Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đặc điểm và kết quả xử trí suy thai cấp tính tại bệnh viện sản nhi bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 81 trang )

O Ụ V
OT O
Ọ T
N UY N

B Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

NGUYỄN TIẾN MẠNH

ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TÍNH
TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

THÁI NGUYÊN - NĂM 2016


O Ụ V
OT O
Ọ T
N UY N

B Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

NGUYỄN TIẾN MẠNH

ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TÍNH


TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG

Chuyên ngành: Sản phụ khoa
Mã số: CK 62 72 13 03

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐINH VĂN THÀNH
BSCKII. NGUYỄN THỊ BÌNH

THÁI NGUYÊN - NĂM 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

ác số

liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016
Học viên

Nguyễn Tiến Mạnh


ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, cô, nhà trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào
tạo, Bộ môn Phụ sản và các phòng ban chức năng - Trường Đại học Y
Dược Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Sản Nhi Bắc
Giang, các khoa phòng liên quan và các đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Văn Thành Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang và Bác sỹ CKII Nguyễn Thị Bình Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã dành nhiều thời gian, công sức, tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin dành sự tri ân sâu sắc cho gia đình, bạn bè, những
người luôn sát cánh bên tôi, động viên tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016
Học viên

Nguyễn Tiến Mạnh


iii

CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BVSNBG

: Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang


CK

: Chu kỳ

CTC

: Cổ tử cung

MLT

: Mổ lấy thai

NTT

: Nhịp tim thai

RT

: Rau tiền đạo

STCT

: Suy thai cấp tính

TSG

: Tiền sản giật


iv


MỤC LỤC
ẶT VẤN Ề ................................................................................................... 1
hƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. ặc điểm suy thai cấp tính trong chuyển dạ đẻ ......................................... 3
1.2. Chẩn đoán suy thai cấp tính trong chuyển dạ ............................................ 9
1.3. Xử trí suy thai cấp tính ............................................................................. 17
1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến suy thai cấp tính.................................. 19
hƣơng 2. Ố TƢỢN V P ƢƠN P

PN

N ỨU .................. 23

2.1. ối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 23
2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 23
2.3. ịa điểm nghiên cứu ................................................................................ 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................................. 24
2.6. Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu ............................ 25
2.6. Thu thập và xử lý số liệu .......................................................................... 29
2.7. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu .......................................................... 31
hƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 32
3.1.

ặc điểm lâm sàng của sản phụ có suy thai cấp tính ở tuổi thai từ 37
tuần trở lên .............................................................................................. 32

3.2. Kết quả xử trí suy thai cấp tính tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang ......... 37
hƣơng 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 44

4.1. ặc điểm lâm sàng của sản phụ có suy thai cấp tính ở tuổi thai từ 37
tuần trở lên .............................................................................................. 44
4.2. Kết quả xử trí suy thai cấp tính tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang ......... 52
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60
1. ặc điểm lâm sàng của sản phụ suy thai cấp tính....................................... 60
2. Kết quả xử trí suy thai cấp tính ................................................................... 60


v

KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 62
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ặ

ỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ ....................

SUY THAI CẤP TÍNH T I BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG ................
AN S

ỆN N ÂN ............................................................................


vi

DANH MỤC BẢNG
ảng 3.1. ặc điểm sinh nở của sản phụ có suy thai cấp tính ........................ 33
ảng 3.2. ặc điểm bệnh lý tiền sản giật của sản phụ có suy thai cấp tính khi
chuyển dạ......................................................................................................... 33
Bảng 3.3.


ặc điểm cơn co tử cung của sản phụ có suy thai cấp tính khi

chuyển dạ ................................................................................................ 34
ảng 3.4. ặc điểm tuổi thai của sản phụ có suy thai cấp tính ...................... 34
ảng 3.5. ặc điểm nhịp tim thai của thai của sản phụ có suy thai cấp tính . 34
ảng 3.6. ặc điểm sự phát triển của thai của sản phụ có suy thai cấp tính khi
chuyển dạ......................................................................................................... 35
ảng 3.7. ộ dài của dây rau của sản phụ có suy thai cấp tính khi chuyển dạ .. 35
ảng 3.8. ặc điểm chỉ số ối của sản phụ có suy thai cấp tính ...................... 35
ảng 3.9. ặc điểm màu sắc ối qua soi ối ở sản phụ có suy thai cấp tính ..... 36
ảng 3.10. ặc điểm tình trạng ối của sản phụ có suy thai cấp tính .............. 36
ảng 3.11. ặc điểm thời gian vỡ ối của sản phụ có suy thai cấp tính .......... 36
ảng 3.12. Tỉ lệ các biện pháp xử trí tình trạng suy thai cấp tính .................. 37
trong chuyển dạ đẻ .......................................................................................... 37
ảng 3.13. Tỉ lệ biến chứng sau sinh ở sản phụ có suy thai cấp tính ............. 37
ảng 3.14. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt ở sản phụ có suy thai cấp tính ........... 38
ảng 3.15. ánh giá chỉ định xử trí suy thai cấp tính trong chuyển dạ đẻ ở sản
phụ có tuổi thai ≥ 37 tuần ................................................................................ 39
Bảng 3.16. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với tuổi thai ở sản phụ có suy thai
cấp tính chuyển dạ đẻ ............................................................................. 39
ảng 3.17. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với số lần sinh ở sản phụ có suy thai
cấp tính ............................................................................................................ 40
ảng 3.18. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với cơn co tử cung ở sản phụ có suy
thai cấp tính ..................................................................................................... 40


vii
ảng 3.19. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với rối loạn nhịp tim thai ở sản phụ có
suy thai cấp tính............................................................................................... 41
ảng 3.20. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với chỉ số ối ở sản phụ có suy thai cấp

tính ................................................................................................................... 41
ảng 3.21. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với màu sắc nƣớc ối ở sản phụ có suy
thai cấp tính ..................................................................................................... 42
ảng 3.22. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với tình trạng ối ở sản phụ có suy thai
cấp tính ............................................................................................................ 42
ảng 3.23. Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với đặc điểm dây rau ở sản phụ có suy
thai cấp tính ..................................................................................................... 43


viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi sản phụ có suy thai cấp tính ........................ 32
Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của sản phụ có suy thai cấp tính .............. 32
iểu đồ 3.3. ặc điểm địa bàn sinh sống của sản phụ có suy thai cấp tính ... 33
iểu đồ 3.4. ặc điểm ngạt của trẻ sơ sinh ở sản phụ suy thai cấp tính chuyển
dạ đẻ ................................................................................................................ 38


