những hợp
đồng lớn với các cơ quan nhà nước, mở rộng được nhiều mặt hàng
kinh doanh, liên kết và nhập các linh kiện tới máy tính nguyên chiếc
mang nhãn hiệu lớn nhắm tới thị trường bán sỉ, liên công ty trong
ngành.
Số vốn của công ty cũng tăng lên con số 1 tỷ VNĐ, chưa bao gồm tài
sản cố định và mở thêm
Tài khoản đồng Việt Nam số: 0011000303785 - NH Ngoại Thương
Việt Nam.
Tài khoản ngoại tệ số: 0011370303785 – NH Ngoại thương VN
2- Một số đặc điểm cơ bản của công ty Hạ Long
2.1. Mặt hàng sản xuất kinh doanh
Công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long sản xuất kinh
doanh chính trên ba lĩnh vực hàng hoá:
- Máy tính, linh kiện máy tính và các thiết bị kèm theo máy tính
- Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ, cung cấp giải pháp trong lĩnh vực tin học hoá,
hiện đại hoá cho các công ty, tổ chức.
- Cửa tự động và các thiết bị an ninh kỹ thuật cao.
Trong đó cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của các lĩnh vực này là:
1
Đơn vị: 1000 VNĐ
Lĩnh vực Doanh thu Tỷ lệ %
Máy tính 2.630.000 79,67%
Dịch vụ 520.000 15,87%
Cửa tự động 150.000 4,96%

Tổng cộng 3.300.000
Cửa tự động là một lĩnh vực mới của công ty một phần nằm trong chiến
lược đa dạng hoá kinh doanh của công ty Hạ Long, lĩnh vực cửa tự động là một
lĩnh vực mới trên thị trường, chỉ chiếm một doanh thu rất nhỏ trong doanh thu
công ty (chiếm 4,96%). Không phải là sản phẩm chính được tập trung nguồn
lực.
Lĩnh vực kinh doanh máy tính, phụ kiện và các sản phẩm liên quan là lĩnh
vực truyền thống của công ty Hạ Long. Công ty Hạ Long đã có nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực này, ban giám đốc luôn coi đó là lĩnh vực chính của công
ty, và thực tế lĩnh vực này có doanh thu chiếm tới 76,67% doanh thu. Công ty
tập trung phần lớn nguồn lực cho lĩnh vực này.
Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ và cung cấp những giải pháp kỹ thuật cho các
công ty và tổ chức trong các dự án tin học hoá hay hiện đại hoá là một trong
những lĩnh vực quan trọng không chỉ vì nó chiếm 15,87% doanh thu và mà còn
vì lĩnh vực này liên quan trực tiếp tới lĩnh vực máy tính, nó là lĩnh vực hỗ trợ
1 Số liệu năm 2000, trích báo cáo KQKD
BAN GIÁM ĐỐC
P. Kỹ thuật P. Kế toán P. Kinh doanh
Nghiên cưú
Lắp đặt
Sửa chữa
Marketing Bán hàng Dịch vụ
máy tính, khi cung cấp giải pháp thì công ty được tăng uy tín và đôi khi có đơn
đặt hàng máy tính.
2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty Hạ Long là một công ty trách nhiệm hữu hạn, ban giám đốc của
công ty bao gồm 2 người, giám đốc ông Bùi Hữu Cư, phó giám đốc bà Trần Thị
Vượng. Công ty hiện tiến hành quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức cơ cấu quản lý của công ty
* Phòng giám đốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất quyết định mọi vấn đề

