Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ YÊN BÁI LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.85 KB, 25 trang )

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA
BA TỈNH PHÚ THỌ YÊN BÁI LÀO CAI
I. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
1. Tư tưởng chỉ đạo.
Liên kết phát triển kinh tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai trong vùng
trung du miền núi phía Bắc là một yêu cầu thực tế khách quan, xuất phát từ sự
đũi hỏi của phỏt triển kinh tế của từng tỉnh trong toàn vùng chứ khơng thể tùy
tiện, chủ quan, duy ý chí. Do đó cần nghiên cứu thật kỹ những đũi hỏi khách
quan trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của từng tỉnh, thành phố trong toàn
vùng để xây dựng nội dung – mức độ - hỡnh thức cho phù hợp và có hiệu quả.
Mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai trong
điều kiện kinh tế thị trường. Nhà nước (với vai trũ quản lý kinh tế vĩ mơ của
mỡnh) chỉ có thể làm tốt chức năng định hướng, tạo điều kiện hỗ trợ cho sự
hợp tác, liên kết kinh tế giữa các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp là chính
chứ khơng thể áp đặt hoặc làm thay họ.
Mục tiêu tổng quát của liên kết kinh tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai là
phát huy thế mạnh, khai thác và phát huy thế mạnh của từng tỉnh trong vùng,
thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển của các địa phương trong thỡ kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ; đóng góp tích cực vào sự phỏt triển
kinh tế - xó hội của mỗi địa phương trong vùng và cả nước.
Liên kết phát triển tồn diện, tích cực nhưng có những bước đi vững
chắc, có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, có hiệu quả. Trong thời gian đầu
cần có sự lựa chọn một số lĩnh vực kinh tế cụ thể, có tính khả thi, có thể triển
khai và phát huy hiệu quả ngay để thực hiện nhằm tạo đà cho các bước liên kết
phát triển cao hơn.


2. Quan điểm liên kết phát triển.
Quan điểm 1: Quan hệ hợp tác giữa ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
trong vùng phải nhằm phát huy và kết hợp hiệu quả các tiềm năng thế mạnh
và lợi thế so sánh của mỡnh phải đặt trong mối liên hệ với toàn vùng và cả


nước.Do đang ở điểm xuất phát thấp nên phát triển kinh tế- xó hội của tỉnh
phải đảm bảo mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo ra được các khâu
đột phá để đưa nền kinh tế phát triển nhanh hơn, từng bước khắc phục nguy
cơ tụt hậu so với cả nước. Quán triệt quan điểm này, mỗi địa phương khi xác
định tiềm năng thế mạnh và lợi thế so sánh của mỡnh phải đặt trong mối liên
hệ với toàn vùng và cả nước. Mỗi địa phương phải dựa vào tiềm năng của toàn
vùng để phát huy và kết hợp hiệu quả thế mạnh của mỡnh.
Liên kết kinh tế với các địa phương trong vùng trung du miền núi phía
Bắc, các địa phương phải khai thác, kết hợp tốt các tiềm năng của mỡnh với
tiềm năng của các địa phương và toàn vùng và tỡm ra, phát huy những lợi thế
so sánh nhằm phát triển nhanh và bền vững tạo điều kiện phát triển cho toàn
vùng và cả nước.
Quan điểm 2: Quan hệ hợp tác giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai trong vùng
kinh tế trung du miền núi phía Bắc phải phù hợp với nhu cầu, khả năng của
mỗi địa phương, gắn với định hướng, chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi địa phương, cảu vùng và cả nước.
Chính phủ đó xây dựng chiến lược, phương hướng, kế hoạch phỏt triển
kinh tế - xó hội cho cả nước, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đến
năm 2010 của vùng trung du miền núi phía Bắc, của các địa phương (Phú Thọ,
n Bái, Lào Cai) đó được chính phủ phê duyệt; một số quy hoạch trung gian,
chi tiết, quy hoạch ngành... cũng đó được các địa phương xây dựng. Vỡ vậy
những nội dung phỏt triển kinh tế giữa các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai vần
được xây dựng, triển khai thống nhất với chiến lược, định hướng, quy hoạch
phỏt triển kinh tế xó hội của các địa phương, của cả vùng và cả nước.


Trên cơ sở các quy hoạch chung của cả nước, của vùng cà mỗi địa phương,
những nội dung hợp tác giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai là một trong những
nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi trong những mục tiờu kinh
tế - xó hội của địa phương, vùng trung du miền núi phía Bắc và cả nước.
Quan điểm 3: Hợp tác, liên kết phát triển giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

phải được tiến hành đồng bộ, tồn diện trên nhiều lĩnh vực nhưng có trọng
tâm, trọng điểm; hỡnh thức thích hợp, bước đi vững chắc, giải pháp năng
động, sáng tạo; bảo đảm phân bổ và khai thác có nguồn lực cân bằng, hiệu quả
tạo nên sự thống nhất và sức mạnh tổng hợp nền kinh tế, văn hóa, xó hội của
tồn vùng.
Tăng cường liên kết phát triển kinh tế giữa các địa phương trong vùng cho
phép khai thác tiềm năng, lợi thế, khắc phục những hạn chế, vấn đề bức xúc
phát sinh của từng địa phương và cả vùng; cho phép tập trung nguồn lực vùng
cần thiết để xây dựng và phát triển những ngành, lĩnh vực thích hợp nhất với
điều kiện cụ thể của địa phương, của vùng làm động lực góp phần phỏt triển
kinh tế - xó hội của vùng và cả nước. Liên kết phát triển kinh tế không thể dem
lại hiệu quả mong muốn nếu chỉ tiến hành riêng rẽ ở một vài lĩnh vực nào đó.
Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai cần chủ động, sáng tạo khi tiến hành liên kết trên các
lĩnh vực này cũng cần lựa chọn một số nội dung liên kết cụ thể có tính khả thi
để triển khai nhanh.
Quan điểm 4: Liên kết phát triển kinh tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
pahỉ xử lý hài hũa giữa các lợi ích ngắn hạn và dài hạn, lợi ích tập thể và lợi
ích cá nhân, bảo đảm kết hợp giữa lợi ích kinh tế và các mục tiờu xó hội, mơi
trường. Phát triển kinh tế phải gắn với tiến bộ cơng bằng xó hội, bảo vệ mơi
trường sinh thái, giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo đảm an ninh quốc
phũng...
3. Nguyên tắc liên kết phát triển