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy thai cấp tính trong chuyển dạ đẻ không phải là bệnh mà là một hội
chứng lâm sàng xảy ra trong quá trình thai nghén hoặc trong lúc chuyển dạ.
Suy thai cấp tính đƣợc định nghĩa là tình trạng thiếu oxy cấp khí cho thai khi
thai nhi còn nằm trong buồng tử cung [5], [9], [10]. Suy thai cấp tính đe dọa
sinh mạng, sức khỏe và phát triển tinh thần, vận động của đứa trẻ sau khi sinh
[40], [58]. Suy thai cấp tính còn dẫn đến bại não và chậm phát triển trí tuệ ở
trẻ em [69]. Bệnh là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong chu sinh. Ngoài
ra, bệnh còn làm tăng tỉ lệ mắc bệnh ở trẻ sơ sinh, đòi hỏi những chăm sóc hồi

sức tốn kém về sức lực và kinh tế.
Các yếu tố nguy cơ gây suy thai cấp tính đã đƣợc y văn thế giới ghi
nhận bao gồm: nguyên nhân từ phía mẹ (cơn co tử cung bất thƣờng, chuyển
dạ kéo dài, máu của mẹ cung cấp cho hồ huyết không đủ, mẹ bị bệnh mạn
tính), nguyên nhân từ phía phần phụ (rau bong non, u mạch màng đệm, sa dây
rau, dây rau thắt nút, dây rau quấn cổ chặt) hay yếu tố nguy cơ từ phía thai
(thai non tháng, thai già tháng, thai suy dinh dƣỡng, thai đôi, thai bị thiếu
máu, nhiễm trùng) [14], [40], [42], [55], [61].
Khi đã chẩn đoán suy thai cấp tính trong chuyển dạ cần phải lấy thai ra
ngay nếu hồi sức thai không kết quả, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà có thể
lấy thai ra bằng mổ lấy thai hoặc forceps. Nghiên cứu của

ỗ Văn Tú (2003)

tại Khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai cho tỉ lệ đẻ forceps vì suy thai chiếm
47,6% [29]. Theo Bùi Quang Trung (2010), nghiên cứu tại bệnh viện Phụ sản
Trung ƣơng cho tỉ lệ mổ lấy thai do thai suy chiếm 17,7% [28].
Chỉ định mổ vì suy thai cấp tính trong chuyển dạ có xu hƣớng ngày
càng tăng do phát hiện triệu chứng và chẩn đoán sớm [52], [45]. Nghiên cứu
của Fantu Eyowas Abebe và cộng sự (2015) cho tỉ lệ mổ lấy thai do suy thai
cấp tính chiếm 15,9%. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình (2013), tỉ lệ mổ lấy


2
thai do suy thai cấp tính chiếm 27,3% [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Huệ
và cộng sự (2013) cho tỉ lệ mổ lấy thai do suy thai cấp tính là 19,7% [18]. Tuy
nhiên, nghiên cứu của Phạm Văn Oánh (2002) cho kết quả 26,0% chỉ định mổ
lấy thai vì suy thai chƣa hợp lý [23]. Vì vậy phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ
và chẩn đoán sớm suy thai là một nhiệm vụ quan trọng của ngƣời thầy thuốc
sản khoa nhằm đƣa ra quyết định xử trí đúng đắn, nâng cao chất lƣợng điều trị

và cho ra đời một đứa trẻ khỏe mạnh và thông minh [3], [9].
Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của Y học với sự ra đời của các phƣơng pháp
thăm dò hiện đại trong sản khoa nhƣ Monitoring sản khoa, siêu âm, soi ối đã
giúp cho các thầy thuốc sản khoa chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời suy thai
cấp tính. Phƣơng pháp điều trị suy thai cấp tính bao gồm sự kết hợp giữa điều
trị nội khoa, sản khoa và ngoại khoa. Tùy theo tình trạng thai nhi và tình trạng
ngƣời mẹ mà thầy thuốc có chỉ định thích hợp.
Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang là đơn vị chuyên môn cao nhất về khám,
chữa bệnh trong lĩnh vực phụ sản và nhi khoa của tỉnh Bắc Giang. àng năm,
bệnh viện có trên 14.000 nghìn bà mẹ tới sinh nở.

o đó, hoạt động theo dõi

chặt chẽ mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ để có hƣớng xử trí kịp thời là một
việc làm hết sức cần thiết. Câu hỏi đặt ra là:

ặc điểm lâm sàng của sản phụ

có suy thai cấp tính ra sao? Kết quả xử trí suy thai cấp tính trong chuyển dạ
nhƣ thế nào? ó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ ặc điểm và kết quả xử
trí suy thai cấp tính tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của sản phụ có suy thai cấp tính ở tuổi
thai từ 37 tuần trở lên.
2. Đánh giá kết quả xử trí suy thai cấp tính trong chuyển dạ ở sản phụ có
tuổi thai từ 37 tuần trở lên tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc điểm suy thai cấp tính trong chuyển dạ đẻ
1.1.1. Khái niệm về suy thai cấp tính
Suy thai cấp tính trong chuyển dạ đẻ không phải là bệnh mà là một hội
chứng lâm sàng xảy ra trong quá trình thai nghén hoặc trong lúc chuyển dạ.
Suy thai cấp tính đƣợc định nghĩa là tình trạng thiếu oxy cấp cho thai khi thai
nhi còn nằm trong buồng tử cung [5], [9], [10]. Suy thai cấp tính là tình trạng
bất ổn định của thai nhi bao gồm: giảm thành phần oxy trong máu, giảm oxy
trong tổ chức, tình trạng tăng ion hidro trong máu (nhiễm toan thai nhi), biểu
hiện với những thay đổi về tim thai đƣợc ghi nhận bằng máy theo dõi nhịp tim
thai [60], [62], [67].
Suy thai cấp tính thƣờng xảy ra đột ngột trong quá trình chuyển dạ, đe
dọa tính mạng trẻ, ảnh hƣởng tới sức khỏe và tƣơng lai phát triển tinh thần,
vận động của trẻ sau này. Suy thai cấp tính là nguyên nhân của 1/3 số trƣờng
hợp tử vong chu sinh. Hậu quả của STCT rất khó đánh giá vì có những hậu
quả chỉ biểu hiện sau nhiều năm, ở độ tuổi đi học [3], [4], [5]. Suy thai cấp
tính chiếm tỉ lệ dƣới 20% trong tổng số các cuộc đẻ, do đó, đánh giá đƣợc tình
trạng sức khỏe thai nhi trong quá trình chuyển dạ đẻ có ý nghĩa quan trọng
nhằm đảm bảo cuộc đẻ an toàn cho cả mẹ và con. ơ chế hậu quả của STCT
cụ thể nhƣ sau: Thai thiếu oxy dẫn đến tình trạng toan hóa thai nhi, dẫn đến
tổn thƣơng thai hay thai chết trong chuyển dạ; Suy thai làm cho thai phải
thích ứng thông qua chuyển hóa ái khí, dẫn đến thiếu oxy máu, gây toan
chuyển hóa và hậu quả cuối cùng là ngạt; suy thai là giảm lƣu lƣợng máu đến
thai, qua đó làm cho chuyển dạ kéo dài, sa dây rau [5].
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của suy thai cấp tính
Suy thai cấp tính là hậu quả của tình trạng thai bị thiếu oxy, điều này
phụ thuộc vào sự rối loạn hoạt động trao đổi khí giữa mẹ và thai trong chuyển
dạ và phụ thuộc vào tình trạng tuần hoàn ở hồ huyết và gai nhau [3], [7], [8].


4

Nguyên nhân của STCT bao gồm 3 yếu tố chính nhƣ rối loạn cơn co tử cung,
chuyển dạ kéo dài và một số nguyên nhân khác là mẹ thay đổi huyết áp, thay
đổi tƣ thế, bị bệnh thiếu máu, về phía thai nhƣ thai non tháng, già tháng, thai
bị suy dinh dƣỡng, đa thai và do phần phụ.
Cơn co tử cung bất thường
ơn co tử cung làm giảm lƣu lƣợng máu đến hồ huyết, đôi khi bị
ngừng chệ hoàn toàn.

an đầu, tăng áp lực trong cơ tử cung làm gián đoạn

tuần hoàn tĩnh mạch, trong khi tuần hoàn động mạch tiếp tục hoạt động. Hậu
quả là máu bị dồn ứ lại trong hồ huyết. Khi áp lực ở buồng tử cung đạt 30 - 55
mmHg thì tuần hoàn động mạch bị ngừng lại, lúc này trao đổi khí trong hồ
huyết đƣợc thực hiện với máu nghèo dần oxy. Thông thƣờng tuần hoàn tử
cung - rau bị ngừng trong CCTC từ 10 - 20 giây và thai chịu đựng tốt. Các rối
loạn CCTC nhƣ quá mau, quá mạnh sẽ làm giảm lƣu lƣợng tuần hoàn ở hồ
huyết dẫn đến suy thai.
Các rối loạn của CCTC bao gồm: Các rối loạn về cƣờng độ cơn co tử
cung: Cơn co có cƣờng độ thấp gọi là cơn co thƣa yếu, CCTC có cƣờng độ
mạnh gọi là CCTC mạnh.Các rồi loạn về tần số cơn co tử cung: Cơn co tử
cung có tần số ít còn gọi là CCTC thƣa, CCTC có tần số nhiều gọi là cơn co
mau. Các rối loạn liên quan đến thời gian co bóp: cơn co kéo dài, cơn co
ngắn. Các rối loạn liên quan đến khoảng cách giữa các cơn co còn gọi là cơn
co không đều hay còn gọi là cơn co không đồng bộ [12].
ơn co tử cung cƣờng tính có thể là nguyên phát, có thể là thứ phát do
bất tƣơng xứng thai - khung chậu, có thể do dùng thuốc oxytocin không đúng.
ơn co tử cung cƣờng tính gồm: Tăng tần số cơn co (cơn co mau). Tăng
cƣờng độ cơn co (cơn co mạnh). Tăng cả tần số và cƣờng độ (cơn co mau
mạnh) [3].


ơn co tử cung cƣờng tính làm giảm lƣu lƣợng tuần hoàn ở hồ

huyết, kéo dài thời gian ứ chệ máu trong hồ huyết dẫn đến thiếu ô xy và ứ
đọng CO2 ở thai.


5
Chuyển dạ kéo dài
Trong một số trƣờng hợp, CCTC bình thƣờng, không có bất tƣơng
xứng thai - khung chậu nhƣng CTC mở rất chậm hoặc không mở. Hay gặp
ngôi chỏm kiểu thế sau, đầu cúi không tốt. Nguyên nhân gây ra chuyển dạ kéo
dài có thể do CTC, cơn co tử cung, do thai, do phần phụ của thai. Tình trạng
này kéo dài bệnh nhân sẽ mệt mỏi, lo lắng, cơn co tử cung sẽ bị rối loạn và
gây suy thai cấp tính [3].
Một số nguyên nhân về phía mẹ gây rối loạn tuần hoàn hồ huyết
Các yếu tố làm thay đổi lƣu lƣợng tuần hoàn hồ huyết bao gồm: Cơn co
tử cung, thay đổi huyết áp, thay đổi tƣ thế, xuất huyết hoặc hoạt động thể lực
quá sức của mẹ.