quan trọng của doanh nghiệp và đồng thời cũng trực tiếp quản lý. Giám đốc có
quyền cao nhất định hướng chiến lược cũng như trực tiếp quản lý mọi hoạt
động thường ngày của công ty. Ba phòng kế toán, kỹ thuật và kinh doanh là
các phòng ban chức năng có nhiệm vụ cung cấp thông tin tư vấn cho ban giám
đốc. Do quy mô doanh nghiệp tương đối nhỏ nên các phòng ban đều nhận
mệnh lệnh trực tiếp từ ban giám đốc, không chịu một sự chi phối bởi các
phòng ban chức năng khác. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đạt được các
yêu cầu như có khả năng mở rộng, có được những thông tin phản hồi, đơn
giản gọn nhẹ và rất hiệu quả. Tuy nhiên trong thời gian sắp tới, bộ máy quản
lý của công ty cần phải có những biện pháp giảm chi phí nhằm tăng cường lợi
nhuận, có thể nhận thấy chi phí quản lý của công ty rất nặng:
Năm Tổng số chi phí
1998 440.000.000đ
1999 507.500.000đ
2000 350.000đ
• Chức năng của phòng kỹ thuật
Phòng kỹ thuật của công ty bao gồm ba bộ phận chính:
Trưởng phòng
Phó phòng
BP.Bán lẻMáy Tính
BP.Bán sỉMáy Tính BP. KDDịch vụ
BP. Kinh doanhCửa tự động
BP. Marketing
*Bộ phận nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu các tính năng của sản phẩm
mới nhập khẩu của công ty, nghiên cứu chế tạo, sản xuất thử sản phẩm mới
nhằm áp dụng vào sản xuất lắp ráp, nghiên cứu khắc phục những sự cố của
sản xuất công ty hiện đang kinh doanh và những sản xuất công ty đã kinh
doanh để có thể hỗ trợ cho khách hàng. Bộ phận nghiên cứu là bộ phận quan
trọng nhất của phòng kỹ thuật, thực tế nó đóng vai trò cố vấn, hỗ trợ về kỹ
thuật cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

*Bộ phận sửa chữa là một phần không thể thiếu được ở phòng kỹ thuật
của một công ty kỹ thuật sản xuất máy tính. ở Công ty Hạ Long, bộ phận sửa
chữa đóng vai trò sửa chữa cho cả hai mảng sản phẩm vật chất là cửa tự động
và máy tính, thực hiện nhiệm vụ bảo hành của công ty hơn thế nữa bộ phận
sửa chữa còn phối hợp với bộ phận dịch vụ của phòng kinh doanh để tiến hành
thực hiện kinh doanh dịch vụ sửa chữa thuê.
*Trên lý thuyết thì phòng kỹ thuật thường chỉ có những bộ phận nghiên
cứu và có chức năng cố vấn nhưng ở thực tế những công ty vừa và nhỏ để
giảm sự tốn kém không cần thiết của bộ máy quản lý những công ty vừa và
nhỏ thường có xu hướng sát nhập những bộ phận với nhau trong cùng một
phòng, ở Công ty Hạ Long cũng vậy. Thực tế công ty không cần có phòng sản
xuất mà bộ phận sản xuất trực thuộc phòng kỹ thuật. Điều này có một lợi thế
đó là phòng kỹ thuật có thể trực tiếp tư vấn và quản lý chất lượng của sản
phẩm được sản xuất lắp ráp. Bộ phận sản xuất ở công ty Hạ Long có nhiệm vụ
là lắp ráp máy tính từ những linh kiện nhập ngoại.
• Chức năng của phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh của công ty có chức năng kinh doanh, thực hiện công
tác bán hàng và thực hiện những giao dịch của công ty. ở Công ty Hạ Long
phòng kinh doanh có ba bộ phận đó là các bộ phận Marketing, bán hàng, dịch
vụ. Thực chất trong những bộ phận này lại chia thành những nhóm nhỏ hơn.
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của phòng kinh doanh
Nếu nhìn vào sơ đồ quản trị của phòng kinh doanh có thể thấy phòng kinh
doanh quản trị phương thức nhóm. Các nhóm tự quản trị và hoạt động theo
phương thức khoán. Trưởng phòng trực tiếp điều hành hoạt động thường
ngày của các bộ phận bán lẻ, bán sỉ máy tính, bộ phận kinh doanh dịch vụ và bộ
phận quảng cáo. Phó phòng có nhiệm vụ điều hành bộ phận kinh doanh cửa tự
động, phóng phòng có trách nhiệm báo cáo với trưởng phòng về tình hình kinh
doanh của bộ phận kinh doanh cửa tự động.
Công ty ngay từ khi thành lập đã nhận thức được tầm quan trọng của
công tác marketing trong nền kinh tế thị trường, vì vậy bộ phận Marketing