Quán triệt những quan điểm liên kết trên, trong liên kết phát triển 3 tỉnh cần
tuân thủ các nguyên tắc sau:
Thứ nhất:Phải có sự đồng thuận và tự nguyên, bảo đảm bỡnh đẳng và
tôn trọng lẫn nhau giữa các địa phương tham gia liên kết. Mỗi một địa
phương trong vùng là một thể chế bỡnh đẳng, dù vị thế và trỡnh độ phát triển
có khác nhau, những nội dung liên kết phải là những vấn đề được 2 bên tham

gia liên kết cùng quan tâm. Yêu cầu về sự bỡnh đẳng, tơn trọng lẫn nhau và
cùng có lợi phải tn thủ ngay trong quỏ trỡnh bàn bạc, trong xác định nghĩa
vụ, trách nhiệm cũng như trong xử lý các vấn đề lợi ích của các bên.
Có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và chủ động tích cực phối hợp chặt
chẽ của các tỉnh trong vùng. Mặt khác, liên kết là một quỏ trỡnh tự nguyện nên
sự liên kết phát triển trong vùng khơng thể tiến hành có hiệu quả đơn phương
từ một phía, hoặc từ sự kiên cưỡng thụ động và thiếu tích cực của các bên. Vỡ
vậy các bên tham gia liên kết cần chủ động, tích cực và phối hợp chặt chẽ để
đạt hiệu quả cao.
Thứ hai: Vừa liên kết vừa cạnh tranh lành mạnh. Liên kết phát triển kinh
tế giữa các địa phương phải phù hợp quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị
trường định hướng xó hội chủ nghĩa, do vậy quỏ trỡnh liờn kết, các nội dung
vừa phải mang tính hợp tác với tư cách là các tỉnh anh em, vừa bảo đảm sự
cạnh tranh lành mạnh với tư cách là các chủ thể trong nền kinh tế thị trường,
cạnh tranh để thúc đẩy nhau cùng phát triển, trong hợp tác không hề thủ tiêu
cạnh tranh.Cạnh tranh đồng thời vẫn mang tính hỗ trợ nhau cùng phát triển
để bảo đảm lợi ích chung của toàn vùng.
4. Mục tiêu liên kết phát triển.
Phát huy đồng bộ sức mạnh tổng hợp của các tỉnh liên kết trong vùng
nhằm phỏt triển kinh tế - xó hội với tốc độ cao, bền vững, cơ cấu hợp lý, đáp


ứng yêu cầu phát triển kinh tế của từng địa phương; chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
Bảo đảm khai thác, phân bổ các tiềm năng nguồn lực hợp lý giữa các địa
phương: xây dựng đồng bộ và thống nhất hệ thống kết cấu hạ tầng, hạn chế sự
đầu tư trùng lặp, lóng phí, bảo đảm sự phát triển và hiệu quả trong sử dụng
các tiềm năng nguồn lực của mỗi địa phương và tồn vùng thơng qua cung cấp
thông tin, trao đổi kế hoạch và phối hợp đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, xây
dựng vùng nguyên liệu; liên kết trong tiêu thụ và cung cấp sản phẩm; tạo điều

kiện thuận lợi, ưu đói các nhà đầu tư của các địa phương đầu tư phát triển sản
xuất trên địa bàn của nhau (ví dụ đầu tư phát triển trang trại, làng nghề, khu
du lịch, nhà nghỉ, các nhà máy và cơ sở sản xuất công nghiệp, thương mại dịch
vụ...)
Bảo đảm thống nhất phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương, của
vùng và cả nước theo chiến lược, kế hoạch, quy hoạch đó được duyệt. Phát huy
các tiềm năng, thế mạnh, tăng cường hợp tác, xác định các ngành kinh tế mũi
nhọn, những sản phẩm có ưu thế cạnh tranh của vùng và mội địa phương
trong vùng.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ các cấp, tăng cường hiệu quả quản lý
của nhà nước trong điều hành, phát triển kinh tế - xó hội ở các địa phương
thông qua thường xuyên trao đổi thông tin, kinh nghiệm, phối hợp xây dựng và
đề xuất các cơ chế chính sách.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi địa phương thông qua khai thác
và sử dụng các thơng tin nói chung và phối hợp hành động trong quản lý dân
cư, phũng chống tội phạm và tệ nạn xó hội, phối hợp quản lý chống bn lậu và
gian lận thương mại, kiểm sóat vệ sinh an tồn thực phẩm và phũng ngừa dịch
bệnh, trao đổi các thông tin về thị trường, xuất nhập khẩu, các thông tin về
khoa học công nghệ mới và khả năng ứng dụng, chuyển giao, quảng bá các sản
phẩm văn hóa và phát triển du lịch...


II. PHƯƠNG HƯỚNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIỮA BA TỈNH: PHÚ
THỌ - YÊN BÁI – LÀO CAI
1. Phương hướng liên kết trong công nghiệp
Liên kết trong lĩnh vực đầu tư mới và mở rộng các cơ sở sản xuất.Trên
cơ sở năng lực sản xuất hiện có và xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý đô thị
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần có sự chuyển dịch nguồn vốn đầu tư đối với
một số lĩnh vực từ thành phố đến một số tỉnh.
1.1.Lĩnh vực công nghiệp dệt may

Công nghiệp may mặc đũi hỏi trỡnh độ của người lao động khơng caochi phí đào tạo thấp, có thể thực hiện một số công đoạn sản xuất tại các hộ gia
đỡnh. Hoạt động này phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, hồn
tồn có khả năng thực hiện được xuất phát từ tiềm năng và nhu cầu từ các
phía. Trước mặt đầu tư vào mở rộng sản xuất các sản phẩm:
+ Sản phẩm may mặc phục vụ cho đối tượng có thu nhập thấp (mẫu mó
và chất lượng đũi hỏi khơng cao do đó giá thành hạ)
+ Sản phẩm phục vụ chuyên ngành (quần áo bảo hộ, trang phục phục vụ
cho lực lượng vũ trang...)
+ Thực hiện tốt một số công đoạn đối với sản phẩm đũi hỏi mẫu mó và
chất lượng cao nhất là sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
Hiện nay, việc liên kết trong lĩnh vực công nghiệp dệt may giữa ba tỉnh
chưa được thực hiện rừ nét, đó chỉ là những hỡnh thức đặt hàng giản đơn. Do
đó, phương hướng trong những năm tới, công nghiệp dệt may của Thụy VânViệt Trỡ – Phú Thọ sẽ đáp ứng phần nào cho ba địa phương trên đồng thời cho
tồn vùng và cả nước.
1.2.Cơng nghiệp hóa chất
Do đặc điểm địa hỡnh, điều kiện tự nhiên, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai là
ba tỉnh có tiềm năng khống sản lớn. Mặc dù cơng nghiệp hóa chất ở Yên
Bái,Lào Cai chưa phát triển nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng
nghiệp hóa chất ở Phú Thọ như nhà máy Supe phot phat và hóa chất Lâm Thao