ình thƣờng áp lực trung bình cửa máu đến hồ huyết là

25mmHg, trong khi ở động mạch xoắn là 75 - 80mmHg. Áp lực máu ở giữa
các gai rau là 10mmHg. Áp lực trong tĩnh mạch dẫn máu đi khỏi hồ huyết là 3
- 8 mmHg. Các yếu tố làm thay đổi tuần hoàn hồ huyết thƣờng gặp gồm:
- Thay đổi huyết áp,mức độ giảm lƣu lƣợng máu ở hồ huyết không tỉ lệ
với mức độ tụt huyết áp. Nếu tụt huyết áp vừa phải, chỉ làm giảm nhẹ lƣu
lƣợng hồ huyết. Tới một ngƣỡng nào đó của huyết áp, lƣu lƣợng hồ huyết tụt
đột ngột vì tăng sức cản mạch máu ngoại vi. Ngƣỡng này ở động vật là 40
mmHg, ở phụ nữ thì chƣa biết [3]. Khi mẹ bị các nguyên nhân mạn tính: tiền
sản giật, thai già tháng, bệnh tăng huyết áp sẵn có sẽ dẫn đến suy thai cấp tính

[65], [38], [43], [47]. Nếu mẹ bị tụt huyết áp do nằm ngửa, dùng thuốc hạ áp
quá liều, choáng do các phƣơng pháp giảm đau (gây tê ngoài màng cứng có
thể gây tụt huyết áp) cũng là nguyên nhân dẫn đến suy thai cấp tính [55], [68].
- Thay đổi tƣ thế: Khi nằm ngửa, tử cung lệch phải có thể chèn ép lên
động mạch chủ và động mạch chậu gốc phải làm cho lƣu lƣợng hồ huyết giảm
đi hiệu ứng Posero. Tử cung còn chèn ép tĩnh mạch chủ dƣới, nhất là khi nằm
ngửa. Hậu quả của sự chèn ép này là rất khác nhau giữa những ngƣời phụ nữ,
tùy theo mức phát triển tuần hoàn bàng hệ cạnh cột sống, cho phép máu từ chi


6
dƣới và tiểu khung quay về tim. Nếu tuần hoàn bàng hệ thỏa mạn thì không
gây ra biến đổi huyết áp. Nếu tuần hoàn bàng hệ không đáp ứng đủ thì sinh ra
hội chứng giảm huyết áp do nằm ngửa. Máu trở về tim phải giảm đột ngột
làm cho cung lƣợng tim giảm, huyết áp tụt và gây giảm lƣu lƣợng tuần hoàn
hồ huyết. Có một số trƣờng hợp không xảy ra tụt huyết áp vì đƣợc bù lại bằng
co mạch ngoại vi. Tuy nhiên tăng sức cản của mạch máu ngoại vi vẫn làm giảm
lƣu lƣợng hồ huyết. Áp dụng lâm sàng, tuần hoàn rau thai có thể đạt mức tối
đa khi cho ngƣời mẹ nghỉ ngơi ở tƣ thế nằm nghiêng trái.
- Mẹ mất máu: Mất 15% thể tích máu sẽ làm giảm áp lực động mạch
10% và giảm lƣu lƣợng máu tới hồ huyết 20%. Mất 30% thể tích máu làm
giảm 65% lƣu lƣợng hồ huyết. Khi mẹ gặp các nguyên nhân cấp tính: nhƣ các
tình trạng choáng sản khoa, nhất là choáng do mất máu nhƣ rau tiền đạo, rau
bong non, sẽ dẫn đến tình trạng suy thai cấp tính.
- Mẹ làm việc, hoạt động thể lực quá sức. Hoạt động thể lực của mẹ
quá sức làm giảm lƣu lƣợng máu ở các tạng và hồ huyết vì đã tăng cƣờng một
phần thể tích máu đến cơ, da. Thay đổi của những chất khí trong máu: Mẹ bị
thiếu oxy sẽ dẫn đến co thắt động mạch tử cung, làm giảm máu đến hồ huyết.
Nếu mẹ bị thiếu máu, bệnh tim nặng, bệnh phổi sẽ dẫn đến tình trạng độ bão
hòa oxy máu của mẹ không đủ và gây suy thai cấp tính [52], [63].

Nguyên nhân về phía thai gây rối loạn tuần hoàn hồ huyết gai nhau
Lƣu lƣợng máu qua bánh rau khoảng 500 ml/phút, lƣu lƣợng máu ở
dây rốn khoảng 180 - 200 ml/phút/kg trọng lƣợng thai. Lƣu lƣợng máu qua
dây rốn chiếm khoảng 40 % cung lƣợng tim ở cuối thời kỳ thai nghén. Các
yếu tố ảnh hƣởng đến tuần hoàn gai rau bao gồm: Thay đổi sinh lý là lƣu
lƣợng máu ở dây rốn thay đổi theo áp lực động mạch của thai và nhịp tim
thai. Mối liên quan giữa các yếu tố này theo quan hệ tuyến tính. Tăng 1mm g
áp lực động mạch làm tăng lƣu lƣợng dây rốn là 6 ml/kg/1kg trọng lƣợng thai.


7
Tăng nhịp tim 1 lần/phút làm tăng lƣu lƣợng 1 ml/phút/1kg trọng lƣợng thai.
Thay đổi khí máu là thiếu oxy nhẹ gây ra co mạch toàn thân, tăng huyết áp
động mạch, tăng lƣu lƣợng máu qua dây rốn. Mặc dù NTT bị chậm vừa, vẫn
thấy tăng lƣu lƣợng. Khi thiếu oxy nặng kéo theo NTT rất chậm và giảm lƣu
lƣợng máu ở dây rốn. Ảnh hƣởng của thuốc là dây rốn không có thần kinh chi
phối, các thuốc có ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng máu ở dây rốn là thông qua tác
dụng toàn thân của thuốc làm thay đổi huyết áp, nhịp tim. Một số trƣờng hợp
thai đã bị yếu sẵn, luôn bị đe dọa STCT trong chuyển dạ. ó là: thai non tháng,
thai già tháng, thai suy dinh dƣỡng, thai đôi, thai bị thiếu máu, nhiễm trùng
[14], [40], [42], [55], [61].
Nguyên nhân về phía phần phụ của thai gây suy thai cấp tính
Bánh rau là một tổ chức đóng vai trò sống còn trong việc cung cấp các
chất từ bên ngoài cho thai. ánh rau đóng vai trò nhƣ phổi, thận, ruột, da, nhƣ
một hàng rào ngăn cản một số chất nguy hiểm cho thai. Dòng máu qua bánh
rau đƣợc cung cấp chính bởi động mạch xoắn từ động mạch tử cung. Khi diện
tích trao đổi của bánh rau bị giảm rau bong non, u mạch màng đệm, dây
rau, sa dây rau, dây rau thắt nút, dây rau quấn cổ chặt, bất thƣờng về giải phẫu
dây rau sẽ gây suy thai cấp tính.
1.1.3. Sự thích ứng của thai nhi với tình trạng thiếu oxy