luôn có một vai trò quan trọng trong phòng kinh doanh cũng như trong công
ty. Công ty có một lượng lớn nhân viên hoạt động theo mùa vụ, thuê bên ngoài
mỗi khi công ty cần tổ chức những chiến dịch quảng cáo nên bộ phận quảng
cáo của công ty có nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu thị trường nghiên cứu nhu
cầu của thị trường về sản phẩm của công ty, cung cấp thông tin về thị trường
và khách hàng, nhu cầu sản phẩm, phân đoạn thị trường để có phương án kinh
doanh thích hợp đối với từng nhóm khách hàng, tìm kiếm thời cơ hấp dẫn cho
công ty, theo dõi tình hình bán hàng trong từng thời kỳ, quản lý các kênh phân
phối nhằm điều chỉnh lượng hàng xuất cho từng nhà phân phối đại lý, thu thập
thông tin về đối thủ cạnh tranh đánh giá mặt mạnh, yếu của đối thủ cạnh
tranh, phát hiện chiến lược và mục tiêu của đối thủ cạnh tranh, dự đoán các
phản ứng của đối thủ cạnh tranh từ đó thiết kế hệ thống thông tin trình báo
cạnh tranh, theo dõi sự biến động về giá cả và sản phẩm trên thị trường để từ
đó có đề xuất điều chỉnh về giá cả, thu thập những phản ứng đánh giá từ phía
khách hàng, người tiêu thụ đối với các chương trình quảng cáo khuyến mại
hay các phương thức bán hàng, chất lượng sản phẩm của công ty, đề xuất
phương thức và chính sách bán hàng hiệu quả, soạn thảo thực hiện chiến dịch
quảng cáo, tổ chức các chương trình khuyến mại.
2.3. Đặc điểm lao động của công ty.
Vấn đề nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng của hầu hết các công
ty, do quy mô công ty còn tương đối nhỏ, Hạ Long không có bộ phận quản trị
nhân lực riêng, giám đốc trực tiếp điều hành và quản lý vấn đề nhân lực, giám
đốc là người quyết định xem nên tuyển dụng thêm nhân viên, bố trí vị trí của
nhân viên cho thích hợp, đề ra các nội quy cho nhân viên và có quyền sa thải nhân
viên.
Bảng: Tình hình nhân lực của công ty Hạ Long.
Tổng số nhân lực của công ty 30 100%
Số lao động tham gia trực tiếp sản xuất 16 53,33%
Số lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh 36,67%
Số lao động quản lý 3 10,00%

Số lượng lao động nữ 4 13,33%
Tuổi trung bình của đội ngũ nhân viên 26
Số lượng lao động có trình độ cao đẳng hay đại học 27 96%
Thu nhập trung bình ≈70$
Thông qua bảng số liệu có thể thấy lực lượng lao động của công ty tương
đối trẻ và có trình độ. Hầu hết nhân viên đều có trình độ đại học hoặc tương
đương đại học, tuy vậy trong những vấn đề kỹ thuật của công ty thì còn nhiều
vấn đề cần phải giải quyết, có thể nói hầu hết nhân viên marketing và nhân
viên phòng kinh doanh đều có bằng đại học kinh tế là rất tốt, đáp ứng được
những nhu cầu hiện nay của công ty nhưng xét thực tế công ty kinh doanh mặt
hàng máy tính là mặt hàng kỹ thuật, trong thời gian tới khi mở rộng thị
trường, những khách hàng trở nên khó tính hơn và những đòi hỏi cao hơn,
nhân viên kinh doanh của công ty ngoài những kiến thức về kinh tế cũng cần
có những hiểu biết kỹ thuật cơ bản về mặt hàng này. Vấn đề đào tạo và nâng
cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của doanh nghiệp cũng đã được
ban giám đốc quan tâm. Tuy nhiên với tiềm lực nhỏ của công ty, kinh phí cho
đào tạo là tương đối ít, do vậy để giải quyết vấn đề trên công ty chủ trương chỉ
tuyển thêm những nhân viên đã được đào tạo có kiến thức của cả hai chuyên
ngành, đồng thời khuyến khích những nhân viên của công ty học tập nâng cao
kiến thức kết hợp với một số chương trình đào tạo cơ bản cho nhân viên với
phương thức vừa học vừa làm nhưng đây cũng không phải là một biện pháp
lâu dài trong thời gian kế tiếp khi công ty mở rộng và phát triển công ty sẽ
phải có những đâù tư lâu dài cho lĩnh vực nhân lực.
2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị, công nghệ.
Là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại và lắp ráp,
cơ sở vật chất của công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long hầu hết
bao gồm những thiết bị phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh của
công ty, giá trị của cơ sở vật chất không thuộc loại lớn.
*Cơ sở vật chất sử dụng để quản trị: Trụ sở của công ty đặt tại 57C –
Giảng Võ. Đây là một cơ sở hiện đại được trang bị đầy đủ những thiết bị văn

