Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phân tích tài chính Doanh Nghiệp CTCP-dược-phẩm-TW-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.03 KB, 30 trang )

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 3
Năm 2019
MỤC LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị: trđ
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Chứng khoán kinh doanh
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ


3. Thuế và các khoản phải thu của nhà nước

31/12/2019
242.393
54.508
19.508
35.000
105.000
105.000
22.189
15.620
5.932
-

31/12/201
8
144.296
44.380
20.880
23.500
35.897
32.486
370
-

31/12/2017
128.458
31.566
11.566
20.000

22.577
21.891
353
-

730
-170
77
56.087
56.087
4.608
89
4.470
49

3.788
-811
63
59.088
59.088
4.931
540
4.391
-

1.482
-1.234
85
67.883
67.883

6.432
112
6.315
-


4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
2. TSCĐ vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
III. Bất động sản đầu tư
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V. Đầu tư tài chính dài hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn

6. Phải trả ngắn hạn khác
7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
- Cổ phiếu ưu đãi
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Quỹ đầu tư phát triển
4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

126.788
87.194
81.381
141.914
-60.534
5.814
5.814
107
107
39.487
39.487
369.181

67.494
67.494
14.567
646
9.440
23.801
2.070
1.802
8.459
6.709
301.687
301.687
86.000
86.000
97.659
14.422
103.606
20.884
82.722
369.181

95.514
94.880
89.066
141.299
-52.232
5.814
5.814
634
634

239.811
58.949
55.890
20.578
801
9.955
10.158
1.194
2.232
7.300
3.672
3.059
3.059
180.862
180.862
68.000
68.000
25.749
10.419
76.694
17.031
59.663
239.811

5
86.197
85.135
80.721
124.860
-44.139

4.414
4.414
559
559
504
504
214.656
68.801
62.542
25.599
3.338
4.472
9.478
681
8.745
8.300
1.930
6.259
6.259
145.855
145.855
68.000
68.000
25.789
8.503
43.564
12.029
31.535
214.656



BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị: trđ

Chỉ tiêu

Năm 2019

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Năm 2018


423.630
12.825
410.804
148.763
262.041
3.019
2.460
1.165
110.841
48.323
103.437
832
693
139
103.576
20.853
-

479.260
8.083
471.177
173.879
297.299
2.008
2.611
1.329
153.477
41.422
101.797
3.587

3.169
418
102.215
22.152
-

82.722
0

80.063
0


1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
a. Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp

Chỉ tiêu
1. Tổng tài sản= TSNH+TSDH
2. Vốn chủ sở hữu
Chi tiêu
1. Luân chuyển thuần (LCT = DTTBH + DTTC +
TNK)
2. Lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay (EBIT
= LNTT + CPLV)
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Dòng tiền thu về (Tv = Tvkd + Tvđt + Tvtc)
5. Lưu chuyển tiền thuần (LCtt = LCkd + LCđt +
LCtc)

31/12/2018

(triệu đồng)
1.377.887
882.232
Năm 2018
(triệu đồng)

31/12/2017
(triệu đồng)
993.210
839.243
Năm 2017
(triệu đồng)

Chênh lệch
(triệu đồng)
384.677
42.989
Chênh lệch
(triệu đồng)

Tỷ lệ
(%)
38,73
5,12
Tỷ lệ
(%)

249.425

269.010


-19585

-7,28

124.264
117.211

141.979
139.083

-17.715
-21.872

-12,48
-15,73

 Phân tích:

-

-

-

Về cơ bản, hầu hết các chỉ tiêu đều tăng, chỉ có chỉ tiêu tổng luân chuyển thuần và lưu
chuyển tiền thuần năm năm 2019 so với 2018 đã giảm.
Tổng tài sản cuối năm 2019 của công ty là 369.181 triệu đồng, cuối năm 2018 là 239.811
triệu đồng, đây là công ty có quy mô vốn vừa. Cuối năm so với đầu năm 2019, tổng tài
sản tăng 129.370 triệu đồng, tỷ lệ tăng 53,94% thể hiện quy mô vốn đang tăng.

Vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 là 180.862 triệu đồng, cuối năm 2019 là 301.687 triệu
đồng đã tăng 120.825 triệu đồng, tỷ lệ tăng 66,81% cho thấy phần vốn chủ sở hữu của
công ty đang tăng. Tuy nhiên, tổng tài sản cũng tăng, nhưng tỷ lệ tăng của tài sản nhỏ hơn
tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu chứng tỏ công ty đang cải thiện khả năng tự chủ về tài
chính của mình.
Tổng luân chuyển thuần năm 2019 là 414.655 triệu đồng, năm 2018 là 476.772 triệu
đồng, đã giảm 62.117 triệu đồng, tỷ lệ giảm 13,03% chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh
doanh ban đầu của công ty đã giảm, đồng thời tỷ lệ giảm của luân chuyển thuần lớn trong
khi tài sản tăng cho thấy việc tận dụng khai thác nguồn lực cho hoạt động kinh doanh của
công ty giảm sút. LCT giảm là do doanh thu thuần bán hàng và thu nhập khác giảm. Bên


-

-

-

-

cạnh đó, doanh thu tài chính tăng nhẹ. Tuy nhiên mức tăng của doanh thu tài chính không
đủ bù đắp cho mức giảm của doanh thu thuần bán hàng và thu nhập khác.
Lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay năm 2018 là 103.544 triệu đồng, năm 2019 là
104.741 triệu đồng, tăng 1.197 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1,16%.EBIT giảm là do chi phí lãi
vay giảm, đồng thời lợi nhuận trước thuế tăng. Bên cạnh đó, Ebit tăng trong khi LCT
giảm cho thấy hoạt động quản trị chi phí của doanh nghiệp có hiệu quả.
Lợi nhuận sau thuế năm 2018 là 80.063 triệu đồng, năm 2019 là 82.722 triệu đồng, chứng
tỏ trong hai năm công ty luôn hoạt động có hiệu quả. Năm 2019 so với 2018 tăng 2.659
triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,32% cho thấy hiệu quả quản trị chi phí tăng.
Dòng tiền thu về năm 2018 của công ty là 614.315 triệu đồng, năm 2019 là 615.768 triệu

đồng, tăng 1.453 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,24% cho thấy dòng tiền thu về của công ty có
xu hướng tăng, phản ánh quy mô dòng tiền đã thực thu trong kỳ tăng.
Lưu chuyển tiền thuần năm 2018 là 12.814 triệu đồng, năm 2019 là 10.128 triệu động
cho thấy công ty cân đối được dòng tiền. Tuy nhiên, năm 2019 so với năm 2018 lưu
chuyển tiền thuần giảm 2.686 triệu đồng, tỷ lệ giảm 20,96% làm giảm quy mô vốn bằng
tiền của công ty, giảm mức độ an toàn ngân quỹ, giảm sự chủ động chi tiêu.

b. Phân tích cấu trúc tài chính của công ty

c.
Chỉ tiêu
1. Tổng tài sản
2. Tài sản dài hạn
3. Vốn chủ sở hữu
4. Nợ dài hạn
I. Hệ số tự tài trợ Ht = (3)/(1)
II. Hệ số tài trợ thường xuyên Htx = [(3)+(4)]/(2)
Chỉ tiêu
1. Luân chuyển thuần( LCT) = DTTBH + DTTC +
TNK
2. Tổng chi phí (TCP) = LCT – LNST
3. Tổng dòng tiền vào (Tv)
4. Tổng dòng tiền ra (Tc)
I. Hệ số chi phí Hcp = (2)/(1)
II. Hệ số tạo tiền Htt = (3)/(4)

31/12/2018
1.377.887
855.845
882.232

356.333

31/12/2017
Chênh lệch Tỷ lệ (%)
993.210
384.677
38,73
788.327
67.518
8,56
839.243
42.989
5,12
25.958
330.375
1272,73

Năm 2018

Năm 2017

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

 Phân tích
- Hệ số tự tài trợ của công ty cuối năm 2019 là 0,817 lần, cuối năm 2018 là 0,7542 lần.