Khi cung cấp oxy cho thai giảm đi, thai nhi sẽ khởi động các cơ chế
chuyển hóa để thích nghi tồn tại với tình trạng thiếu oxy. Thích ứng chuyển
hóa làm giảm cung cấp oxy, sẽ làm thay đổi phƣơng thức dị hóa của glucose,
nguồn năng lƣợng chính của tế bào. ình thƣờng có đủ oxy, dị hóa một phân
tử glucose sẽ cung cấp 38 phân tử ATP và 6 phân tử CO2, đạt hiệu suất cung
cấp năng lƣợng tối đa (chuyển hóa ái khí). Khi thiếu O2, dị hóa một phân tử
glucose cho 2 phân tử ATP và 2 phân tử acid lactic chuyển hóa yếm khí. Do
đó để có đủ năng lƣợng hoạt động cần thiết phải huy động một lƣợng lớn


8
glucose. Cung cấp glucose chủ yếu qua bánh rau. Khi suy thai, cung cấp
glucose giảm đi, vì trao đổi mẹ - con ở bánh rau giảm đi, nhu cầu lại tăng lên,
vì thế thai phải dựa vào nguồn glucose dự trữ dƣới dạng glycogen, có nhiều
trong gan, cơ tim, thận. Sức chịu đựng của thai đối với thiếu oxy phụ thuộc
vào nguồn dự trữ này. Nguồn dự trữ này phong phú hơn thai non tháng so với
thai đủ tháng, ở thai phát triển bình thƣờng so với thai suy dinh dƣỡng.
khuynh hƣớng chuyển hóa yếm khí sẽ gây lên toan chuyển hóa vì ứ đọng acid
lactic ở tổ chức, đặc biệt là tổ chức bị co mạch [57]. Nhƣ vậy toan chuyển hóa
đã góp phần thêm với toan hô hấp có trƣớc đó do ứ đọng CO2 giảm trao đổi
khí CO2 giữa mẹ và con ở bánh rau [16].

ể chống lại toan hóa, thai không

thể đào thải CO2 và sản phẩm chuyển hóa acid trung gian qua bánh rau đƣợc,
thai phải sử dụng hệ thống đệm của mình, đó là hemoglobin. Tình trạng toan
hóa làm liên kết O2 - hemoglobin lỏng lẻo hơn, O2 dễ đƣợc giải phóng (hiệu
ứng Bohr), hemoglobin còn lại kết hợp với H+ để duy trì thăng bằng pH. Khi
hệ đệm hemoglobin bão hòa thì pH bị tụt đột ngột. Do vậy khả năng đệm phụ
thuộc vào nồng độ hemoglobin của máu thai nhi [31], [59].

Bên cạnh việc thích ứng chuyển hóa, thai nhi cũng thay đổi các cơ chế
huyết động để thích nghi và tồn tại, gọi là thích ứng tim mạch. Thích ứng của
tim mạch là tim có những biến đổi để cố gắng bảo đảm cung cấp máu cho
một số cơ quan ƣu tiên. Nhịp tim chậm lại, thời gian tâm trƣơng dài ra,
máu về thất trái nhiều hơn. Tuy nhiên cũng có trƣờng hợp NTT nhanh lên,
có hiện tƣợng phân bố lại tuần hoàn, toan hóa làm co động mạch phổi và
ống động mạch [33]. ác thay đổi này làm cho máu đƣợc tập trung đến nuôi
dƣỡng những cơ quan quan trọng nhƣ não, tim, thƣợng thận, còn lƣu lƣợng
máu đến phổi, thận, ruột, cơ, da giảm đi.Hậu quả khác khi thiếu oxy, khi suy
thai có thể kéo dài đến sau đẻ, thậm chí còn nặng lên nếu không nhanh chóng
hồi sức sơ sinh.
Khi thai bị thiếu oxy thì sẽ có các hậu quả sau: Thận đƣợc tƣới máu ít


9
làm giảm bài tiết nƣớc tiểu. Tại ruột: thiếu máu nuôi dƣỡng làm tăng nhu
động ruột, làm giãn cơ thắt hậu môn và đẩy phân su vào buồng ối. Thiếu máu
mạc treo ruột là một trong các yếu tố gây viêm ruột hoại tử sau đẻ. ôi khi có
tổn thƣơng chức năng gan gây vàng da sớm với tăng cao ilirubin gián tiếp
và có thể gây rối loạn các yếu tố đông máu. Nuôi dƣỡng da kém đi làm cho da
của thai nhi bị bong.
1.2. Chẩn đoán suy thai cấp tính trong chuyển dạ
1.2.1. Nước ối lẫn phân su
Nếu có suy thai, sự cung cấp oxy và chất dinh dƣỡng cho thai giảm.
Khi oxy cấp cho thai giảm kéo dài hoặc quá mức sẽ dẫn đến tình trạng phân
bố lại tuần hoàn thai nhi nhằm cung cấp oxy cho các cơ quan của thai: Tim và
não là các cơ quan quan trọng yếu cần đƣợc ƣu tiên cung cấp oxy, do đó giảm
cung cấp cho da, ruột dẫn đến tăng nhu động ruột gây tống phân su ra buồng
ối và nhuộm xanh nƣớc ối [17].


