Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối huyện Quảng Trạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.44 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN XUÂN VĂN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN
CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ VĂN DƯỠNG

Phản biện 1: TS. TRẦN TẤN VINH

Phản biện 2: TS. VÕ NHƯ QUỐC

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật
điện họp tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 12 năm 2018

* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu và Truyền thông Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng


- Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ở hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển, ngoài vấn đề chất lượng
điện năng thể hiện ở các chỉ tiêu điện áp, tần số, mà còn một chỉ tiêu rất quan trọng đó
là tổng số giờ mất điện bình quân của khách hành trong một năm.
Trong những năm qua tốc độ phát triển kinh tế xã hội nước ta nói chung và địa
bàn huyện Quảng Trạch nói riêng tăng cao. Vì vậy nhu cầu sử dụng điện cũng tăng
theo. Vì vậy để nâng cao chất lượng điện năng, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn
định, liên tục và chất lượng. Phục vụ chính trị, an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế xã
hội và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân thì việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện là một
vấn đề cấp thiết và cực kỳ quan trọng. Luận văn nghiên cứu các biện pháp nâng cao độ
tin cậy cung cấp điện trên lưới điện phân phối thuộc địa bàn huyện Quảng Trạch.
Công ty Điện lực Quảng Bình là doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nước do Tổng
Công ty Điện lực Miền Trung làm Chủ sở hữu. Công ty hoạt động theo Điều lệ của
Công ty, theo phân cấp của Tổng Công ty và theo Luật Doanh nghiệp. Công ty Điện
lực Quảng Bình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh điện năng trên địa bàn thành
tỉnh Quảng Bình, với mục tiêu đảm bảo cung cấp điện cho các hoạt động kinh tế - xã
hội, an ninh - quốc phòng của tỉnh Quảng Bình.
Địa bàn quản lý của Điện lực Quảng Trạch bao gồm huyện Quảng Trạch và thị xã
Ba Đồn tỉnh Quảng Bình. Lưới điện Thị xã Ba Đồn cơ bản được kết lưới mạch vòng
đảm bảo tiêu chí N-1, thiết bị đóng cắt tương đối đầy đủ; còn lưới điện huyện Quảng
Trạch là lưới điện phân phối trãi dài từ biển lên vùng đồi núi đa số hình tia, có liên kết
mạch 1 số mạch vòng, thiết bị đóng cắt tương đối còn ít, lưới điện được tiếp nhận từ
các xã bàn giao nên cải tạo đầu tư còn chắp vá. Quy mô lưới điện huyện Quảng Trạch
gồm, đường dây trung áp: 211,85 km đường dây trên không. Đường dây hạ áp: 308 km.

Trạm biến áp phân phối: 222 trạm biến áp với tổng dung lượng 52.248 KVA, trong đó
tài sản khách hàng 70 TBA với dung lượng 26.805 KVA. Thiết bị đóng cắt gồm : 15
Recloser (REC), 05 dao cắt có tải (LBS), 45 dao cách ly 1 pha (LTĐ). Công suất cực
đại 16,5MW được nhận từ XT 473, 477, 478 trạm biến áp 110KV Ba Đồn, XT 472,
474, 476, 478 trạm biến áp 110KV Hòn La. Phụ tải điện của huyện Quảng Trạch gồm
nhiều thành phần từ sinh hoạt, công nghiệp xây dựng, thương nghiệp, khách sạn, nhà
hàng, nông nghiệp… với tổng số 29.400 khách hàng.
Để vận hành tối ưu đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh và
năng suất lao động của Tổng công ty Điện lực miền Trung có xét đến năm 2020 trong


2

đó bao gồm các chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện, tổn thất điện năng, suất sự cố, chỉ
số tiếp cận điện năng, điện thương phẩm/ lao động sản xuất điện, nâng cao hiệu quả tài
chính…. Trong đó các vấn đề liên quan đến độ tin cậy cung cấp điện trên hệ thống điện
lưới phân phối được cấp trên quan tâm.
Do đó, việc tính toán độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện ngày càng được
Công ty Điện lực Quảng Bình quan tâm, rất nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra các
thuật toán hiệu quả giải quyết triệt để việc tính toán độ tin cậy của lưới điện được áp
dụng cho nhiều hệ thống điện phức tạp.
- Việc nghiên cứu dựa trên các phương pháp và tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy
cung cấp điện và đưa ra các giải pháp nhằm đánh giá độ tin cậy là rất cần thiết cho
huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch trong công tác sản xuất và kinh
doanh.
- Xuất phát từ thực tế đó, đề tài luận văn được lựa chọn là:”Nghiên cứu đề xuất
giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối huyện Quảng
Trạch”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích các chế độ làm việc của lưới điện huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực

Quảng Trạch;
- Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy của lưới điện hiện trạng huyện Quảng Trạch;
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy làm việc của lưới điện huyện Quảng
Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch.
- Đề tài s xây dựng chương trình tính toán, tận dụng dữ liệu cấu trúc LPP có sẵn
trong chương trình P /AD PT để tính toán cho mô hình thực tế lưới điện phân phối
do huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch quản lý vận hành, để tìm ra các
giải pháp đáp ứng đồng thời các mục tiêu trên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các phương pháp tính toán và đánh giá độ tin cậy lưới điện.
- Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy.
- Tính toán cụ thể cho lưới điện phân phối huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực
Quảng Trạch.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối đáp ứng việc cải
thiện các chỉ tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của lưới điện huyện Quảng Trạch
thuộc Điện lực Quảng Trạch.