– Phú Thọ đó cung cấp phân bón cho phát triển nông nghiệp ở các tỉnh trong
cả nước và xuất khẩu. Nếu có sự liên kết thỡ Yên Bái, Lào Cai sẽ trở thành thị
trường rộng lớn cho ngành công nghiệp hóa chất này
Nhưng do đặc điểm của ngành sản xuất nên nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường của ngành sản xuất này cao hơn so với các ngành khác. Việc tồn tại
những cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực này nếu không được quan tâm, điều chỉnh
theo những trỡnh tự và mức độ nhất định sẽ thể hiện sự bất hợp lý. Việc di rời
và mở rộng cơ sở sản xuất tới các vùng lân cận trước hết xem xét tới một số
lĩnh vực cụ thể sau: sản xuất sơn, sản xuất chế biến phân bón, sản xuất chất tẩy

rửa, chế biến cao su, thuốc lá, giấy...
1.3.Lĩnh vực công nghiệp chế biến rau quả
Do đặc điểm khí hậu và điều kiện tự nhiên của Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
nên ngành trồng trọt ngày càng được quan tâm phát triển.Nhưng do ngun
liệu rau quả là nơng sản có những đặc trưng khác biệt, chẳng hạn như tính
mùa vụ, khối lượng lớn nguyên liệu nguyên thủy dễ bị hao hụt nhanh chóng, sự
nhayh cảm trước những thay đổi về chính sách của Nhà nước và của thị
trường. Do đó, để đảm bảo nguyên liệu chế biến cả về chất lượng và số lượng
các địa phương cần liên kết trong lĩnh vực này, có thể xem xét đến những nội
dung cụ thể sau:
+ Sử dụng công nghệ vi sinh xây dựng các trung tâm, trạm xử lý sản
phẩm nhất là những sản phẩm thu hoạch theo mùa vụ, khó bảo quản (cà chua,
khoai tây, các loại hoa quả...)
+ Xây dựng mới hoặc mở rộng các cơ sở chế biến hoa quả, chế biến sữa
hoặc các loại hạt có dầu...
+ Sản xuất các thiết bị, công cụ thu hoạch, thiết bị chế biến theo quy mô
khác nhau nhằm cung cấp cho các địa phương trong vùng và nâng cao năng
suất và hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp.
1.4.Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng


Việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực khai thác, sản xuất vật liệu xây
dựng ngoài việc giải quyết những yếu tố bất hợp lý để môi trường sạch và đẹp
cũn bảo đảm việc bố trí cơ sở sản xuất gần nguồn nhiên liệu đầu vào mà chủ
yếu là đất, cát sỏi, ximent. Dự kiến hướng hợp tác đối với những sản phẩm
như sau: khai thác vật liệu xây dựng truyền thống (cát, sỏi, đất sét...),sản xuất
các loại vật liệu xây dựng thông dụng mà chủ yếu là gạch xây và gạch ốp lát,
gạch trang trí, sản xuất các loại cấu kiện bê tông, bê tông thương phẩm, sản
xuất một số chi tiết của thiết bị vệ sinh và một số vật liệu cao cấp khác.
2. Phương hướng liên kết phát triển du lịch và dịch vụ.

Hoạt động du lịch mang tính liên vùng, liên ngành và xó hội hóa cao. Do
tính xó hội hóa cao của hoạt động du lịch nên việc liên kết hợp tác giữa các địa
phương trong vùng không những là chủ trương khai thác nội lực mà cũn là
yêu cầu khách quan của hoạt động này.
Định hướng hợp tác giữa ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai giai đoạn 20012010 tập trung vào những lĩnh vực sau:
a)Liên kết trong đầu tư xây dựng các điểm, khu du lịch (bao gồm các danh lam
thắng cảnh, các di tích lịch sử, các điểm văn hóa...) nhằm góp phần giữ gỡn tơn
tạo các di tích lịch sử, văn hóa, đồng thời tạo ra các sản phẩm du lịch mới, hiện
đại, hấp dẫn góp phần đẩy ngành du lịch toàn vùng phát triển mạnh.
Đối với tỉnh Phú Thọ: phát triển tổng hợp, đa dạng hóa các loại hỡnh du
lịch nhằm khai thác triệt để các tiềm năng phỏt triển kinh tế -xó hội. Trong đố
ưu tiên phát triển du lịch lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái. Thường
Trọng tâm đầu tư: khu du lịch Đền Hùng, khu du lịch nước khống nóng La
Phù- Thanh Thủy, khu du lịch đầm Ao Châu (Hạ Hũa), du lịch rừng quốc gia
Xuân Sơn (Thanh Sơn)... Phú Thọ phấn đấu đến năm 2010-2020 du lịch sẽ trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Tổ chức các tuyến du lịch:


+ Các tuyến du lịch đường bộ: Tuyến Hà nội – Vĩnh Phúc - Việt Trỡ –
Đoan Hùng – Tuyên Quang – Hà Giang hoặc Yên Bái – Lào Cai. Lộ trỡnh theo
quốc Lộ 2
Tuyến Hà nội – Sơn Tây – Trung Hà - Hạ Hũa – Yên Bái. Lộ trỡnh theo quốc lộ
32C
Tuyến Hà nội – Sơn Tây – Thanh Sơn – Xuân Sơn – Sơn La. Lộ trỡnh theo quốc
lộ 32A, 32B
+ Các tuyến du lịch đường sông: Tuyến Sông Đà, tuyến Sông Lô, tuyến
Sông Thao (Sông Hồng)
+ Các tuyến du lịch theo đường sắt:
Tuyến Hà nội - Việt trỡ - Thị xó Phú thọ - Hạ Hũa – Yên Bái – Lào Cai

Tuyến Hà nội - Việt trỡ – Phú Thọ - Lào Cai – Côn Minh, Vân Nam – Trung Quốc
Tuyến Vân Nam – Lào Cai – Phú Thọ - Hà nội - Hải Phỏng - Quảng Ninh
Đối với tỉnh Yên Bái: Dự kiến từ năm 2015 khu du lịch hồ thác Bà sẽ là
khu du lịch sinh thái chuyên đề mang tầm cỡ quốc gia, cùng với các điểm du
lịch hấp dẫn khác sẽ đưa Yên Bái trở thành điểm dừng chân cho du khách trên
tuyến du lịch từ Hà nôi, Hải Phũng và các tỉnh miền xuôi lên SaPa (Lào Cai) và
Vân Nam (Trung Quốc). Năm 2010 dự kiếm có khỏang 350 nghỡn lượt khác,
năm 2015 có khỏang 500 nghỡn lượt khách và năm 2020 có khỏang 800
nghỡn lượt khách đến Yên Bái. Dự kiến doanh thu của các cơ sở lưu trú du lịch
năm 2010 đạt 108 tỷ đồng, 2015 đạt 175 tỷ đồng và năm 2020 đạt 280 tỷ
đồng.
b)Liên kết trong xây dựng và khai thác các tuyến du lịch nhằm khai thác có
hiệu quả tiềm năng du lịch của vùng, mở rộng thị trường du lịch và do đó đẩy
mạnh hoạt động du lịch cho toàn vùng
Đảm bảo tăng lượng khách du lịch tới địa bàn, từng bước đưa du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Không những đảm bảo cho ngành du lịch và