ể đánh giá màu sắc nƣớc ối có thể soi ối

hoặc quan sát nƣớc ối lúc ối vỡ. Màu sắc nƣớc ối cần đánh giá trong suốt quá
trình chuyển dạ. Nƣớc ối lẫn phân su chứng tỏ suy thai trong quá khứ hay
hiện tại. Nƣớc ối đặc phân su là một dấu hiệu của suy thai mới xảy ra. Sự
nguy hiểm của nƣớc ối lẫn phân su là thai hít phải nƣớc ối ngay từ khi còn
trong buồng tử cung hoặc khi cất tiếng khóc đầu tiên, dẫn đến tình trạng
suy hô hấp hoặc nhiễm khuẩn sơ sinh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy
không có sự phụ thuộc đáng kể giữa tình trạng nƣớc ối với tình trạng suy thai.
Theo Khan và cs (2006), nếu NTT bình thƣờng có nƣớc ối xanh cũng có sự
tiến triển giống nhƣ thai có nƣớc ối trong. Ngƣợc lại, những thai có nƣớc ối
lẫn phân su kèm theo những dấu hiệu suy thai trên Monitoring cũng có tiến
triển giống nhƣ những thai có NTT bất thƣờng mà có nƣớc ối trong [53].
Theo nghiên cứu của

ặng Thanh Vân (2000), chỉ số nƣớc ối giảm (< 40

mm) là chỉ báo suy thai trong buồng tử cung [32]. Theo Lê Thị Thúy (2003),
thiểu ối có liên quan với tình trạng suy thai trong tử cung hoặc tình trạng


10
STCT trong chuyển dạ. Chỉ số ối < 50 mm: có 18,18% nƣớc ối xanh lẫn phân
su và 24,03% ối sánh đặc phân su [26].
Chỉ với triệu chứng nƣớc ối lẫn phân su không đủ để chẩn đoán suy
thai cấp. Theo tác giả Nguyễn Văn Khƣơng (2009) cho thấy 1/3 số trƣờng
hợp thai bị toan hóa là có nƣớc ối lẫn phân su và chỉ có 20% số trƣờng hợp
nƣớc ối lẫn phân su là có toan hóa ở thai [19].
1.2.2. Biến đổi nhịp tim thai
ình thƣờng NTT dao động trong phạm vi 120 - 160 lần/phút. Ngoài

cơn co tử cung, tiếng tim thai rõ. Nếu có suy thai, có thể thấy: nhịp tim thai
nhanh (> 160 lần/phút), NTT chậm (< 120 lần/phút), NTT không đều, tiếng
tim thai yếu đi, mờ xa xăm [3], [25].
1.2.3. Triệu chứng trên Monitoring
Tại bệnh viện, monitoring sản khoa đƣợc sử dụng theo dõi liên tục
NTT cho những sản phụ có nguy cơ cao nhƣ [31]. Sản phụ có các bệnh lý ảnh
hƣởng đến thai nhƣ tăng huyết áp, nhiễm độc thai nghén, đái tháo đƣờng,
basedow, nhiễm khuẩn, các chấn thƣơng do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Sản phụ có các tiền sử sản khoa nặng nề nhƣ sẩy thai liên tiếp, thai lƣu, con
chết trong chuyển dạ, điều trị vô sinh [53]. Nghi ngờ suy thai trong tử cung
hoặc thai kém phát triển: nƣớc ối lẫn phân su, nƣớc ối ít hơn bình thƣờng, thai
quá ngày sinh [46], [48], [68].
Theo dõi liên tục NTT trên monitoring sản khoa ngày càng đƣợc sử dụng
rộng rãi do có thể theo dõi sự bất thƣờng của NTT; từ đó phát hiện sớm những
trƣờng hợp suy thai trong chuyển dạ [56]. Phân loại cơn co tử cung trên
monitoring [12] thì gồm có 2 nhóm chính: cơn co tử cung bình thƣờng và cơn
co tử cung bất thƣờng. ơn co tử cung trong lúc có thai: là những cơn co tử
cung không đều, xuất hiện trong lúc có thai với áp lực thấp (dƣới 20 mmHg)
không gây đau, cơn co raxton - Hick là một dạng đặc biệt của loại cơn co này.
ơn co tử cung trong chuyển dạ: giai đoạn tiềm tàng, cơn co tử cung còn


11
thƣa, nhƣng áp lực cơn co cao, khoảng 50 - 60 mmHg. Pha tích cực cơn co
tử cung có hai dạng. ơn co tử cung trong giai đoạn sổ thai: cơn co có dạng
khá đặc biệt đó là pha lên và xuống đều nhanh nhƣng ở đỉnh của mỗi cơn co
tử cung xuất hiện các đỉnh của cơn co thành bụng.Ngoài ra con cơn co tử
cung bất thƣờng nhƣ. ơn co tử cung thƣa yếu là dạng cơn co tử cung yếu, áp
lực của cơn co yếu không tƣơng xứng với độ mở của CTC, áp lực thấp hơn 30
mmHg. ơn co tử cung thƣa là tần số cơn co dƣới 3 cơn co trong 10 phút và

thời gian cơn co ngắn dƣới 20 giây trong pha tiềm tàng và dƣới 40 giây trong
pha tích cực. Chẩn đoán: dựa vào lâm sàng thƣờng thấy CTC không tiến triển
và chẩn đoán xác định dựa vào Monitoring. Tiên lƣợng: chủ yếu làm cho
ngƣời mẹ mệt mỏi, ảnh hƣởng tới thai nhi không nhiều. Thái độ xử trí: dùng
thuốc tăng co bóp tử cung.

ơn co tử cung mau mạnh là cơn co mạnh khi

cƣờng độ cơn co tăng trên 80 mm g.

ơn co mau khi tần số cơn co trên 6

cơn co trong 10 phút hoặc cơn co mau mạnh khi cùng lúc tăng cả tần số và
cƣờng độ cơn co. Tăng áp lực tử cung khi trƣơng lực cơ bản tăng trên 20
mmHg. Nguyên nhân cơn co tử cung mau mạnh: có thể nguyên phát do dùng
thuốc tăng co quá liều hoặc do bất tƣơng xứng thai - chậu hay khung chậu
hẹp. Chẩn đoán: trên lâm sàng thấy cơn co mau mạnh và gây đau, chẩn đoán
xác định dựa vào monitoring. Tiên lƣợng:

ôi khi tăng cơn co tử cung làm

cho cuộc chuyển dạ tiến triển nhanh nhƣng có thể gây STCT, nguy hiểm
hơn có thể vỡ tử cung. Xử trí: Ngừng thuốc tăng co ngay lập tức, sử dụng
thuốc giảm co, sau đó lấy thai đƣờng dƣới nếu đủ điều kiện, nếu không đủ
điều kiện thì mổ lấy thai.
Khi phân tích cơn co tử cung trên monitoring [12] thì việc phân tích sẽ
đƣợc tiến hành thông qua các chỉ tiêu đánh giá cơn co tử cung sau:Trƣơng lực
cơ bản: là áp lực tối thiểu giữa hai cơn co tử cung, tăng dần trong quá trình
chuyển dạ từ 5 - 20 mmHg.