phòng phục vụ cho việc quản lý điều hành của công ty. Công ty từ lâu đã áp
dụng những thành tựu của lĩnh vực công nghệ thông tin vào trong quản trị
như sử dụng các công cụ văn phòng, máy phôtocopy, sử dụng máy tính vào việc
quản lý nhân lực và đặc biệt công ty sử dụng kế toán máy, công cụ lập lịch,
công cụ quản trị dự án nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị.
*Cơ sở vật chất sử dụng trong công tác sản xuất kinh doanh: Công ty
trang bị cho bộ phận bảo hành và lắp ráp các thiết bị hiện đại để kiểm tra chất
lượng máy móc, linh kiện, một hệ thống dây truyền lắp ráp nhỏ bảo đảm công
việc bảo hành sửa chữa cũng như lắp ráp máy tính mới cho công ty. Bộ phận
bán lẻ của công ty là cửa hàng cạnh trụ sở chính của công ty và cũng được
trang bị đủ những thiết bị cần thiết, nó cũng giúp ích cho việc giới thiệu và
quảng cáo sản phẩm của công ty. Ngoài ra công ty còn có một nhà kho tương
đối rộng đủ cho những nhu cầu dự trữ hàng hoá cũng như những linh kiện
nhập về để lắp ráp.
2.5.Tình hình tài chính
Năm 1997, công ty được thành lập với số vốn ban đầu là vốn kinh doanh:
450 triệu đồng, tài sản cố định là 5 triệu, với mức doanh thu là 3 tỷ đồng, lợi
nhuận sau thuế đạt mức 3 triệu đồng.
Bảng cân đối kế toán của Công ty 1998-2000 (đơn vị : 1000đ)
Chỉ mục
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
Tổng cộng
nguồn vốn
2034
000
20350
00
20350
00

15600
00
15600
00
214500
0
A. Nợ phải trả 1575
000
15850
00
15850
00
11060
00
11060
00
110500
0
Nợ dài hạn --------
--
770000 770000 910.00
0
910.00
0
750.000
B. NV chủ sở 459.0 450.00 450.00 454.00 454.00 114000
hữu 00 0 0 0 0 0
NV kinh doanh 450.0
00
450.00

0
450.00
0
450.00
0
450.00
0
1028000
Lãi chưa phân
phối
9.000 ---------- ---------- 4.000 4.000 12.000
Tài sản 2034
000
20350
00
20350
00
15600
00
15600
00
214500
0
Tài sản cố định 5000 5000 5000 5000 5000 5000
Tài sản lưu
động
2029
000
20300
0