Điều đó có nghĩa là cuối năm 2019, bình quân cứ một đồng tài sản của công ty được tài
trợ bởi 0,817 đồng vốn chủ sở hữu; cuối năm 2018, bình quân cứ một đồng tài sản của

công ty được tài trợ bởi 0,7542 đồng vốn chủ sở hữu. Cuối năm 2019 so với đầu năm, chỉ
tiêu đã tăng 0,063 lần, tỷ lệ tăng 8,35% là do cả vốn chủ sở hữu và tài sản đều tăng,
nhưng tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu lớn hơn tỷ lệ tăng của tài sản. Ht ở cả cuối năm 2019


-

-

-

và cuối năm 2018 đều lớn hơn 0,5, cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của công ty khá
cao, và có xu hướng tăng lên.
Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm 2019 là 2,379 lần, cuối năm 2018 là 1,9256 lần.
Điều đó có nghĩa là cuối năm 2019, bình quân mỗi đồng tài sản dài hạn được tài trợ bằng
2,379 đồng Nguồn vốn dài hạn; cuối năm 2018, bình quân một đồng tài sản dài hạn được
tài trợ bởi 1,9256 đồng nguồn vốn dài hạn. Htx cuối năm 2019 so với đầu năm đã tăng
0,4538 lần, tỷ lệ tăng 23,57% là do cả tài sản và nguồn vốn dài hạn đều tăng, nhưng tỷ lệ
tăng của nguồn vốn dài hạn lớn hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của tài sản. Htx cuối năm
2019 và cuối năm 2018 của công ty đều lớn hơn 1 cho thấy nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài
sản dài hạn, một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn . Như vậy,
tình hình tài trợ của công ty rất ổn định. Htx có xu hướng tăng phản ánh công ty tăng
cường sử dụng nguồn vốn dài hạn cho nhu cầu đầu tư, giúp giảm chi phí lãi vay cho công
ty.
Hệ số chi phí của công ty năm 2019 là 0,8005 lần, năm 2018 là 0,8321 lần. Điều đó cho
thấy năm 2019, để thu về 1 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 0,8005 đồng chi phí;
năm 2018, để thu về 1 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 0,8321 đồng chi phí. Hcp
năm 2019 so với 2018 đã giảm 0,0316 lần, tỷ lệ giảm 3,79% là do cả luân chuyển thuần
và tổng chi phí đều giảm nhưng tỷ lệ giảm của tổng chi phí lớn hơn tỷ lệ giảm của tổng
luân chuyển thuần. Trong cả 2 năm, Hcp đều nhỏ hơn 1 cho thấy tình hình quản trị chi

phí có hiệu quả, công ty làm ăn có lãi. Hệ số chi phí của công ty có xu hướng giảm, phản
ánh công ty phải bỏ ra ít chi phí hơn cho mỗi đồng doanh thu hay hiệu quả chi phí của
công ty tăng.
Hệ số tạo tiền của công ty năm 2019 là 1,0167 lần , năm 2018 là 1,0213 lần. Điều đó cho
thấy năm 2019, tương ứng với 1 đồng tiền chi ra thì công ty thu về 1,0167 đồng; năm
2018, tương ứng với 1 đồng tiền chi ra thì công ty thu về 1,0213 đồng. Htt năm 2019 so
với năm 2018 đã giảm 0,0046 lần, tỷ lệ giảm 0,45% là do cả dòng tiền thu vào và dòng
tiền chi ra đều tăng nhưng tỷ lệ tăng của dòng tiền chi ra lớn hơn tỷ lệ tăng của dòng tiền
thu vào. Trong cả hai năm, hệ số tạo tiền của công ty đều lớn hơn 1 cho thấy công ty tự
cân đối được dòng tiền trong năm nhưng đến năm 2019 lại có xu hướng giảm nhẹ. Công
ty cần quan tâm hơn đến hoạt động quản lý dòng tiền để nâng cao hiệu quả của các hoạt
động đầu tư.

c. Khả năng sinh lời

Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = LNTT +
CPLV
2. Lợi nhuận sau thuế TNDN
3. Luân chuyển thuần (LCT) = DTTBH + DTTC +
TNK
4. Vốn kinh doanh bình quân
5. Vốn chủ sở hữu bình quân
I. Hệ số sinh lời hoạt động ROS = (2)/(3)

Năm 2019

Năm 2018

Chênh lệch


Tỷ lệ (%)

104.741
82.722

103.544
80.063

1.197
2.659

1,16
3,32

414.655
304.496
241.274,5
0,1995

476.772
227.233,5
163.358,5
0,1679

-62.117
77.262,5
77,916
0,0316


-13,03
34,00
47,70
18,80


II. Hệ số sinh lời kinh tế của tài sản BEP = (1)/(4)
III. Hệ số sinh lời ròng của tài sản ROA = (2)/(4)
IV. Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE = (2)/(5)



0,3440
0,2717
0,3429

0,4557
0,3524
0,4901

-0,1117
-0,0807
-0,1473

Phân tích khái quát:

Các chỉ tiêu sinh lời của công ty đều dương, chứng tỏ trong năm 2019 và năm 2018 công
ty luôn duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên đa số các chỉ tiêu năm 2019
so với 2018 đều giảm. Bên cạnh đó, hệ số sinh lời hoạt động tăng.
 Phân tích chi tiết:

- ROS của công ty năm 2019 là 0,1995 lần phản ánh một đồng thu nhập của công ty tạo ra
được 0,1995 đồng LNST. ROS năm 2019 so với năm 2018 đã tăng 0,0316 lần, tỷ lệ tăng
18,79% là do lợi nhuận sau thuế tăng còn luân chuyển thuần giảm. Điều đó cho thấy khả
năng sinh lời hoạt động của công ty đang tăng, công tác quản trị chi phí của công ty có
hiệu quả. Ở cả 2 năm, ROS của công ty đều lớn hơn 0, như vậy hoạt động kinh doanh
của công ty có lãi.
- BEP của công ty năm 2019 là 0,343 lần, phản ánh mỗi đồng vốn mà công ty sử dụng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,343 đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí
lãi vay. BEP cả hai năm đều dương, chứng tỏ doanh thu đủ bù đắp chi cphí sản xuất kinh
doanh chưa tính đến lãi vay. Tuy nhiên, Chỉ tiêu này ở năm 2019 so với năm 2018 đã
giảm 0,1117 lần, tỷ lệ giảm 24,51% là do EBIT và vốn kinh doanh bình quân đều tăng
nhưng tỷ lệ tăng của vốn kinh doanh bình quân lớn hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của EBIT
cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có dấu hiệu giảm sút.
- ROA năm 2019 là 0,2717 lần phản ánh là 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ của công ty thì
thu được 0,2717 đồng LNST. ROA cả 2 năm đều dương cho thấy doanh nghiệp đều làm
ăn có lãi. Tuy nhiên, chỉ tiêu này năm 2019 so với năm 2018 đã giảm 0,0807 lần, tỷ lệ
giảm 22,89% là do cả LNST và Skd đều tăng nhưng tỷ lệ tăng của Skd lớn hơn tỷ lệ tăng
của LNST rất nhiều. Điều đó cho thấy mặc dù LNST tăng nhẹ nhưng doanh nghiệp sử
dụng đồng vốn chưa thực sự hiệu quả, có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến các
nhà đầu tư và chủ sở hữu.
- ROE năm 2019 là 0,3429 lần phản ánh bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được
0,3429 đồng LNST trong kỳ. ROE cả 2 năm đều dương cho thấy công ty làm ăn có lãi.
Tuy nhiên, ROE năm 2019 so với 2018 giảm 0,1473 lần, tỷ lệ giảm 30,04% là do cả
LNST và Svc đều tăng nhưng tỷ lệ tăng của Svc lớn hơn nhiều so với tỷ lệ tăng của
LNST cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm đi. Nếu doanh nghiệp
không kiểm soát tốt các khoản thu thì LNST có thể giảm thêm và ảnh hưởng đến uy tín
của doanh nghiệp trên thị trường.
 Kết luận: Năm 2019 so với năm 2018, tình hình tài chính của doanh nghiệp có nhiều dấu
hiệu tích cực, có những ưu điểm như: quản trị chi phí có hiệu quả, hiệu quả quản trị chi
phí tăng, mức độ tự chủ tài chính của công ty khá cao, công ty tự cân đối được dòng tiền,

tình hình tài trợ của công ty rất ổn định. Bên cạnh đó,việc quản lý và sử dụng vốn lưu
động chưa thực sự hiệu quả, lãng phí. Để khắc phục hạn chế này, doanh nghiệp có thể
nghiên cứu sử dụng các biện pháp:

-24,51
-22,90
-30,04







Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty
Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn
chiếm dụng,...

5. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu
1. Luân chuyển thuần (LCT = DTTBH + DTTC
+ TNK)
2.Vốn kinh doanh bình quân = (TS đầu kỳ + TS
cuối kỳ)/2
3.Vốn lưu động bình quân
Slđ = (TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ)/2
4.Hệ số đầu tư
Hđ = (3)/(2)

5.Số vòng quay vốn lưu động
SVlđ = (1)/(3)
I.HSkd = (4)*(5)
II. Mức độ ảnh hưởng
Do Hđ ảnh hưởng đến HSkd (∆HSkd (Hđ) =
Hđ1 - Hđ0)*SVlđ0)
Do SVlđ ảnh hưởng tới HSkd (∆HSkd (SVlđ) =
Hđ1 * (SVlđ1 - SVlđ0)
Tổng hợp: ∆HSkd = ∆HSkd (Hđ) + ∆HSkd
(SVlđ)



2019
414.655

2018
476.772

Chênh lệch
-62.117

Tỷ lệ
-13,03

304.496

227.233,5

77.262,5


34,00

193.344,5

136.377

56.967,5

41,77

0,6350

0,6002

0,0348

5,80

2,1446

3,4960

-1,3513

-38,65

1,3618

2,0982


-0,7364

-35,10

0,1217
-0,8581
-0,7364

Phân tích khái quát:

- HSkd trong năm 2019 giảm so với năm 2018 là 0.7364 tương ứng giảm 35.0967%
Nguyên nhân là do: Trong năm N công ty thay đổi chính sách đầu tư theo chiều hướng: tăng tỷ
trọng đầu tư TSDH, tăng tỷ trọng đầu tư vào TSNH, đồng thời trong năm N công ty chưa sử
dụng tiết kiệm VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Giải pháp: Trong kỳ tới để năng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh thì công ty cần phải đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động: nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng
hình thức bán hàng, thay đổi chính sách phù hợp với từng khách hàng, có chính sách đầu tư hợp
lý.
- Giảm trong năm 2018 thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
công ty thu được 2.0982 đồng luân chuyển thuần


- Trong trong năm 2019 thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
 Phân tích chi tiết:

* HSkd giảm đi nói trên do 2 nhân tố:
- Hđ tăng từ 0.6002% lên 0.6350% với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay
đổi của Hđ đã làm cho HSkd của công ty trong năm tăng 0.12167 (lần).
+Hđ tăng nói trên là do chính sách đầu tư của công ty trong năm 2019 thay đổi theo xu hướng:

Tốc độ tăng Tổng vốn kinh doanh bình quân (34.00%) nhỏ hơn tốc độ tăng vốn lưu động bình
quân (41.77%). Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ
sở nhà nước. Nguyên nhân do chủ quan là doanh nghiệp tăng cường dự trữ nguyên vật liệu do dự
đoán nhu cầu sản xuất tăng
+Doanh nghiệp nới lỏng chính sách tín dụng thương mại dẫn đến các khoản phải thu tăng làm
cho TSNH tăng.
+ Nguyên nhân khách quan là do: nhu cầu thị trường suy giảm làm doanh nghiệp ứ đọng hàng
tồn kho. Tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến khách hàng không trả được nợ
- SVlđ giảm từ 3,49% xuống 2.14%% trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự
thay đổi SVlđ đã làm cho HSkd của công ty giảm (0.8580 lần). SVlđ giảm là do trong năm 2019
SVlđ giảm là do doanh nghiệp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm bị kéo dài, nhu cầu thị trường suy giảm tình hình kinh tế khó khăn
khiến khách hàng không trả được nợ.
Kết luận:
- HSkd trong năm 2019 giảm so với năm 2018 NN là một dấu hiệu tiêu cực cho thấy hiệu suất
khai thác và sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp giảm đi trong thời gian tới cần tăng Hskd.
- Doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp sau:
Trong năm N công ty thay đổi chính sách đầu tư theo chiều hướng: tăng tỷ trọng đầu tư TSDH,
giảm tỷ trọng đầu tư vào TSNH, đồng thời trong năm N công ty chưa sử dụng tiết kiệm vốn lưu
động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trong kỳ tới để năng cao hệ suất sử dụng vốn kinh doanh thì công ty cần phải đẩy nhanh tốc độ
luân chuyển vốn lưu động: nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hình thức
bán hàng, thay đổi chính sách phù hợp với từng khách hàng, có chính sách đầu tư hợp lý…


6. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty

Chỉ tiêu
Năm 2019
1. LCT=DTTBH+DTTC+TNK

414.655
2. Sld= (VLĐ đầu năm + VLĐ cuối
năm)/2
193.344,5
VLĐ đầu năm
144.296
VLđ cuối năm
242.393
I. SVlđ=(1)/(2)
2,1446
II. Klđ=Sn/SVlđ
167,8601
III. Mức độ ảnh hưởng
Do Slđ ảnh hưởng đến SVlđ
∆SVLĐ(slđ) = LCT0/Slđ1 – LCT0/Slđ0
Do LCT ảnh hưởng đến SVlđ
∆SVLĐ(LCT) = LCT1/Slđ1 – LCT0/Slđ1
Tổng cộng
Do Slđ ảnh hưởng đến Klđ
∆Klđ(slđ) = Slđ1/d0 – Slđ0/d0
Do LCt ảnh hưởng đến Klđ
∆Klđ(LCT) = Slđ1/d1 – Slđ1/d0
Tổng cộng
IV. VLĐ tiết kiệm (lãng phí)
= d1(Klđ1-Klđ0)