ƣờng độ cơn co tử cung: Là áp lực đƣợc đo từ

đƣờng đẳng điện cho đến đỉnh của mỗi cơn co tử cung, tăng dần từ 30 mm g đến


12
80 mmHg. ƣờng độ hữu dụng của cơn co tử cung đƣợc đo từ đỉnh cơn co đến
đƣờng biểu diễn trƣơng lực cơ bản. Tần số cơn co: là số cơn co trong 10 phút,
bình thƣờng từ 3 - 5 cơn co trong thời gian 10 phút.Thời gian co bóp: đƣợc
tính bằng giây là thời gian bắt đầu co đến khi kết thúc co, bình thƣờng từ vài
chục giây tới tối đa 80 giây. Hoạt độ tử cung: ƣợc tính bằng hệ số của tần số
cơn co với cƣờng độ cơn co, đƣợc biểu diễn bằng đơn vị Montevideo, hoạt độ
tử cung tăng dần cùng với sự mở cổ tử cung.
Phân tích NTT trên Monitoring: Theo dõi tim thai bằng máy ghi sản
khoa (Monitoring) thấy NTT không đều, nhanh trên 160 lần /phút hoặc chậm
dƣới 120 lần /phút, NTT phẳng, DIP I liên tục, hoặc DIP I sâu liên tục, hoặc
DIP II, hoặc và DIP biến đổi, cụ thể: NTT cơ bản là giới hạn thay đổi của
NTT trong suốt quá trình theo dõi.

ƣờng tim thai cơ bản là một đƣờng đi

qua điểm giữa các dao động tim thai. Nhịp tim thai cơ bản đƣợc đo ngoài lúc
tăng NTT tức thời và ngoài lúc nhịp chậm và kéo dài trên 10 phút [25].
ình thƣờng giới hạn của NTT cơ bản là 120 - 160 lần/phút ở thai đủ
tháng. Thai càng non tháng thì NTT cơ bản càng lớn bởi vì trong quá trình
mang thai hệ thần kinh phó giao cảm sẽ hoàn thiện dần trong 3 tháng giữa và
dần trở nên lấn át hệ giao cảm.
Trên thai bình thƣờng, NTT cơ bản không vƣợt quá giới hạn nói trên,
kể cả trƣờng hợp có cơn co tử cung tác động. Nhiều tác giả đã kết luận rằng
Monitoring rất chính xác trong chẩn đoán những thai khoẻ khi NTT bình

thƣờng. Theo Bracero tỉ lệ này là 98% và của Trần

anh

ƣờng (2005) là

93,2% [12]. Nhịp tim thai cơ bản nhanh,khi đƣờng NTT nằm trên giới hạn
160 lần/phút thì đƣợc gọi là NTT cơ bản nhanh. Nhịp tim thai cơ bản nhanh
đƣợc chia làm 2 loại: Nhịp tim thai cơ bản nhanh vừa: 160 - 180 lần/phút.
Nhịp tim thai cơ bản rất nhanh: > 180 lần/phút.
Các nguyên nhân gây ra NTT cơ bản nhanh gồm: Thai thiếu oxy, mẹ
sốt, các thuốc tác dụng lên hệ phó giao cẩm, mẹ bị cƣờng giáp, thai thiếu


13
máu, thai bị nhiễm trùng, loạn NTT nhanh. Các tác giả cho rằng NTT cơ bản
nhanh vừa là mẹ bị sốt, nếu nguyên nhân sốt không phải do nhiễm khuẩn hoặc
nhiễm khuẩn nhƣng ở ngoài tử cung thì NTT cơ bản sẽ trở về bình thƣờng khi
tình trạng sốt của mẹ đƣợc giải quyết [25]. Nhịp tim thai cơ bản rất nhanh
cũng do nguyên nhân tƣơng tự nhƣ trên nhƣng thƣờng ở mức độ nặng hơn.
Trong trƣờng hợp mẹ bị sốt mà có NTT cơ bản rất nhanh, luôn phải kiểm tra
xem có tình trạng nhiễm khuẩn ối và nhiễm khuẩn sơ sinh hay không [64].
Nhịp tim thai cơ bản rất nhanh thƣờng kết hợp với độ dao động giảm thậm chí
ở những thai bình thƣờng do hoạt động của hệ giao cảm tăng tƣơng đối so với
hệ phó giao cảm.

ặc điểm này gây khó khăn trong việc chẩn đoán NTT cơ

bản nhanh do suy thai hay do nguyên nhân khác. Tuy nhiên, nhịp tim thai quá
nhanh kết hợp với giảm độ giao động thƣờng tăng nguy cơ trẻ có điểm Apgar

thấp hoặc toan máu thai.
Trong những trƣờng hợp NTT cơ bản > 200 lần/phút cần loại trừ
nguyên nhân do suy thai hay do rối loạn NTT bẩm sinh. Nhịp tim thai cơ bản
nhanh thƣờng xuất phát từ mức NTT cơ bản thấp hơn và tăng dần, trong khi
rối loạn NTT bẩm sinh thì NTT cơ bản lúc nào cũng tăng nhƣ vậy.

hi điện

tâm đồ NTT có thể giúp ích cho chẩn đoán phân biệt 2 lại này. Nhịp tim thai
cơ bản chậm. Có 2 loại NTT cơ bản chậm là NTT chậm vừa từ 100 - 119
lần/phút và NTT chậm dƣới 100 lần/phút có giá trị chẩn đoán suy thai. NTT
cơ bản chậm vừa thƣờng gặp trong giai đoạn 2 của cuộc chuyển dạ và có 2%
thai có NTT cơ bản chậm vừa kéo dài trung bình khoảng 50 phút. ơ chế gây
NTT cơ bản chậm vừa ở giai đoạn này là do đáp ứng của hệ thần kinh phó
giao cảm đối với sự chèn ép liên tục của đầu thai nhi. Trong giai đoạn này,
nếu NTT cơ bản chậm không xuống dƣới 80 - 90 lần/phút và độ dao động vẫn
bình thƣờng thì không có giá trị tiên lƣợng suy thai. Nhịp tim thai cơ bản thấp
hơn, trong khoảng 50 - 80 lần/phút, đặc biệt khi kết hợp với độ dao động loại
0, có thể là hậu quả của ngạt nặng do thai không còn khả năng để duy trì NTT