20300
0
15550
00
15550
00
214000
0
Có thể dựa trên bảng cân đối kế toán của công ty để có một số nhận xét về
tình hình tài chính của công ty:
Tài sản cố định của công ty không có sự thay đổi, chứng tỏ trong suốt 3 năm
qua công ty không tăng cường đầu tư cho tài sản cố định mà chỉ giữ nguyên thực
trạng.
Vốn lưu động của công ty lớn gấp nhiều lần tài sản cố định của công ty:
Do công ty có chiều hướng là một công ty thương mại nhiều hơn là một công
ty sản xuất. Nguồn vốn dài hạn trong những năm 1998, 1999, 2000 đều lớn
hơn tài sản cố định chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt,
nguồn vốn đủ tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ
vay ngắn hạn. Nguồn vốn của công ty đã có mức phát triển: 2000 là
2.145.000.000 VNĐ, hơn so với năm 1998 là 2.029.000.000 VNĐ. Tuy vậy vốn
của công ty còn tương đối khó có khả năng cạnh tranh trong những hợp đồng
có giá trị lớn.
2.6. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong
thời gian qua.
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 1998-2000.
Đơn vị 1000đ
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
1. Tổng doanh thu 5.500.000 3.000.000 3.300.000
2. Các khoản giảm trừ 60.000 - 60.000
3. Doanh thu thuần 5.440.000 3.000.000 3.240.000

4. Giá vốn hàng bán 5.000.000 2.500.000 2.900.000
5. Lãi gộp 440.000 500.000 340.000
6. Chi phí quản lý kinh doanh 440.000 507.500 350.000
7. Lãi lỗ từ hoạt động kinh doanh
thuần
0 -7.500 -10.000
8. Thu nhập trong những hoạt
động khác
3.400 13.500 21.000
9. Chi phí các hoạt động khác - - -
10. Lãi lỗ các hoạt động khác 3.400 13.500 21.000
11. Tổng lợi tức trước thuế 3.400 6.00 11.000
12. Thuế lợi tức phải nộp 1.088 1.920 3.520
13. Lợi tức sau thuế 2.312 4.080 7.480
Qua đó có thể nhận thấy, hoạt động của công nghiệp là tốt nhất trong
năm 1998, tuy nhiên sau đó doanh thu giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng
tài chính và sự tăng trưởng chậm lại của các nước Đông Nam A cũng như nền
kinh tế Việt Nam. Năm 2000 Công ty đã có những dấu hiệu của sự tăng trưởng
trở lại của doanh thu. Xét về mặt lợi tức, công ty có tỷ lệ lợi tức rất nhỏ so với
doanh thu:
- Năm 1998 tỷ lệ lợi tức so với doanh thu là 3400/5.500.000=0,06%
- Năm 1999 tỷ lệ lợi tức so với doanh thu là 6000/3.000.000=0,6%
- Năm 2000 tỷ lệ lợi tức so với doanh thu là 11.000/3.300.000=0,06%
Mặc dù tỷ lệ lợi tức có tăng lên trong những năm qua nhưng vẫn còn rất
nhỏ so với doanh thu, hơn nữa một trong những điểm yếu của tình hình kinh
doanh đó là chi phí quản lý kinh doanh quá lớn để tăng cường lợi nhuận công
ty cần phải có những biện pháp giảm chi phí quản lý kinh doanh và mở rộng
thị trường để có hiệu quả về quy mô đối với những chi phí kinh doanh không
thể cắt giảm, đồng thời cố tìm kiếm cơ hội lớn nhất để tiêu thụ được tốt nhất
sản phẩm của doanh nghiệp mà qua đó mới có thể đạt đến mục tiêu lợi nhuận.

II. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HIỆN NAY
CỦA CÔNG TY HẠ LONG VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING
TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Thực trạng thị trường của Công ty Hạ Long
1.1. Thực trạng bản thân công ty.
Công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long là một công ty vừa và
nhỏ hoạt động chủ yếu trên thị trường máy tính Việt Nam. Hạ Long cũng là
một trong số những công ty đã có nhiều thành công trong những năm qua. Tuy
vậy Hạ Long vẫn chưa đạt được mức phát triển và quy mô lớn so với những
công ty đang dẫn đầu ngành. Tổng doanh thu của công ty trong toàn bộ những
lĩnh vực liên quan tới máy tính bao gồm dịch vụ và phần cứng năm 2000 là
2,663 tỷ VNĐ, cộng với 0,52 tỷ là từ những hoạt động dịch vụ , chiếm chưa tới
0,1% trong tổng số hơn 3000 tỷ của thị trường công nghệ thông tin Việt Nam.
Những con số này cho thấy công ty không thuộc vào loại hình doanh nghiệp
dẫn đầu thị trường. Hơn thế hoạt động của công ty chủ yếu tập trung trong hai
lĩnh vực là thị trường máy tính cho các công ty cùng ngành và thị trường máy
tính cho các dự án hay các xí nghiệp, công ty vừa và nhỏ còn trong thị trường
bán lẻ cho các khách hàng thuộc khối gia đình công ty tỏ ra tương đối yếu kém.
Bảng : Tỷ lệ thị phần của công ty trong lĩnh vực máy tính nguyên chiếc
2
Phân đoạn thị
trường
Số lượng
tiêu thụ (c)
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng (%)