các ngành kinh tế khác phát triển mà cũn làm vị thế, vai trũ của Việt Nam ngày
càng được nâng cao trên thị trường quốc tế.
3. Phương hướng liên kết trong lĩnh vực phát triển giao thông vận tải
Cũng giống như ngành du lịch, ngành giao thông vận tải là ngành dịch
vụ giữ vai trũ rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Việc phối
hợp phát triển giao thông vận tải trong vùng sẽ là động lực thúc đẩy các ngành
khác phát triển. Việc hợp tác trong lĩnh vực này giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
trong giai đoạn 2001-2010 theo các nội dung sau:
a)Liên kết trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của ngành giao thông vận
tải:
- Xây dựng hệ thống đường giao thông (nhất là hệ thống đường do địa
phương quản lý giao thông và các khu du lịch, khu vui chơi giải trí, hệ thống

liên tỉnh, liên huyện ….)
- Áp dụng các hỡnh thức BT, BTO, BOT đối với các lĩnh vực nêu trên…
- Vấn đề quan trọng là xây dựng được dự án khả thi và có chính sách hấp
dẫn để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia (nhất là những đơn vị
kinh tế cá nhân trên địa bàn các tỉnh)
b)Liên kết trong việc khai thác các tuyến giao thơng đó được xây dựng
Do đặc điểm địa hỡnh, điều kiện kinh tế - xó hội của các tỉnh nên giao
thông vận tải chưa thực sự phát triển mạnh. Phương hướng trong những năm
tới ngoài việc nâng cấp các tuyến đường giao thông cũn đầu tư vào xây dựng
thêm các tuyến đường giao thông liiên tỉnh khác nữa.
+ Đối với đường bộ: Yên Bái, đến năm 2010, nâng cấp toàn bộ các tuyến quốc
lộ đạt tiêu chuẩn cấp III, IV, đoạn qua các trung tâm đô thị đạt tiêu chuẩn cấp
III, nâng cấp quốc lộ 70, nâng cấp các tuyến đường trên quốc lộ 37, quốc lộ 32
được nâng cấp thành đường cấp cao 4 làn xe.
+ Đối với đường sắt: Đến năm 2010 nâng cấp một số đoạn từ ga Văn Phú (Yên
Bái) đến ga Phố Lu (Lào Cai) để rút ngắn hành trỡnh chạy tầu. Ngoài ra nâng
cấp các tuyến đường sắt liên tỉnh từ Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai.


+ Đối với đường thuỷ: Duyệt dự án khả thi đầu tư nâng cấp tồn tuyến sơng
Hồng (Việt Trỡ- n Bái – Lào Cai). Xây dựng các bến cảng: Hồ Thác Bà, Mậu A,
Văn Phú. Ở Lào Cai đoạn đường sông Hồng từ Lào Cai – Yên Bái khả năng vận
tải vẫn ở quy mô nhỏ, dự kiến giai đoạn 2006-2010 sẽ nghiên cứu xây dựng
một cảng trên sông Hồng thuộc địa phận Lào Cai.
c)Liên kết trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp các thiết bị và phương tiện giao
thông vận tải.
Hướng hợp tác chủ yếu bao gồm các lĩnh vực:
Sản xuất, lắp ráp các loại thiết bị trong đó rất chú ý các loại cọc tiêu,
biển báo, hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, các loại thi công…
Sản xuất lắp ráp các loại phương tiện giao thông nhất là: các loại xe vận

tải nhẹ, các xe chuyên dùng(xe chở nông sản, thực phẩm, xe gom- chở rác) và
các phương tiện vận tải khác
d)Liên kết trong lĩnh vực đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành giao thông vận
tải của các tỉnh bao gồm:
Đào tạo lái xe, điều khiển phương tiện vận tải. Đào tạo lao động
cho việc sưả chữa, lắp ráp các thiết bị và phương tiện vận tải khác. Đào tạo
cán bộ quản lý và đào tạo lao động thuộc các lĩnh vực giao thông vận tải khác.
Khuyến khích và mở rộng hỡnh thức đào tạo tại chỗ, quy mô đào tạo sát với
yêu cầu thực tế của cơ sở.
4. Phương hướng liên kết trong thu hút vốn đầu tư trong nước và
nước ngồi
- Vùng Đơng Bắc có vị trí tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
nên đồng thời với việc phát triển liên kết kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, vùng cần đặt ra phương hướng liên kết trong việc thu hút vốn đầu tư trong
nước và nước ngồi. Do đó, các dự án trong danh mục cần chú trọng trong
phân bổ theo hướng:
- Các dự án có quy mơ lớn, hàm lượng kỹ thuật cao tập trung vào các
tỉnh, thành phố, khu cơng nghiệp có điều kiện hạ tầng và nguồn nhân lực khá.


Các dự án công nghiệp quy mô nhỏ gắn với sản xuất nông nghiệp và chế biến
thực phẩm.
- Các dự án khai khống, hố chất, phân bón, vật liệu xây dựng, chế biến
cây cơng nghiệp cần bố trí ở những nơi có vùng nguyên liệu, điều kiện hạ tầng
phục vụ sản xuất thuận tiện, vừa bảo đảm cơ cấu vùng, lónh thổ, vừa có tính
khả thi,vừa hấp dẫn nhà đầu tư trong nước và nước ngồi.
- Trong lĩnh vực nơng, lâm, sản, hướng tập trung vào các dự án chăn
nuôi, trồng trọt gắn với chế biến, đặc biệt phục vụ xuất khẩu.
- Các dự án thuộc ngành xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng gồm giao
thông vận tải, xây dựng nhà ở, hạ tầng khu công nghiệp cần áp dụng các hỡnh

thức như BOT,BT, BOO.
- Các dự án về hạ tầng xó hội tập trung vào các lĩnh vực sản xuất thuốc
chữa bệnh, thiết bị y tế, đào tạo công nhân kỹ thuật, trường học quốc
tế,nghỡên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới.
- Các dự án về lĩnh vực du lịch nên tập trung vào các dự án phát triển các
hoạt động cụ thể.
- Các tỉnh cần phối hợp với nhau trong việc để xuất với Chính Phủ cho
mở rộng một số chính sách đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
vùng như: Ưu đói thuê đất, cho phép mở rộng các hỡnh thức đầu tư.
- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quảng bá trong nước và
quốc tế trên các loại hỡnh thông tin. Do vậy, cần thiết lập một trang Web chung
để giới thiệu, tuyên truyền vận động đầu tư. Ngoài ra cần phối hợp với cơ quan
chức năng, tổ chức xúc tiến đầu tư- thương mại trong nước và quốc tế, các
công tác tư vấn để tổ chức các diễn đàn xúc tiến đầu tư cho vùng.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA

CÁC TỈNH

1. Giải pháp tổ chức điều hành và cơ chế phối hợp


Giải pháp này nhằm đảm bảo sự thống nhất về quan điểm, tư tưởng chỉ đạo
trong hợp tác phát triển giữa các địa phương trong vùng.
Trước hết cần phải lập một ban điều hành chung cho cả vùng gọi là Hội
đồng phỏt triển vựng trung du miền nỳi phớa Bắc. Theo hỡnh thức phối hợp
này, lónh đạo các tỉnh cũng như các điều phối viên các cơ quan cấp quốc gia có
liên quan đến phát triển các tỉnh lân cận thành lập một hội đồng phối hợp. Hội
đồng phối hợp này là nơi các tỉnh có liên quan tiến hành thảo luận thường
xuyên về các vấn đề phát triển. Hội đồng này thường xuyên họp và thành lập
các ủy ban chức năng giải quyết chi tiết các vấn đề khác nhau mà các tỉnh

thành viên gặp phải. Lợi ích của việc thành lập hội đồng phát triển vùng chính
là việc thể chế hóa cơng tác phối hợp. Hội đồng phối hợp có thể sẵn sàng hỗ trợ
các tỉnh thành viên trong việc nâng cao năng lực điều hành ở các lĩnh vực khác
nhau. Hội đồng vùng cũng có thể nghiên cứu lại, phối hợp, đánh giá và xác định
các thứ tự ưu tiên và trỡnh lên trung ương các đề án đầu tư công cộng của
mỗi tỉnh thành viên.
Điều này giúp đảm bảo tính thống nhất của các dự án và theo đúng định
hướng phát triển vùng và quốc gia.
Hội đồng vùng có thể thực hiện cơng tác tổng hợp các kế hoạch phát
triển các tỉnh thành viên và của các cơ quan phụ trách ngành hoạt động trong
phạm vi các tỉnh thành kế hoạch phát triển của vùng. lónh đạo các tỉnh thành
viên và các cơ quan ban ngành có liên quan tham gia một cách tích cực vào
quỏ trỡnh hợp nhất này, do đó đảm bảo được tinh thần làm chủ và trách
nhiệm thực hiện các kế hoạch phát triển vùng. Ngoài ra, để đảm bảo cho hợp
tác phát triển diễn ra một cách thuận lợi cần thiết phải lập quỹ phát triển vùng
và không ai khác là hội đồng vùng phải đứng ra quản lý. Quỹ này một phần là
do ngân sách nhà nước cấp, một phần là do các địa phương trong vùng đóng
góp, tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước.
Thành lập quỹ phát triển vùng nhằm:


-

Xây dựng hạ tầng kỹ thuật một số điểm, cụm, khu công nghiệp tại một
số địa phương trong vùng

-

Lập quỹ khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nơng sản thực
phẩm (Chế biến các laọi thịt, các lọai rau, củ, quả...)


-

Hỗ trợ các doanh nghiệp trong vùng xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu
tư, đào tạo, đổi mới thiết bị...

-

Sử dụng vào mục đích chung khác.
Sự ra đời của hội đồng vùng dường như có thể tạo thêm một cấp trung

gian trong cơ cấu chính phủ. Tuy vậy, đây là sự ra đời cần thiết, bảo đảm cho
các cơ chế kết hợp phát triển theo ngành và theo vùng lónh thổ có cơ sở được
thực hiện ổn định và triển khai có hiệu quả sự hợp tác phát triển giữa các địa
phương trong vùng.
Tiếp theo cần xây dựng và ban hành cơ chế điều hành, cơ chế phối hợp
chung (trên cơ sở tuân theo và cụ thể hóa các chủ trương, định hướng, các
chính sách của Đảng và nhà nước) đối với từng lĩnh vực cụ thể như: du lịch,
giao thơng vận tải, tài chính ngân hàng....
Trên cơ sở nghị quyết 15/NQTW của Bộ chính trị về nhiệm vụ phát triển
các địa phương và ban hành cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trung ương với
địa phương và giữa các cơ quan trung ương với các vùng theo các nội dung cơ
bản sau:
-

Phối hợp trong xây dựng các quy hoạch, các chương trỡnh và các kế hoạch
phát triển ngành. Đảm bảo phối hợp với quy hoạch chung của toàn vùng và
của quốc gia.

-


Phối hợp trong việc cung cấp thông tin, xúc tiến mở rộng thị trường. Nhất
là định kỳ cung cấp thông tin liên quan đến chủ trương phát triển ngành,
các thông tin về biến dạng của thị trường, sự thay đổi về hệ thống thuế, các
chính sách khác của các nước nhập khẩu...


Trên cơ sở các cơ chế điều hành, cơ chế phối hợp chung các địa phương
cần có kế hoạch giao cho các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp của các bên tổ
chức thực hiện. Trong thời gian tới cần xây dựng và đưa nội dung hợp tác vào
kế hoạch phát triển kinh tế xó hội hàng năm của mỗi ngành, mỗi cấp. Các
ngành các cấp chủ động quan hệ phối hợp xây dựng nội dung,chương trỡnh, kế
hoạch và dự án hợp tác cụ thể trỡnh ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố phê
duyệt và đưa vào thực thi.
Trong giao thông vận tải ưu tiên phối hợp đầu tư cải tạo, nâng cấp hũan
thiện hệ thống giao thông giữa các tỉnh, thành phố để đảm bảo tính đồng bộ và
hiệu quả công trỡnh đầu tư (chú ý giao thông vùng giáp ranh và giao thông
liên tỉnh). Phối hợp tăng cường vận tải hành khách liên tỉnh bằng đường bộ và
đầu tư xây dựng hệ thống bến xe.
Trong hợp tác phát triển thương mại, ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
đẩy nhanh tiến độ xây dựng các chợ đầu mối, hỗ trợ, tạo điều kiện xây dựng
các trung tâm thương mại các văn phũng đại diện của các tỉnh nhằm giới
thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Trong công nghiệp ưu tiên phối hợp xây dựng các cơ sở chế biến nông
lâm sản và xây dựng vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong vùng
như nhà máy chè...
Trong hợp tác phát triển du lịch, ưu tiên đẩy mạnh hợp tác phát triển
các tour du lịch như: tour du lịch hướng về cội nguồn giữa ba tỉnh Phú Thọ,
Yên Bái, Lào Cai. Thiết lập một chương trỡnh quảng bá chung trên các phương
tiện thông tin đại chúng về các dự án đầu tư, các chương trỡnh phỏt triển du

lịch, các tuyến, điểm, và các tour du lịch....
Đây là nội dung quan trọng vỡ nó đảm bảo cho sự thực hiện quy hoạch
phát triển chung của toàn vùng, đồng thời thực hiện sự can thiệp chung của
nhà nước đối với toàn vùng (nhất là chính sách đầu tư đối với các dịa bàn cần
khuyến khích).