Năm 2018
476.772

Chênh lệch

-62.117

Tỷ lệ
(%)
-13,03

136.377
128.458
144.296
3,4960
102,9753

56.967,5
15.838
98.097
-1,3513
64,8848

41,77
12,33
67,98
-38,65
63,01

-1,0301
-0,3213
-1,3513
43,0149
21,8699
64,8848

74.735,59

 Phân tích khái quát:
- Số vòng luân chuyển vốn lưu động của DN năm 2019 là 2,1446 vòng, năm 2018 là 3,496

vòng, giảm 1,3513 vòng với tỷ lệ giảm 38,65%. Kỳ luân chuyển vốn lưu động của doanh
nghiệp năm 2019 là 167,8601 ngày; năm 2018 là 102,9753 ngày, tăng 64,8848 ngày với
tỷ lệ tăng 63,01% có nghĩa trong năm 2019 bình quân vốn lưu động của doanh nghiệp
quay được 2,1446 vòng, thời gian mỗi vòng quay là 167,8601 ngày, còn trong năm 2018
bình quân vốn lưu động của doanh nghiệp quay được 3,496 vòng, thời gian mỗi vòng
quay là 102,9753 ngày . Số vòng luân chuyển vốn lưu động giảm, Kỳ luân chuyển vốn
lưu động tăng phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp giảm. Điều
này khiến doanh nghiệp lãng phí số tiền 74.735,59 trđ.
 Phân tích chi tiết:
- Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp năm 2019 là 139.224,5trđ, Năm 2018 là
136.377trđ, tăng 56.967,5trđ với tỷ lệ 41,77%. Trong điều kiện các nhân tố khác không
đổi, Vốn lưu động bình quân tăng làm Số vòng luân chuyển vốn giảm 1,0301 vòng và kỳ


luân chuyển vốn lưu động tăng 43,0149 ngày. Slđ tăng có thể do cả nguyên nhân chủ
quan lẫn khách quan
• Về mặt chủ quan, Slđ tăng do dự đoán nhu cầu sx tăng lên hay nới lỏng chính
sách bán chịu để thu hút khách hàng
• Về mặt khách quan, Slđ tăng lên có thể do nhu cầu thị trường suy giảm làm cho
doanh nghiệp ứ đọng Hàng tồn kho hay tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến khách
hàng không trả được nợ đúng hạn. Việc tăng đầu tư vào các Tài sản ngắn hạn sẽ
làm tăng các chi phí của Doanh nghiệp nhưng chi phí cơ hội do tiền mất giá, chi
phí thu hồi nợ, Điều này đòi hỏi DN phải có chính sách đầu tư hợp lý.
Luân chuyển thuần năm 2019 là 414.655 trđ, Năm 2018 là 476.772trđ giảm 62.117 trđ
với tỷ lệ giảm 13,03%.Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, LCT giảm làm cho

SVlđ giảm 0,3213 vòng và Klđ tăng 21,8699 ngày. LCT giảm có thể do cả nguyên nhân
chủ quan lẫn khách quan,
• Về mặt chủ quan: LCT giảm có thể là do doanh nghiệp giảm chât lượng sản phẩm
cũng như hạn chế ra các biện pháp quảng cáo, tiếp thị hơp lý làm giảm doanh số
bán sản phẩm
• Về mặt khách quan: LCT giảm có thể do nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của
Doanh nghiệp giảm, làm doanh thu tiêu thụ giả
 Kết luận: Tốc độ luân chuyển Vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2019 giảm so với
năm 2018 là dấu hiệu cho thấy hiệu quả hoạt động của DN giảm, Trong thời gian tới để
tăng tốc độ luân chuyển Vốn lưu động, Doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Tăng cường đầu tư cải tiến dây truyền công nghệ để giảm thời gian sản xuất sản phẩm
cũng như nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ.
- Áp dụng các biện pháp quảng cáo tiếp thị khuyến mại phù hơp để thu hút khách hàng tiêu
thụ SP
- Đa dạng hóa các kênh bán hàng như sàn thương mại điện tử, facebook, website
-


Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Spt = (CKPT đầu năm + CKPT cuối năm)/2
3. SVpt = (1)/(2)
4. Kpt = 360/(3)
5. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Do Spt ảnh hưởng đến SVpt
∆SVpt(Spt) = DTT0/Spt1 - DTT0/Spt0
Do DTT ảnh hưởng đến SVpt
∆SVpt(DTT) = DTT1/Spt1 - DTT0/Spt1
TỔNG HỢP
Do Spt ảnh hưởng đến Kpt

∆Kpt(Spt) = (Spt1* y360/DTT0) - (Spt0*360/DTT0)
Do DTT ảnh hưởng đến Kpt
∆Kpt(DTT) = (Spt1*360/DTT1) - (Spt1*360/DTT0)
TỔNG HỢP

Năm
2019
410.804

Năm
2018
471.177

29.043
14,1447
25,4513

29.237
16,1158
22,3384

7.VPT tiết kiệm/lãng phí = d1*∆Kpt

Chênh lệch
Tuyệt đối
Tỷ lệ (%)
-60.373
-12,81
-194
-1,9711

3,1129

0,1076
-2,0787
-1,9711
-0,1482
3,2611
3,1129
3,552.2045

7. Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của công ty

 Phân tích:

Qua bảng phân tích trên ta thấy, số vòng luân chuyển các khoản phải thu năm 2019 quay
được 14,1447 vòng, năm 2018 quay được 16,1158 vòng. Năm 2019 so với năm 2018 số vòng
quay các khoản phải thu giảm 1,9711 vòng, tỷ lệ giảm là 12,23%. Tương ứng với kỳ thu hồi nợ
bình quân của năm 2019 của Công ty Cổ phần dược phẩm Trung Ương 3 là 25,4513 ngày, năm
2018 là 22,3384 ngày, tăng lên 3,1129 ngày. Điều đó chứng tỏ tốc độ luân chuyển các khoản phải
thu đã giảm đi và công ty đã lãng phí một lượng vốn là 3552,2045 triệu đồng. Tình hình đó là do
tác động của 2 nhân tố:
Thứ nhất là ảnh hưởng do Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân.
Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân năm 2019 là 29043 triệu đồng, năm 2018 là
29237 triệu đồng, năm 2019 so với năm 2018 giảm 194 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 0,66%. Trong
điều kiện các nhận tố khác không đổi, ảnh hưởng của các khoản phải thu ngắn hạn bình quân đã
làm tăng tốc độ luân chuyển các khoản phải thu. Cụ thể, số vòng quay các khoản phải thu tăng
0,1076 vòng, kỳ thu hồi nợ bình quân giảm 0,1482 ngày. Căn cứ vào số liệu cho thấy các khoản
phải thu ngắn hạn bình quân giảm do Phải thu ngắn hạn của khách hàng và Các khoản phải thu
khác giảm. Điều đó chứng tỏ số vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp giảm, do công ty đã giảm
-


-0,66
-12,23
13,94


cấp tín dụng thương mại. Chứng tỏ tình hình quản lý công nợ ổn định, sản phẩm tiêu thụ được dễ
dàng hơn. Khả năng sinh lời và khả năng tài chính của khách hàng tốt. Có thể kể đến Công ty
TNHH Đầu tư và Phát triển Y tế; Công ty TNHH Dược phẩm Hòa Phát. 2 công ty khách hàng có
số dư nợ lớn và số tiền thu hồi nợ cao.
- Thứ hai là ảnh hưởng do Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty.
Doanh thu thuần BH&CCDV của công ty năm 2019 là 410804 triệu đồng, năm 2018 là
471177 triệu đồng, năm 2019 so với 2018 đã giảm 60373 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 12,81%. Trong
điều kiện các nhận tố khác không đổi DTTBH giảm đi đã làm cho tốc độ luân chuyển các khoản
phải thu giảm. Cụ thể số vòng quay các khoản phải thu giảm 2,0787 vòng, kỳ thu hồi nợ bình
quân tăng 3,2611 ngày. Thời gian thu tiền bình quân của phần lớn khách hàng nhiều nên doanh
thu của doanh nghiệp giảm. Căn cứ vào số liệu đã cho ta thấy được kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty giảm.
Tỷ lệ giảm của Các khoản phải thu NHBQ là 0,66%, tỷ lệ giảm của DTTBH&CCDV là 12,81%.
Đối chiếu ta thấy tỷ lệ giảm của DTTBH&CCDV giảm nhanh hơn điều đó là làm giảm tốc độ
luân chuyển các khoản phải thu. Cho nên đã làm cho tốc độ luân chuyển các khoản phải thu năm
2019 giảm đi so với năm 2018


-

Kết luận: Năm 2019, tình hình quản lý các khoản phải thu có nhiều ưu điểm như Việc
thu hồi công nợ của công ty hiệu quả, Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao. Bên
cạnh đó,còn một số hạn chế: Còn tồn đọng các khoản phải thu khó đòi, nợ xấu, Còn
trường hợp giả mạo để tạo hàng giả, hàng nhái làm giảm uy tín của Công ty,có thể dẫn