14
cơ bản ổn định và thƣờng xảy ra sau một số dạng NTT bất thƣờng trƣớc đó
nhịp chậm muộn và dao động độ 0. Ngoài ra NTT cơ bản quá thấp còn có
thể là biểu hiện của rối lạo nhịp tim, thƣờng là Block tim bẩm sinh. Một số
nguyên nhân hiếm gặp của NTT cơ bản chậm là giảm nhiệt độ của mẹ,
thuốc chẹn β, suy toàn bộ tuyến yên của thai.

ộ dao động của NTT là sự


thay đổi NTT qua từng giây phản ứng sự đáp ứng, điều hoà của hệ thần kinh
tim và hệ thống thần kinh thực vật của thai đối với sự thay đổi của môi
trƣờng.

ộ dao động NTT tăng lên cùng tuổi thai, là yếu tố quan trọng trong

phân tích monitoring.

ộ dao động NTT đƣợc đo ngoài nhịp chậm và trong

thời gian một phút [25].
Các tác giả đều chia độ dao động tim thai làm 2 loại lớn là dao động
ngắn và dao động dài: dao động ngắn là dao động tim thai xung quanh đƣờng
cơ bản, dao động dài (dao động theo chu kỳ) là các dao động theo cử động
của thai, bình thƣờng 2 - 6 lần/phút. Trên thực tế khi phân tích NTT các tác giả
đều không phân biệt giữa dao động ngắn hoặc dao động dài mà chỉ phân tích dao
động NTT nói chung. Có lẽ chỉ có một ngoại lệ duy nhất là nhịp xoang, khi đó
NTT sẽ mất dao động ngắn nhƣng lại tăng dao động dài.
ộ dao động NTT đƣợc chia làm 5 loại [25]: Nhịp tim thai dao động độ
0 (nhịp phẳng): là NTT cơ bản dao động < 2 nhịp/phút. Nhịp tim thai dao
động độ 1 (nhịp xoang hẹp): Khi độ dao động NTT từ 2 - 5 nhịp.NTT dao
động độ II:

ộ dao động NTT từ 6 - 25 nhịp/phút là bình thƣờng. Nhịp tim

thai dao động độ III: (trên 25 nhịp/phút) do thai vận động, thay đổi vị trí
không có giá trị tiên lƣợng.Nhịp xoang khi biên độ dao động NTT từ 5 - 40
nhịp, 2 - 5 chu kỳ/phút. Nhịp tim thai chậm có chu kỳ. DIP I (NTT chậm
sớm): là NTT chậm khi xuất hiện cơn co và trở lại bình thƣờng khi hết cơn
co. o cơn co tử cung thúc đầu thai vào khung chậu hoặc do tay ấn mạnh vào

đầu khi thăm âm đạo. Nhịp tim thai chậm sớm là do phản xạ cơ học không có
giá trị chẩn đoán thai suy. DIP II (NTT chậm muộn): Là NTT chậm nhất ở


15
thời điểm sau khi cơn co có cƣờng độ cao nhất từ 30 giây trở lên, thậm chí có
khi hết cơn co mà NTT vẫn tiếp tục chậm. Nhịp tim thai chậm muộn xẩy ra
khi nồng độ oxy trong máu thai nhi thấp làm rối loạn về mặt sinh học ảnh
hƣởng đến não và cơ tim.

ây là dấu hiệu thai suy cần phải lấy thai ra. DIP

biến đổi (NTT chậm thay đổi): xuất hiện NTT chậm cùng thời điểm với cơn
co tử cung và có thể ngoài cơn co tử cung.

ây thƣờng là dấu hiệu chèn ép

dây rốn, có hội chứng vƣợt chƣớng ngại vật nhƣ u tiền đạo, bất tƣơng xứng
khung chậu và thai nhi. Giảm nhịp kéo dài là dạng trung gian giữa nhịp tim thai
chậm biến đổi và nhịp tim thai cơ bản chậm. Giảm nhịp trên 2 phút nhƣng dƣới 10
phút, biên độ > 15 nhịp/phút, nếu giảm nhịp kéo dài trên 10 phút thì đƣợc coi là
thay đổi nhịp tim thai cơ bản.
Nguyên nhân làm giảm nhịp kéo dài nhƣ tăng cơn co tử cung, hiệu ứng
Poseiro làm dòng máu đến tử cung - rau giảm đáng kể, cung cấp oxy giảm sút
dẫn đến thiếu oxy thai. Sự thiếu oxy này kích thích các bộ phận nhận cảm hoá
học ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, dẫn đến sự đáp ứng của
dây X tăng lên gây giảm nhịp và nhịp chậm kéo dài, phó giao cảm bị ức chế.
Những nguyên nhân khác có thể là rau bong non, dây rau thắt nút, hoặc sa dây
rau. Những tổn thƣơng của mẹ nhƣ TSG hoặc động kinh. Giảm nhịp thƣờng
đột ngột và duy trì độ dao động tốt, nếu nguyên nhân đƣợc phát hiện và điều trị thì

giảm nhịp sẽ phục hồi nhanh chóng.
Một nguyên nhân khác của sự giảm nhịp kéo dài là suy cơ tim thai. Khi
đó giảm nhịp kéo dài là kết quả của thiếu oxy nặng và biểu hiện giai đoạn
muộn của suy thai mạn. Nếu dạng này xuất hiện và độ dao động loại 0 và với
biên độ của NTT dƣới 100 hoặc thấp hơn biểu hiện tình trạng thiếu oxy hệ
thống thần kinh trung ƣơng trong giai đoạn cuối của quá trình suy thai. ôi khi
tình trạng giảm NTT nặng có thể do chảy máu cấp tính của thai nếu có sự hiện
diện của rau tiền đạo.


×