TT DN vừa và nhỏ 230 51,11 1.330.000 50,57
TT gia đình 90 20,00 455.000 17,30
TT liên công ty 130 28,88 845.000 32,13
Tổng 450 --- 2.630.000 ---
2 Trích trong bảng báo cáo KQKD năm 2000.
Có thể thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty trong lĩnh vực bán máy
tính ở thị trường liên công ty chiếm 32,13% doanh thu, thị trường cung cấp
giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 50,57% chiếm phần chủ yếu
doanh thu và lợi nhuận của công ty.
1.2. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường.
Các đối thủ chủ yếu trên thị trường công nghệ thông tin và đặc biệt trên
thị trường máy tính Việt Nam chia làm 3 loại với những vị thế, chiến lược,
mục tiêu khác nhau.
-Các tập đoàn máy tính trên thế giới: Đây là các tập đoàn lớn trên thế
giới, các tập đoàn này thâm nhập vào thị trường Việt Nam bằng cách lập các
công tư có 100% vốn nước ngoài như IBM Việt Nam, ACER Việt Nam, Compaq
Computer Việt Nam, ký kết các hợp đồng liên doanh như Fujisu Việt Nam,
Samsung Việt Nam, hoặc ký kết các uỷ quyền đại diện với các đối tác là các
công ty Việt Nam. Sản phẩm của các tập đoàn này thường là các sản phẩm
chất lượng cao, có thời gian bảo hành dài hơn so với những công ty nội địa
hoặc sản phẩm của các công ty Đài Loan, Trung Quốc, tuy vậy giá của sản
phẩm cũng cao hơn giá của những công ty sản xuất máy tính ở trong nước từ
30-35% bởi phải chịu những chi phí như chi phí bảo hành, chi phí quản lý, chi
phí nghiên cứu thị trường. Hiện tại tuy Việt Nam không phải là thị trường lớn
nhưng họ vẫn muốn duy trì hình ảnh và xây dựng tiềm năng phát triển trong
tương lai nên vẫn tiép tục đầu tư ở Việt Nam. Những công ty này không phải là
đối thủ cạnh tranh trực tiếp và ngang hàng của các công ty máy tính trong
nước trong đó có Hạ Long, tuy vậy xu hướng của các công ty này trong tương
lai có xác định sẽ tập trung hơn nữa cho thị trường các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nên có thể sẽ gây ra một số khó khăn cho công ty Hạ Long trong lĩnh vực này.

-Những công ty máy tính nước ngoài của Đài Loan, Trung Quốc. Những
công ty này cũng có tiềm lực xấp xỉ như những công ty Việt Nam, họ tham gia
vào thị trường VIệt Nam chủ yếu theo mục tiêu lợi nhuận, thông qua các hợp
đồng đại lý ngắn hạn. Họ hỗ trợ các công ty đối tác bằng hỗ trợ kỹ thuật, tham
gia chủ yếu trong thị trường máy tính gia đình. Các nhãn hiệu được đăng ký và
chất lượng, khả năng bảo hành của họ cũng chỉ tương đương hay nhỉnh hơn
một chút so với các công ty trong nước.Cũng có thể coi những công ty nước
ngoài này là đối thủ trực tiếp của các công ty trong nước, tuy họ họ vừa là đối
tác nhưng họ sử dụng những công ty đối tác của Việt Nam để cạnh tranh với

×