đến giảm doanh thu. Tốc độ luân chuyển Các khoản phải thu của Công ty Cổ phần dược
phẩm Trung Ương 3 năm 2019 giảm đi so với năm 2018, nguyên nhân do tốc độ giảm
của DTTBH nhanh hơn tốc độ giảm của Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân trong
năm 2019. Để khắc phục hạn chế đó, doanh nghiệp có thể sử dụng một số biện pháp như
sau:
Cần phải đánh giá lại thị trường chung về sản phẩm, về khách hàng, về sản phẩm cùng
loại khác, dự đoán thị trường
Tìm hiểu, đánh giá các biện pháp khắc phục trong giai đoạn khó khăn
Dự đoán khả năng thành công và biện pháp khắc phục rủi ro của ngân hàng khi tình
huống xấu xảy ra
Tìm hiểu lý do khách hàng thanh toán các khoản nợ lâu, từ đó xác định khả năng thu hồi
công nợ và xem xét các ảnh hưởng đến tài chính của công ty.
Thay đổi chính sách bán hàng nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm cũng như chấp nhận
kéo dài hạn thanh toán cho khách hàng.
Những số liệu và thông tin phải luôn chuẩn xác để đánh giá về tình hình được hiểu quả.
Xử lý các trường hợp giả mạo và có các hoạt động Marketing hợp lý để giữ vững lòng tin
của khách hàng.


8. Phân tích tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho của công ty.

Chỉ tiêu

Năm
2019

Năm
2018

Chênh lệch

Tuyệt
Tỷ lệ
đối
(%)

1. Giá vốn hàng bán
2.Trị giá bình quân hàng tồn kho (Stk)
= (HTKđk + HTKck)/2
3. Số vòng quay hàng tồn kho(SVtk)
= (1)/(2)

148.763

173.879

-25.116

-14,44

57.587,5

6.485,5

-5.898

-9,29

2,5833

2.7389


-0,1556

-5,68

4.Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (Ktk) = 360/(3)

139,3592

131,4407

7,9185

6,02

5. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Do Stk ảnh hưởng đến SVtk
∆SVtk(Stk) = GVHB0/Stk1 - GVHB0/Stk0
Do GVHB ảnh hưởng đến SVtk
∆SVtk(GVHB) = GVHB1/Stk1 - GVHB0/Stk1
TỔNG HỢP
Do Stk ảnh hưởng đến Ktk
∆Ktk(Stk) = (Stk1*360/GVHB0) - (Stk0*360/GVHB0)
Do GVHB ảnh hưởng đến Ktk
∆Ktk(GVHB) = (Stk1*360/GVHB1) - (Stk1*360/GVHB0)
TỔNG HỢP
7.Số tiền tiết kiệm/ lãng phí ST = gv1*∆Ktk

0,2805
-0,4361

-0,1556
-12,2113
20,1298
7,9185
3.272,1805

 Phân tích:

Qua bảng phân tích trên ta thấy, số vòng luân chuyển Hàng tồn kho năm 2019 quay được
2,5833 vòng, năm 2018 quay được 2,7389 vòng. Năm 2019 so với năm 2018 số vòng quay hàng
tồn kho giảm 0,1556 vòng, tỷ lệ giảm 5,68%. Tương ứng với kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm
2019 của Công ty Cổ phần dược phẩm Trung Ương 3 là 139,3592 ngày, năm 2018 là 131,4407
ngày, tăng lên 7,9185 ngày. Từ đó đã làm tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho trong năm 2019 so
với năm 2018 giảm đi , làm lãng phí 3.272,1805 triệu đồng. Tình hình đó là do tác động của 2
nhân tố:
-

Thứ nhất là do số dư bình quân về Hàng tồn kho trong năm 2019 có sự thay đổi so với
năm 2018.


Hàng tồn kho bình quân năm 2019 là 57587,5 triệu đồng, năm 2018 là 63485,5 triệu
đồng. Năm 2019 so với năm 2018 giảm đi 5898 triệu đồng, tỷ lệ giảm 9,29%. Trong điều kiện
các nhân tố khác không đổi, thì sự giảm đi của số dư bình quân của Hàng tồn kho trong năm
2019 đã làm cho số vòng luân chuyển Hàng tồn kho năm 2019 tăng 0,2805 vòng và kỳ luân
chuyển Hàng tồn kho trong năm 2019 giảm đi 12,2113 ngày. Theo như số liệu thống kê về Hàng
tồn kho, Nguyên liệu vật liệu; Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang; Thành phẩm giảm nhưng số
lượng giảm không cao. Và số lượng công cụ dụng cụ tăng lên. Số lượng Hàng tồn kho giảm cho
thấy được công ty vẫn đang duy trì việc sản xuất ổn định, nhưng vẫn nên cần thúc đẩy sản xuất
và tiêu thụ. Từ đó công ty nên cải tiến máy móc phục vụ sản xuất, thúc đẩy sản xuất để tạo ra

nhiều sản phẩm với chất lượng cao. Đẩy mạnh việc sản xuất, bán hàng để hàng tồn kho không bị
ứ đọng.
-

Thứ hai là do sự thay đổi của Giá vốn hàng bán của năm 2019 so với năm 2018.

Giá vốn hàng bán năm 2019 là 148763 triệu đồng, năm 2018 là 173879 triệu đồng, năm 2019
đã giảm 25116 triệu đồng so với năm 2018, tỷ lệ giảm là 14,44%. Trong điều kiện các nhân tố
khác không đổi thì sự giảm đi của Giá vốn hàng bán trong năm 2019 đã làm cho số vòng luân
chuyển Hàng tồn kho trong năm 2019 giảm đi 0,4361 vòng và kỳ luân chuyển Hàng tồn kho tăng
lên 20,1298 ngày. Giá vốn hàng bán giảm đi đã làm DTTBH giảm đi cho thấy sản lượng bán ra
của công ty giảm sút. Có thể do cung>cầu => Nhu cầu về sản phẩm của công ty trên thị trường
giảm; hoặc do thị trường có tính cạnh tranh cao. Do công ty thực hiện chưa tốt các biện pháp thu
hút khách hàng hoặc do việc quản trị của công ty chưa tốt.
Số dư bình quân về Hàng tồn kho trong năm 2019 giảm đi với tỷ lệ 9,29% từ đó làm giảm đi Giá
vốn hàng bán với tỷ lệ giảm 14,44%. Nhưng tốc độ giảm của Giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ
giảm của số dư bình quân về Hàng tồn kho trong năm 2019 cho nên đã làm tốc độ luân chuyển
Hàng tồn kho năm 2019 chậm hơn so với năm 2018.

 Kết luận: Năm 2019 tình hình quản lý hàng tồn kho có những ưu điểm như: HTK

-

giảm,việc tiêu thụ và quản trị bán hàng của Công ty đang hiệu quả, sản phẩm có tính
cạnh tranh cao. Bên cạnh đó còn tồn tại hạn chế: Quản lý và sử dụng lãng phí do SVtk
(giảm)và Ktk (tăng). Tóm lại, tốc độ luân chuyển Hàng tồn kho của Công ty Cổ phần
dược phẩm Trung Ương 3 năm 2019 giảm đi so với năm 2018, nguyên nhân là do tốc độ
giảm của Giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ giảm của số dư bình quân về Hàng tồn kho
trong năm 2019. Để cải thiện tình hình đó, doanh nghiệp có thể áp dụng một số giải pháp
như sau:

Xúc tiến bán hàng,quản lý tiêu thụ và chi phí hợp lý
Có các biện pháp thu hút khách hàng hiệu quả
Cải tiến dây chuyền sản xuất,nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho
Nâng cao chất lượng sản phẩm


-

Tránh ứ đọng HTK nhưng cũng cần có lượng HTK vừa đủ đáp ứng sản xuất,tránh gián
đoạn sản xuất.