2.Lập, hoàn thiện, bổ sung cỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển
kinh tế - xó hội.
Hiện nay, chúng ta đó và đang triển khai xây dựng hệ thống quy hoạch
tổng thể kinh tế -xó hội, quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm và 6 vùng kinh
tế lớn trong đó có vùng trung du miền núi phía Bắc.Tuy nhiên, các quy hoạch
tổng thể kinh tế -xó hội nói chung và các quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển
địa phương nói riêng thường được xây dựng trong một khoảng thời gian nhất
định(thông thường là khoảng 5 hay 10 năm). Trong khoảng thời gian ấy, có
thể có những thay đổi về mặt cơ chế chính sách hay những biến động của nền
kinh tế làm cho một số vấn đề trong quy hoạch sẽ không cũn phù hợp và làm
nảy sinh những vấn đề mới chưa được đề cập tới. Trong trường hợp như vậy,
các ngành, các địa phương cần phải có sự điều chỉnh hợp lý, bổ sung và hũan
thiện một cách khẩn trương, trong đó, cần phải tính đến quy hoạch hợp tác
phát triển với các tỉnh trong vùng để bố trí một khơng gian thỏa đáng cho hoạt
động này, tránh tỡnh trạng mâu thuẫn trong các bản quy hoạch phát triển.
Khi nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch cần phải lấy ý kiến rộng rói của các
Bộ, ngành, địa phương về những vấn đề có liên quan như: đánh giá tiềm năng
của từng ngành, từng tỉnh trong phạm vi vùng; xác định lợi ích chung, lợi ích
trước mắt và lâu dài; tạo điều kiện phát triển hài hũa giữa các ngành, các địa
phương trong vùng, tận dụng lợi thế để nâng cao hiệu quả kinh tế, phối hợp sử
dụng các nguồn lực, sử dụng cơ sở hạ tầng chung, liên doanh, liên kết trong
sản xuất.
Đứng trên góc độ tăng cường cơ chế phối hợp, kết hợp trong quỏ trỡnh

lập các quy hoạch phát triển tổng thể, quy hoạch ngành và quy hoạch vùng
nhằm tạo ra bộ phông thống nhất điều tiết sự kết hợp phát triển theo ngành và
theo vùng lónh thổ. Theo khía cạnh trên, cơng tác quy hoạch cần tập trung
hũan thiện vào các vấn đề lớn sau:


-

Về mặt trỡnh tự trong hệ thống các quy hoạch: quy hoạch phát triển ngành (kể
cả các ngành sản phẩm) phải được đi trước một bước so với quy hoạch phát
triển địa phương (Các tỉnh, thành phố) và vùng.
- Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của các địa phương hay
vùng trung du miền núi phía Bắc phải do chính quyền địa phương hay cơ quan
quản lý vựng (hội đồng phát triển vùng) chủ trỡ những phải được xây dựng
với sự tham gia của các ngành hữu quan có nhiều đơn vị kinh tế đóng trên địa
bàn và các địa phương, các vùng lân cận có mối liên kinh tế. Quy hoạch vùng
kinh tế trung du miền núi phía Bắc phải đưa ra được các phương án phân bố
không gian phát triển các ngành, các cơ sở các trung tâm, khu công nghiệp... và
phải đưa ra được các chính sách phù hợp. Trong quy hoạch vùng phải chỉ rừ
được các mối liên kết theo ngành theo địa phương trên vùng, chỉ rừ trách
nhiệm của nhà nước, của các ngành trung ương, của các địa phương trong
quỏ trỡnh thực hiện. Việc xây dựng các quy hoạch phải được đặt trong mối
quan hệ tổng thể trên địa bàn vùng và cả nước, đồng thời phải tính đến sự tác
động của các yếu tố ngoại lực.
- Trên cơ sở quy hoạch ngành cần xác định cụ thể những chương trỡnh,
dự án ưu tiên đầu tư cho mỗi giai đoạn (Nhất là các dự án về lĩnh vực giao
thông vận tải, du lịch). Việc xác định dự án ưu tiên phải xuất phát từ yêu cầu
kết hợp hài hũa lợi ích
Hiện nay, chúng ta đó có kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội quốc gia, kế hoạch
phát triển ngành và kế hoạch cuả các địa phương trong vùng kinh tế trung du

miền núi phía Bắc và kế hoạch của các địa phương trong vùng trung du miền
núi phiá Bắc đang được triển khai. Đến nay, các kế hoạch phát triển ngành và
địa phương
đó có cơ hội gắn kết bổ sung và đảm bảo sự thống nhất nhất định dựa trên cơ
sở chiến lược và kế hoạch 5 năm của quốc gia. Tuy vậy hiện nay, chúng ta vẫn
chưa có một kế hoạch nào được xây dựng cho cấp vùng, điều này gây khó khăn


cho việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển vùng, chưa tổng hợp dcc
nguồn lực của toàn vùng và khó khăn cho việc điều phối nguồn lực cụ thể trong
các địa phương, các ngành ở trên các vùng kinh tế của Việt nam nói chung và
vùng kinh tế trung du miền núi phía Bắc nói riêng.
Lập kế hoạch theo vùng là hỡnh thức lập kế hoạch mới nhất của kinh tế
thị trường và xuất phát từ nhu cầu giao lưu mở rộng không gian kinh tế của
các ngành ngày càng lớn. Vỡ vậy, lập kế hoạch cho vùng kinh tế trung du miền
núi phía Bắc nhằm tăng cường sự phối hợp giữa các lĩnh vực, đặc biệt đối với
các hoạt động phát triển mà ở đó sự kết nối giữa các ngành có ý nghĩa quan
trọng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để lập kế hoạch phát triển vùng kinh tế
trung du miền núi phía Bắc đảm bảo tăng cường quản lý nhà nước trong phối
hợp phát triển ngành và lónh thổ. Muốn vậy phải xác định quy trỡnh hợp lý
thực hiện sự kết nối kế hoạch vùng với kế hoạch ngành, kế hoạch địa phương
và kế hoạch quốc gia.
Kế hoạch ngành
Kế hoạch địa phương (tỉnh)
Kế hoạch vùng
Kế hoạch
quốc gia

Sơ đồ kết nối kế hoạch vùng với kế hoạch địa phương và kế hoạch quốc gia


Theo sơ đồ này trước tiên lập kế hoạch tổng thể quốc gia để xác định các mục
tiêu lớn của quốc gia và các chiến lược lớn để đạt được mục tiêu trong thời kỳ