9. Phân tích khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh
Năm
2019

Năm
2018

Chênh
lệch

I. Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh
(ROA) = (1)/(2)

0.2717

0.3523

-0.0807


1. Lợi nhuận sau thuế

82722

80063

2659

3.3211

2. Vốn kinh doanh bình quân (Skd)=
(TSđk+TSck)/2

304495.
5

227232.
5

77263.0

34.001
7

II. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) = (3)/(2)

0.6350

0.6002


0.0348

5.7987

3. Tài sản ngắn hạn bình quân =
(TSNHđk+TSNHck)/2

193344.
5

136377.
0

56967.5

III. Số vòng luân chuyển vlđ (SVlđ) = (4)/(3)

2.1446

3.4960

-1.3513

4. Luân chuyển thuần (LCT) =
DTTBH+DTTC+TNK

414655

476772


-62117

IV. Hệ số chi phí (Hcp)=[(4)-(1)]/(4)

0.8005

0.8321

-0.0316

Chỉ tiêu

V. Mức độ ảnh hưởng của Hđ đến ROA
ΔROA(Hđ)= (Hđ1-Hđ0)*SVlđ0*(1-Hcp0)

0.0204

VI. Mức độ ảnh hưởng của SVlđ đến ROA
ΔROA= Hđ1*( SVlđ1-SVlđ0 )* (1-Hcp0)

-0.1441

VII. MĐAH của Hcp đến ROA
ΔROA= -Hđ1*SVlđ1*( Hcp1-Hcp0)

0.0430

Tổng hợp

-0.0807


Tỷ lệ
%
22.895
7

41.772
1
38.654
1
13.028
7
3.7940

 Nhận xét khái quát
- Hệ số khả năng sinh lời ròng trong năm 2019 là 0,2717 lần, năm 2018 là 0,3523 lần. So

với năm 2018 thì ROA năm 2019 giảm đi 0,0807 lần tương ứng với tỉ lệ giảm 22,9%


Điều này cho thấy trong năm 2018 bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh công ty thu được 0,3523 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng đến năm 2019 thì 1
đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh công ty chỉ thu được 0,2717 đồng
lợi nhuận sau thuế.
- ROA của 2 năm đều lớn hơn phản ánh doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tuy nhiên hệ số sinh
lời ròng của vốn kinh doanh có xu hướng giảm phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp giảm. Điều này là do tác động của 3 yếu tố: hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng quay
vốn lưu động, hệ số chi phí.
 Phân tích chi tiết
- Hệ số đầu tư trong năm 2019 tăng từ 0,6002 lần trong năm 2018 lên 0,635 lần, tỷ lệ tăng

5,7987%. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của Hđ đã làm
cho ROA của công ty tăng 0,0204 lần.
Hệ số đầu tư tăng là do tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân lớn hơn tỷ lệ tăng của
tổng tài sản , điều này được lý giải là do chính sách đầu tư trong năm 2019 của doanh
nghiệp thay đổi theo xu hướng tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng đầu tư vào
tài sản dài hạn. Doanh nghiệp tăng đầu tư vào khoản tài chính ngắn hạn và tăng các
khoản tương đương tiền làn cho TSNH tăng.
Nguyên nhân khách quan có thể do môi trường kinh doanh cùng như chính sách của Nhà
nước, biến động của các yếu tố đầu vào…
- Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm 2018 là 3.496 vòng, trong năm 2019 là
2,1446 vòng, giảm 1,3513 vòng, tỷ lệ giảm 38,6541%. Trong điều kiện các nhân tố khác
không thay đổi thì sự thay đổi SVlđ đã làm cho ROA giảm 0,1441 lần. SVlđ giảm là do
luân chuyển thuần giảm trong khi vốn lưu động bình quân tăng. Điều này chứng tỏ trong
năm 2019 doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn lưu động lãng phí dẫn đến sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm bị kéo dài, trong khi đó nhu cầu thị trường suy giảm tình hình kinh tế
khó khăn khiến khách hàng không trả được nợ.
- Hệ số chi phí năm 2019 giảm so với năm 2018 là 0,0316 lần tương ứng tỷ lệ giảm
3.794%, với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì sự thay đổi của Hcp đã làm
cho ROA của công ty trong năm 2019 tăng 0,043 lần, hệ số chi phí giảm là do luân
chuyển thuần giảm đồng thời tổng chi phí giảm nhưng tỉ lệ giảm của tổng chi phí lớn hơn
tỉ lệ giảm của luân chuyển thuần. Hcp giảm cho thấy doanh nghiệp quản lý chi phí hiệu
quả hơn năm 2018, có thể giá của các yếu tố đâu vào như điện nước xăng dầu giảm và
làm giảm chi phí của doanh nghiệp.
 Kết luận
Mặc dù ROA cả 2 năm đều dương cho thấy doanh nghiệp làm ăn có lãi nhưng ROA trong
năm 2019 có xu hướng giảm. Trong thời gian tới để tăng ROA doanh nghiệp có thể thực
hiện các biện pháp sau:
- Công ty cần có các giải pháp để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, nên sản xuất với lượng
hàng vừa đủ tránh việc tăng số lượng hàng tồn kho, đa dạng chính sách phân phối sản
phẩm

- Nâng cao máy mọc thiết bị để phục vụ nhu cầu sản xuất hiện tại nhằm nâng cao khả năng
hấp thụ nguyên vật liệu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
- Thực hiện những chính sách Marketing phù hợp để tăng doanh thu nhằm tăng số vòng
quay của vốn, ngoài ra cần tìm kiếm các đối tác mới và mở rộng thị trường tiêu thụ đối
với các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận gộp cao.
-


-

Nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi chính sách phù hợp với từng
khách hàng, có chính sách đầu tư hợp lý…


10.

Phân tích khả năng sinh lời của VCSH

Chỉ tiêu
I. Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE =
(1)/(2)
1. Lợi nhuận sau thuế
2.Vốn chủ sở hữu bình quân
Svc=(VCSHđk+VCSHck)/2
II. Hệ số tự tài trợ Ht = (2)/(3)
3. Tài sản bình quân Skd= (TSđk+TSck)/2
III. Hệ số đầu tư Hđ = (4)/(3)
4. Vốn lưu động bình quân Slđ =
(TSNHđk+TSNHck)/2
III. Số vòng quay vốn lưu động SVlđ = (5)/(4)

5. Luân chuyển thuần LCT =
DTTBH+DTTC+TNK
IV. Hệ số chi phí Hcp = (6)/(5)
6. Tổng chi phí = (5) – (1)
Ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE
ROE (Ht) = (1/Ht1 - 1/Ht0)*Hđ0*SVlđ0*(1 Hcp0)
ROE (Hđ) = (1/Ht1)*(Hđ1 - Hđ0)*SVlđ0*(1 Hcp0)
ROE (SVlđ) = (1/Ht1)*Hđ1*(SVlđ1 - SVlđ0)*(1
-Hcp0)
ROE (Hcp) = -(1/Ht1)*Hđ1*SVlđ1*(Hcp1 Hcp0)

Năm
2019

Năm
2018

Chênh
lệch

Tỷ lệ
(%)

0,3429

0,4901

-0,1473

-30,04


82.722
241.274,
5

80.063
163.358,
5

2.659

3,32

77.916

47,70

0,7924

0,0735

10,22

304.496

0,7189
227.233,
5

77.262,5


34,00

0,6350

0,6002

0,0348

5,80

193.345

136.377

56.968

41,77

2,1446

3,4960

-1,3513

-38,65

414.655

476.772


-62.117

-13,03

0,8005

0,8321

-0,0316

-3,79

331.933

396.709

-64.776

-16,33

-0,1473
-0,0454
0,0258
-0,1818
0,0543

 Phân tích khái quát

Khả năng sinh lời của VCSH (ROE) năm 2019 đạt 0.3429 giảm 0,1473 lần so với năm 2018 ,

tỷ lệ giảm 30,045%. Điều này có nghĩa là trong năm 2018 bình quân 1 đồng VCSH tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh công ty thu được 0.4901 đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm
2019 1 đồng VCSH bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh công ty chỉ thu được
0.3429 đồng lợi nhuận sau thuế. Do đó hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong năm 2019 đã
giảm đi so với năm 2018


 Phân tích chi tiết:
- Hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,0348 lần, tỷ lệ tăng 5,8%. Trong

-

-

-

-

-

-

-

điều kiện các nhân tố khác không đổi, Hđ tăng làm cho ROE tăng 0,0258 và đây là nhân
tố tắc động tích cực nhất đến ROE. Hđ tăng là do vốn lưu dộng bình quân tăng. Vốn lưu
động bình quân tăng chủ yếu do hàng tồn kho tăng, liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm
của công ty
Hệ số tự tài trợ năm 2019 là 0,7924 lần tăng 0,0735 lần so với năm 2018, tỷ lệ tăng
10,22%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, Ht tăng đã làm cho ROE giảm

0,0454. Ht trong hai năm đều lớn hơn 0,5 cho thấy mức độ tự chủ tài chính của công ty
khá cao. Ht tăng do tỷ lệ tăng của VCSH bình quân lớn hơn tỷ lệ tăng của nguồn vốn vay
và nợ, cho thấy có sự thay đổi về chính sách huy động vốn, tăng huy động nguồn vốn chủ
sở hữu. Điều này giúp cho công ty cải thiện được mức độ tự chủ tài chính, giảm rủi ro tài
chính cũng đồng nghĩa giảm việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Việc giảm sử dụng đòn bẩy
tài chính là hợp lý sẽ giúp công ty giảm sự tác động tiêu cực của việc sử dụng đòn bẩy tài
chính
SVlđ năm 2019so với năm 2018 giảm 1,3513 vòng, tỷ lệ giảm 38,6541% làm cho ROE
giảm 0,1818. SVlđ giảm là do luân chuyển thuần giảm trong khi vốn lưu động bình quân
tăng cho thấy công ty quản lý và sử dụng vốn lưu động lãng phí.
Hệ số chi phí năm 2018 là 0,8321 lần, năm 2019 là 0,8005 lần, giảm 0,0316 lần so với
năm 2018 , tỷ lệ giảm 3,794% làm cho ROE tăng 0,0543. Trong hai năm Hcp đều nhỏ
hơn 1 cho thấy tình hình quản trị chi phí của công ty có hiệu quả và công ty có lãi. Hcp
giảm do tỷ lệ giảm của tổng chi phí lớn hơn tỷ lệ giảm của luân chuyển thuần từ đó cho
thấy hiệu quả quản trị chi phí tăng.
Kết luận:Khả năng sinh lời của công ty có nhiều ưu điểm: Tình hình quản trị chi phí có
hiệu quả, hiệu quả quản trị chi phí tăng, cải thiện mức độ tự chủ tài chính, giảm tác động
tiêu cực của đòn bẩy tài chính. Bên cạnh đó còn tồn tại nhiều hạn chế như: Việc quản lý
và sử dụng vốn lưu động lãng phí, Vấn đề trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho
tăng. Tóm lại, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE sụt giảm là do công tác tổ chức
quản lý và sử dụng vốn mà chủ yếu nhất là bộ phận hàng tồn kho. Trong thời gian tới,
doanh nghiệp cần thực hiện 1 số giải pháp để khăc phục hạn chế đó như:
Công ty cần có các giải pháp để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, nên sản xuất với lượng
hàng vừa đủ tránh việc tăng số lượng hàng tồn kho, đa dạng chính sách phân phối sản
phẩm
Nâng cao máy mọc thiết bị để phục vụ nhu cầu sản xuất hiện tại nhằm nâng cao khả năng
hấp thụ nguyên vật liệu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
Thực hiện những chính sách Marketing phù hợp để tăng doanh thu nhằm tăng số vòng
quay của vốn, ngoài ra cần tìm kiếm các đối tác mới và mở rộng thị trường tiêu thụ đối
với các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận gộp cao.

Quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả: quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí
lưu kho; tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động; xác
định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty, tăng cường công tác quản lý các khoản
phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn chiếm dụng,...
Thực hiện tái cấu trúc lại nguồn vốn theo hướng giảm vay nợ.



11.

Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của công ty
Chênh lệch
Chi tiêu

Năm 2019

Năm 2018

Tuyệt đối
(triệu đồng)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

423,630
12,825

479,260
8,083

-55,630
4,742

-11.61
58.67

410,804
148,763

471,177
173,879

-60,373

-25,116

-12.81
-14.44

262,041
3,019
2,460
1,165
110,841
48,323
103,437
832
693
139
103,576
20,853
82,722

297,299
2,008
2,611
1,329
153,477
41,422
101,797
3,587
3,169
418
102,215

22,152
80,063

-35,258
1,011
-151
-164
-42,636
6,901
1,640
-2,755
-2,476
-279
1,361
-1,299
2,659

-11.86
50.35
-5.78
-12.34
-27.78
16.66
1.61
-76.81
-78.13
-66.75
1.33
-5.86
3.32


Chỉ tiêu
1. Hệ số chi phí (Hcp = TCP/LCT)
Luân chuyển thuần (LCT)
Tổng chi phí
2. Hệ số GVHB (GVHB/DTT)
3. Hệ số CPBH (CPBH/DTT)
4. Hệ số CPQLDN (CPQLDN/DTT)
5. Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế
(ROS)=LNST/LCT
6. Hệ số sinh lời hoạt động trước

Năm 2019
0.8005
414655
331933
0.3621
0.2698
0.1176

Năm 2018
0.8321
476772
396710
0.3690
0.3257
0.0879

0.1995
0.2498


0.1679
0.2144

Tỷ lệ
(%)

Chênh lệch
Tỷ lệ
Tuyệt đối
(%)
-0.03
-3.79
-62117
-13.03
-64777
-16.33
-0.01
-1.87
-0.06
-17.17
0.03
33.80
-0.04
-0.02

-25.49
-10.22



thuế( LNTT/LCT)
7. Hệ số sinh lời hoạt động kinh
doanh(LNHĐKD/(DTT+DTTC)
8. Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng
(LNHĐBH/DTT)
LNHĐBH

0.2500

0.2151

0.03

16.19

0.6126
251,640

0.5864
276,278

0.03
-24638

4.47
-8.92

 Nhận xét chung:
- Năm 2019 so với năm 2018 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm


chứng tỏ kết quả kinh doanh của công ty đang giảm sút.
Lợi nhuận sau thuế tăng vì lợi nhuận kế toán trước thuế tăng cụ thể tăng 2.659 triệu
đồng , tỷ lệ tăng của lợi nhuận kết toán trước thuế nhỏ hơn tỷ lệ tăng của lợi nhuận
kết toán sau thuế vì chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành giảm. Lợi nhuận
sau thuế 2 năm đều dương thể hiện công ty hoạt động có hiệu quả, nhưng tỷ lệ tăng
còn khá nhỏ cho thấy công ty cần nỗ lực nhiều hơn trong việc hoạt động kinh doanh
để tăng hiệu quả hoạt động của mình.
- Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế ROS cả 2 năm đều dương chứng tỏ doanh nghiệp
làm ăn có lãi, tuy nhiên ROS năm 2019 so với năm 2018 đã giảm 0,04 lần tỷ lệ giảm
25,49% chứng tỏ hiệu quả quản trị chi phí của doanh nghiệp giảm.
 Phân tích chi tiết:
- Về Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019 so với năm 2018 giảm 55.630
triệu đồng, tỷ lệ giảm là 11,61%. Trong bối cảnh thị trường ngành dược đang tăng
trưởng mạnh mẽ nhưng ngành dược Việt Nam vẫn đang chịu sự phụ thuộc nhiều vào
nhập khẩu nguyên liệu thì việc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty
cổ phần TW 3 giảm có nguyên nhân khách quan là do nguyên liệu nhập khẩu cung
cấp cho dược phẩn những năm gần đây đang giảm xuống.
- Các khoản giảm trừ doanh thu tăng 4.742 triệu đồng tỷ lệ tăng 58,67% cần căn cứ vào
tài liệu chi tiết để làm rõ nguyên nhân. Nếu do hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng
bán tăng lên phản ánh chất lượng sản phẩm của công ty chưa được đảm bảo công ty
cần nhanh chóng kiểm tra nguồn gốc nguyên liệu và quá trình sản xuất của công ty để
tìm ra nguyên nhân giải quyết kịp thời. Nếu do chiết khấu thương mại thì công ty cần
xem xét lại tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 60.373 triệu đồng tỷ lệ giảm
12,81% đó là do doanh thu bán hàng giảm và các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên.
- Giá vốn hàng bán năm 2019 so với năm 2018 giảm 25.116 triệu đồng tỷ lệ giảm
14,44%. Khi doanh thu của công ty giảm thì giá vốn hàng bán giảm là lẽ đương nhiên
nhưng tỷ lệ giảm của giá vốn hàn bán lại lớn hơn tỷ lệ giảm của Doanh thu thuần bán
hàng đã làm cho hệ số giá vốn hàng bán giảm 1,87% cho thấy hiệu quả quản trị chi
phí trong sản xuất của công ty đã tăng lên.

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 35.258 triệu đồng tỷ lệ giảm
11,86%, tỷ lệ giảm của lợi nhuận gộp bán hàng nhỏ hơn tỷ lệ giảm của Doanh thu
thuần được cho là hợp lý vì hiệu quả quản trị chi phí trong sản xuất của công ty đang
dần tốt hơn.
-


Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.011 triệu đồng, tỷ lệ tăng 50,35% không có
các khoản đầu tư tài chính và cho vay nên cần dựa vào tài liệu chi tiết để đề ra nguyên
nhân.
- Chi phí tài chính giảm 151 triệu đồng tỷ lệ giảm 5,78% nguyên nhân do các khoản
vay ngắn hạn dài hạn năm 2019 đều giảm trong đó chi phí tài chính chủ yếu là chi phí
lãi vay đã giảm 164 triệu đồng.
- Chi phí bán hàng năm 2019 so với năm 2018 giảm 42.636 triệu đồng tỷ lệ giảm
27,78% tỷ lệ giảm của chi phí bán hàng lớn hơn rất nhiều tỷ lệ giảm của doanh thu
thuần bán hàng nên hệ số chi phí bán hàng năm 2019 đã giảm 0,06 tỷ lệ giảm là 17,17
% cho thấy hiệu quả quản trị chi phí bán hàng của công ty đã tăng lên.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2019 so với năm 2018 đã tăng 6.901 triệu đồng tỷ
lệ tăng 16,66% đã khiến cho hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 0,03 lần tỷ lệ
tăng 33,80%. Tuy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chứng tỏ mức độ hoạt động của
công ty đang dần tăng lên nhưng tỷ lệ tăng của hệ số chi phỉ ở mức khá cao điều này
cho thấy hiệu quả quản trị chi phí của doanh nghiệp đang giảm do đó cần phải cải
thiện điều chỉnh nhiều hơn.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1.640 triệu đồng tỷ lệ tăng 1,61% là do
doanh thu tài chính tăng với tỷ lệ khá lớn. Nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu và chi
phí đều giảm nhưng tỷ lệ giảm của giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng đều lớn hơn
tỷ lệ giảm của doanh thu thuần khi đó hệ số giá vốn hàng bán và hệ số chi phí bán
hàng đều giảm dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên.
- Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh của công ty tăng 0,03 với tỷ lệ tăng 16,19% chi
tiết: Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng năm 2019 tăng 0,03 lần tương đương tỷ lệ

tăng 4,47%.
- Lợi nhuận khác năm 2019 so với năm 2018 giảm 279 triệu đồng tỷ lệ giảm 66,75% là
do thu nhập khác và chi phí khác đều giảm. Cần căn cứ và tài liệu chi tiết để chỉ rõ
nguyên nhân.
- Hệ số chi phí của công ty năm 2019 là 0,8005 năm 2018 là 0,8321 giảm 0,03 với tỷ lệ
giảm là 3,79%. Hệ số chi phí năm 2019 là 0,8005 có nghĩa là trong năm 2019 để thu
về 1 đồng Doanh thu, công ty cần phải bỏ ra 0,8005 đồng chi phí. Trong cả 2 năm hệ
số chi phí đều dương chứng tỏ công ty đang làm ăn có lãi, hơn nữa hệ số chi phí đang
có xu hướng giảm phản ánh công ty phải bỏ ra ít hơn chi phí cho mỗi đồng doanh thu
hiệu quả quản trị chi phí của công ty đang dần tốt lên.
Hệ số chi phí giảm là do tổng luân chuyển thuần và tổng chi phí của công ty đều giảm
tuy nhiên tỷ lệ giảm của tổng chi phí lớn hơn tỷ lệ giảm của luân chuyển thuần cho
thấy tình hình quản trị chi phí của công ty có hiệu quả.
 Kết luận:
- Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty ở cả 2 năm đều tăng cho thấy công ty có
tình hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
- Ưu điểm của công ty là các chỉ tiêu như giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí
tài chính đều giảm cho thấy nỗ lực của công ty trong việc quản trị chi phí đang dần có
hiệu quả. Bên cạnh đó, tồn tại hạn chế là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng khá cao
đòi hỏi công ty cần xem xét lại tình hình quản trị chi phí quản lý doanh nghiệp.
-


-

Để lợi nhuận tăng trưởng ổn định công ty cần có chính sách quản lý chi phí tốt hơn và
chính sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hợp lý.

12. Phân tích tình hình công nợ của công ty


12a. Bảng phân tích tình hình quy mô nợ

Chỉ tiêu
A. Các khoản phải thu
I. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
B. Các khoản phải trả
I. Các khoản phải trả ngắn hạn
1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Phải trả ngắn hạn khác
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi

31/12/2019 31/12/2018
22,189
35,897
22,189
35,897
15,620
32,486
5,932
370
730

3,788
-170
-811
77
63
111,361
93,508
59,035
48,590
14,567
20,578
646
801
9,440
9,955
23,801
10,158
2,070
1,194
1,802
2,232
6,709
3,672

Chênh lệch
Tuyệt đối
Tỷ lệ
(triệu đồng)
(%)
-13,708

-38.19
-13,708
-38.19
-16,866
-51.92
5,562
1503.24
-3,058
-80.73
641
-79.04
14
22.22
17,853
19.09
10,445
21.50
-6,011
-29.21
-155
-19.35
-515
-5.17
13,643
134.31
876
73.37
-430
-19.27
3,037

82.71

12b. Bảng phân tích tình hình mức độ và trình độ quản trị nợ

Chỉ tiêu
1. Hệ số các khoản phải thu
2. Hệ số các khoản phải trả
3. Hệ số CKT thu/CKP trả

31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch
0.0601
0.1497
-0.09
0.3016
0.3899
-0.09
0.1993
0.3839
-0.18

Chỉ tiêu
Doanh thu BHVCCDV
Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân

31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch
423,630
479,260
-55,630
29,043
29,237

-194

Tỷ lệ
(%)
-59.85
-22.64
-48.10
Tỷ lệ
(%)
-11.61
-0.66


×