kế hoạch. Trong quá trỡnh xây dựng kế hoạch quốc gia,các ý kiến của các
ngành và các địa phương phải được tính đến. Tiếp theo, lập kế hoạch của các
địa phương và của các ngành trên địa bàn vùng. Kế hoạch của các địa phương
và các ngành cụ thể hóa kế hoạch tổng thể kinh tế quốc dân, có đề cập đến hoạt
động cụ thể của ngành (đối với kế hoạch ngành), và địa phương (đối với các
tỉnh, thành phố). Cuối cùng, lập kế hoạch phát triển vùng. Kế hoạch phát triển
vùng trung du miền núi phía Bắc cụ thể hóa kế hoạch phát triển tổng hợp quốc
gia và tổng hợp kế hoạch của các địa phương, các ngành trong địa bàn vùng.
Như vậy, việc lập lên được kế hoạch phát triển vùng trung du miền núi
phía Bắc sẽ hỡnh thành lên các chỉ tiêu về mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội,
quy mụ và tiềm năng phát triển các yếu tố nguồn lực trên vùng, làm khung
định hướng chung cho sự hợp tác, liên kết của các tỉnh thành phố khác trong
vùng và lân cận.
Vấn đề đặt ra tiếp theo là phải có một cơ quan đảm trách xây dựng và tổ
chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển vùng. Vỡ vậy cần thiết phải
thành lập một cơ quan quản lý và điều hành chung cho cả vùng, cơ quan này sẽ
có chức năng lập kế hoạch, triển khai, theo dừi và phối hợp các ngành, các địa
phương nhằm thực hiện mục tiêu tổng thể phát triển vùng. Để đảm đương
được trách nhiệm nặng nề này, cơ quan quản lý vựng phải đại diện được cho
cả các ngành, các địa phương trong vùng và có khả năng phối hợp ngành, các
địa phương theo khuôn khổ chung của nền kinh tế quốc dân thống nhất. Cơ
quan này có thể gọi là hội đồng phát triển vùng trung du miền núi phía Bắc
(nội dung cụ thể về cơ quan này sẽ được làm rừ ở giải pháp thứ hai).
Sau khi đó có kế hoạch phát triển vùng, hội đồng phát triển vùng sẽ phối
hợp các chính quyền địa phương trong tỉnh, các bộ ngành có các doanh nghiệp

đóng trên địa bàn cùng soạn thảo các chương trỡnh đầu tư, danh mục các dự
án đầu tư phát triển vùng. Các dự án cụ thể có quy mơ nhỏ sẽ là cơ sở để phân
bổ ngân sách của chính quyền địa phương, cũn các dự án liên vùng có quy mơ


lớn hơn được đưa vào chương trỡnh đầu tư trung hạn và xét thứ tự ưu tiên
vào danh mục chương trỡnh và các dự án vùng cần được tài trợ từ chính phủ.
3.Tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước thúc đẩy phát triển, nâng
cao hiệu quả liên kết kinh tế
- Xây dựng, hoàn thiện, điều chỉnh chiến lược quy hoạch phát triển kinh
tế- xó hội của quốc gia, các ngành công nghiệp, từng địa phương.theo định
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
nền kinh tế đất nước. Chiến lược phát triển kinh tế - xó hội và chiến lược của
từng ngành, vùng là cơ sở , mục tiêu căn cứ để thiết lập các quan hệ liên kết
kinh tế và bảo đảm hiệu quả cao của hoạt động liên kết kinh tế và bảo đảm
hiệu quả cao của hoạt động liên kết kinh tế. Nếu chúng ta chưa thực hiện được
công việc cụ thể chiến lược, quy hoạch tổng thể của ngành, vùng thỡ hoạt động
liên kết kinh tế của các doanh nghiệp, của các địa phương trong vùng chỉ có
thể giải quyết được những mục tiêu, nhiệm vụ cục bộ tạm thời thiếu sự ổn định
và phát triển lâu dài.
- Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp kinh tế một cách kịp thời,
đồng bộ tạo môi trường, hành lang pháp lý khuyến khích các doanh nghiệp ở
các địa phương phát triển liên kết kinh tế đúng hướng, đúng luật. Trách nhiệm
xây dựng và hồn thiện luật nói chung và luật kinh tế trực tiếp thuộc Quốc hội
và các cơ quan giúp việc cho Quốc hội. Đồng thời là trách nhiệm của các doanh
nghiệp các tổ chức kinh tế đóng góp ý kiến phát hiện những điều luật lạc hậu,
mâu thuẫn, không đủ điều kiện thực hiện để Quốc hội sửa đổi kịp thời.
- Hoàn thiện cơ chế phân phối lợi ích giữa các chủ thể tham gia liên kết
kinh tế và với nhà nước, người lao động. Vận dụng quán triệt đúng nguyên tắc
cùng có lợi, tự nguyện công bằng và bỡnh đẳng trong quan hệ phân chia lợi ích

của hoạt động liên kết kinh tế. Đó là phải bảo đảm được lợi ích thoả đáng cho
cá nhân người lao động, các chủ doanh nghiệp tham gia liên kết và lợi ích xó
hội mà nhà nước là người đại diện. Việc hoàn thiện cơ chế phân phối lợi ích


giữa các chủ thể tham gia liên kết kinh tế có liên quan đến sửa đổi cải cách hệ
thống thuế của quốc gia hiện nay. Chính sách thúê đối với sản xuất kinh doanh
nói chung và hoạt động liên kết kinh tế của các doanh nghiệp phải nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư tích cực vào khâu sản xuất, liên kết tạo
nhiều hàng hoá cho xuất khẩu làm cho quy mơ sản xuất hàng hố tăng nhanh
nhờ đó mà tăng lượng thu cho ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nền
kinh tế.
4. Hỡnh thành những tổ chức kinh tế mang tớnh liờn vựng
Mục đích của việc thành lập các tổ chức kinh tế này nhằm tăng quy mô,
khả năng cạnh tranh và chủ động tham gia hội nhập khu vực và quốc tế.Bởi vỡ,
kinh doanh lớn cho phép tập trung được nguồn vốn lớn khan hiếm tạo khả
năng đẩu tư vào những ngành đũi hỏi vốn đầu tư lớn nhất là những ngành
công nghệ hiện đại.Các tổ chức kinh tế này được hỡnh thành dựa trên các mối
quan hệ dọc và ngang, nhờ đó các doanh nghiệp có thể giảm bớt rủi ro và
những bất chắc do thị trường không ổn định, những thay đổi do cơ cấu gây ra.
Nhờ liên kết dọc các tổ chức kinh tế này không bị phụ thuộc vào các nhà cung
ứng nguyên vật liệu độc quyền, hoặc có thể nhận được nguyên vật liệu cần
thiết một cách đều đặn, với khối lượng theo yêu cầu. Hơn nữa, một trong
những lợi thế của việc thành lập các tổ chức kinh tế mang tính liên vùng là các
doanh nghiệp thành viên có thể dễ dàng trao đổi thông tin và nguồn nhân lực
khan hiếm với nhau hơn, vỡ thế có thể tạo điều kiện cung cấp các nguồn vốn và
có cơ hội kinh doanh mới.
Phải coi đây là tổ chức đa hỡnh thức sở hữu, được thiết lập trên cơ sở tự
nguyện- xuất phát từ mục tiêu và lợi ích kinh tế của các bên, tránh sự gũ ép,
thực thi theo phong trào. Nghị quyết hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung

ương Đảng khóa IX đó chỉ ró: “ thí điểm hỡnh thành tập đoàn kinh tế trong
một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh
tranh và hội nhập kinh tế quốc tế”.


Về hỡnh thức tổ chức: Theo nguyên tắc trên, hướng hỡnh thành các tổ chức
kinh tế sau: Tổng công ty 91, hiệp hội ngành hàng, mô hỡnh công ty mẹ - cơng
ty con. Trong đó rất chú trọng đến các mô hỡnh: Hiệp hội ngành hàng và công
ty me – cơng ty con. Các hỡnh thức này có thể bao gồm đa ngành hoặc chuyên
ngành, có thể bao gồm nhiều công đoạn sản xuất từ khâu sản xuất tạo nguyên
liêu, gia công chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Các tổ chức kinh tế mang tính
liên vùng này có thể bao gồm các dạng sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở
hữu tư nhân. Cụ thể như sau:
Đối với hỡnh thức tổng công ty 91: Tổng công ty 91 được thành lập với
bảy doanh nghiệp thành viên trở lên và có vốn pháp định ít nhất là 1000 tỷ
đồng, có thể hoạt động đa ngành song nhất thiết phải có một ngành chủ đạo.
Tổng cơng ty được thành lập trên cơs sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên
có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu
thụ, dịch vụ, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị nhằm tăng cường khả năng kinh
doanh, của các doanh nghiệp thành viên. Cho đến nay đó có 17 tổng cơng ty 91
được thành lập trong đó có rất nhiều tổng cơng ty đóng trên địa bàn của vùng
trọng điểm Bắc Bộ nhất là Hà Nội như: Tổng công ty than, tổng công ty Điện
lực, Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng... Trong thời gian tới, vùng cần có
hướng tăng cường hoạt động của các công ty này nhằm tăng cường hợp tác,
phát triển năng lực kinh doanh cho các dvị thành viên, cần nghiên cứu tỡm
hướng liên danh, liên kết, sáp nhập thêm đơn vị vào các tổng cơng ty có sẵn
nhằm củng cố thêm loại hỡnh kinh doanh này trong một số lĩnh vực có tiềm
năng như dệt may, giầy dự án, Bưu chính viễn thơng, du lịch, cơng nghiệp chế
biến....
Đối với hỡnh thức hiệp hội ngành hàng: Đây là hỡnh thức các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh trên cùng một lĩnh vực hoặc có mối quan hệ với
nhau theo ngành dọc hoặc ngành ngang họp lại với nhau thành lập một hiệp
hội ngành hàng. Tổ chức này nhằm tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp


cùng ngành và góp tiếng nói chung khi tham gia hũa nhập kinh tế quốc tế. Các
doanh nghiệp trong hiệp hội này bầu ra một ban đại diện. Ban này có nhiệm vụ
phối hợp sự hoạt động của các doanh nghiệp thành viên, cung cấp các thông
tin về thị trường trong và ngoài nước, các biến độngtrong sản xuất kinh
doanh, cung cấp và phổ biến cho các doanh nghiệp thành viên về luật kinh
doanh quốc tế, bảo vệ lợi ích về quyền và nhón hiệu thương mại, trao đổi kinh
nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của ngành... Đối với các doanh
nghiệp trong vùng trung du miền núi phía Bắc cần nhanh chóng khoa học với
nhau thành lập các hiệp hội ngành hàng về may mặc, du lịch, chế biến thủy hải
sản... là những mặt hàng vùng có lợi thế phát triển để tăng cường khả năng
cạnh tranh, tạo dựng một chố đứng vững chắc trên thị trường trong nước
cũng như thị trường quốc tế.
Đối với hỡnh thức cụng ty mẹ - công ty con: Đây là hỡnh thức mới được
lựa chọn thí điểm xây dựng các tập đũan kinh tế nước ta hiện nay, Công ty mẹ công ty con là hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự
liên kết kinh doanh của nhiều pháp nhân kinh doanh (doanh nghiệp độc lập)
hoạt động trong nhiều lĩnh vực và địa bàn khác nhau, nhằm tạo thế mạnh
chung trong hoạt động với hiệu quả cao. Công ty mẹ là một công ty nắm giữ cổ
phần kiểm sóat (cũng có thể là cổ phần thiểu số trong một hoặc nhiều công ty
công ty con), công ty con là một cơng ty (có thể là cơng ty cổ phần hoặc công ty
liên doanh) mà một công ty khác (cơng ty mẹ) sở hữu một phần hay tồn bộ.
Trong thời gian tới vùng trung du miền núi phía Bắc cũng như cả nước càn
hỡnh thành một số mô hỡnh công ty mẹ - công ty con theo một trong hai
phương thức sau: Thứ nhất dựa vào một số Tổng cơng ty 91 có quy mơ tương
đối lớn, có trỡnh độ quản lý cao, được trang bị thiết bị khá, lại có sự lao động
liên kết với nhỡeu đối tá trong và ngũai nước: Thành lập tập đũan kinh tế từ

những doanh nghiệp, cơng ty hiện có và sẽ có, kể cả những thành phần kinh tế
khác. Như vậy trong thời gian tới vùng có thể thí điểm thành lập loại hỡnh


công ty này trên một số lĩnh vực như: dệt may, du lịch, công nghiệp chế biến, da
giầy, than, bưu chính viễn thơng, điện lực, thủy sản....


Kết luận
Trong thời kỳ kế hoạch tập trung, liên kết kinh tế chủ yếu trong khâu sản
xuất thỡ trong cơ chế thị trường, mục tiêu, phạm vi, hỡnh thức liờn kết kinh tế
được mở rộng, phong phú, đa dạng hơn như liên kết kinh tế quốc tế, liên kết
giữa các vùng, các địa phương, liên kết giữa các ngành, các doanh nghiệp....
Trong đó, liên kết giữa các địa phương trong vùng kinh tế là một trong những
nội dung trong chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước
nhằm xây dựng các vùng kinh tế phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhanh, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cùng với chủ trương của Đảng và nhà nước về vấn đề phát triển liên kết
kinh tế giữa các vùng, vùng trung du miền núi phía Bắc đó và đang thực hiện
liên kết kinh tế giữa ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai trên nhiều lĩnh vực như:
lĩnh vực sản xuất, cơ sở hạ tầng, giao thông dịch vụ... Tuy quỏ trỡnh liờn kết
cũn nhiều hạn chế do điều kiện phát triển kinh tế của các địa phương chưa cao
so với cả nước nhưng Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai phần nào đó đạt được những
kết quả nhất định trong việc phát huy những lợi thế so sánh của địa phương
mỡnh.
Trong tương lai, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai cần phải tăng cường hơn nữa
mối quan hệ liên kết phát triển kinh tế mở rộng trên nhiều lĩnh vực, cùng phối
hợp trên một quy hoạch tổng thể về việc liên kết nàu nhằm thể chế hóa mối
quan hệ, tỡm ra được phương hướng hợp tác hiệu quả nhất, huy động được
mọi tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh của mỗi địa phương vào liên kết phát

triển.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của TS Nguyễn Tiến
Dũng - Giảng viên khoa Kế hoạch và phát triển và các cô, các chú trong Ban
nghiên cứu phát triển vùng - Viện chiến lược phát triển - Bộ kế hoạch và đầu
tư đó giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.


×