3

3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Các phương pháp tính toán và đánh giá độ tin cậy có thể áp dụng vào thực tế để
nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối.
- ử dụng module DRA trong phần mềm P /AD PT để tiến hành phân tích,
tính toán và đưa ra giải pháp kết lưới để tối ưu các chỉ tiêu độ tin cậy.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế xã hội và kết cấu lưới điện hiện trạng trên địa
bàn của huyện Quảng Trạch quản lý.
- Thu thập dữ liệu và các thông số vận hành thực tế của lưới điện phân phối

huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch quản lý qua chương trình
PSS/ADEPT.
- Nghiên cứu lý thuyết để xây dựng chương trình tính toán độ tin cậy của LPP
có cấu trúc hình tia.
- Phân tích các chỉ tiêu độ tin cậy từ đó tính toán và đánh giá độ tin cậy cung
cấp điện của lưới điện huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện
phân phối huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Điện, được
tập trung chỉ đạo thực hiện, với các chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng Đơn vị thành
viên. Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện nằm trong nỗ lực chung của ngành Điện cũng
như các đơn vị thành viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, quản
lý tốt các nguồn lực của Nhà nước vì mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng các yêu cầu
cấp bách cũng như những mục tiêu trung và dài hạn mà Chính phủ yêu cầu đối với Tập
đoàn Điện lực Việt Nam.
Với việc nghiên cứu của đề tài đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu, tính toán, đánh
giá và đề xuất các giải pháp nâng cao độ tin cậy, thì đề tài s góp phần quan trọng trong
công tác sản xuất kinh doanh của các Công ty Điện lực phân phối, góp phần giảm vốn
đầu mới xây dựng mới, giảm giá thành điện năng, đóng góp chung vào sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận kiến nghị, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về lưới điện phân phối huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực
Quảng Trạch quản lý.


4

Chương 2: Các phương pháp đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối

Chương 3: Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy cho lưới điện phân phối huyện Quảng
Trạch thuộc Điện lực Quảng Trạch quản lý bằng phần mềm P / AD PT.
Chương 4: Các Giải pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối huyện Quảng
Trạch.
Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH THUỘC
ĐIỆN LỰC QUẢNG TRẠCH QUẢN LÝ.
LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH THUỘC ĐIỆN LỰC
QUẢNG TRẠCH - TỈNH QUẢNG BÌNH
1.1.1. Giới thiệu chung lưới điện trên địa bàn huyện Quảng Trạch thuộc Điện lực
Quảng Trạch quản lý
Địa bàn quản lý của Điện lực Quảng Trạch bao gồm Thị xã Ba Đồn và huyện
Quảng Trạch; Địa hình huyện Quảng Trạch khá đa dạng và phức tạp, bị chia cắt mạnh
bởi các khối núi và sông suối chằng chịt, trãi dài từ biển lên núi.
Khối lượng lưới điện do Điện lực Quảng Trạch quản lý như sau:
Bảng 1.1: Khối lượng huyện Quảng Trạch
1.1

Khối lượng cuối kỳ
TT
1
2
3
4

5
6
7
8

9

Hạng mục
Đường dây 22kV
Đường dây 0,4kV
Trạm cắt
Trạm phân phối và tự dùng
- Trạm 22/0,4kV
+ MBA
+ Dung lượng
Máy cắt trung thế (MC)
Recloser (REC)
Dao cắt có tải (LB )
Dao cách ly 1 pha (LTĐ)
Cầu chì tự rơi (FCO)

- Tổng số khách hàng: 29.400 công tơ.

ĐVT

Ngành điện Khách hàng

km
km
Trạm

186,86
308
1.00


24.99

Trạm
máy
kVA
máy
máy
bộ
bộ
bộ

152
152
25.443
7
15
4
25
159

70
70
26.805
0
0
1
20
74

0.00



5

Lưới điện huyện Quảng Trạch nhận điện lưới từ các TBA 110kV Ba Đồn, Hòn La.
1.1.2. Đặc điểm
- Lưới điện phân phối huyện Quảng Trạch chủ yếu là lưới hình tia, và một số
xuất tuyến khép vòng nhưng vận hành hở trải dài phân bố qua nhiều địa hình ( 35%
miền núi, 65% trung du) phần lớn được tiếp nhận từ lưới điện trung áp nông thôn.
Các thiết bị sau được sử dụng nhiều trên lưới điện phân huyện Quảng Trạch.
+ Dao cắt có tải LB kiểu kín có tủ điều khiển.
+ Dao cắt có tải LB kiểu kín không tủ điều khiển.
+ Dao cắt có tải LB kiểu hở.
+ Cầu chì tự rơi (FCO)
+ Dao cách ly (DCL)
+ Máy cắt
+ Thiết bị tự đóng lặp lại R CLO R .
Phụ tải:
Khu vực huyện Quảng Trạch quản lý thì phụ tải thường xuyên biến động theo
mùa và thời gian: vào mùa hè thì tải tăng trưởng cao do nhu cầu sử dụng tuy nhiên vào
mùa đông thì tải lại giảm mạnh khiến cho các TBA vận hành non tải. Đặc biệt, vào dịp
tết Nguyên Đán thì nhu cầu phụ tải tăng rất cao, gây quá tải cục bộ tại một số TBA phụ
tải khu vực trung tâm thị xã Ba Đồn và thị trấn, các xã trung tấm huyện Quảng Trạch.
Thông số kỹ thuật chính của các xuất tuyến trung áp, các trạm biến áp thuộc
tuyến theo bảng sau:
Bảng 1.2. Khối lượng các xuất tuyến 22kV Điện lực Quảng Trạch quản lý

TT

Xuất tuyến


Tổng
chiều
dài (km)

1

473 Ba Đồn

2

Loại dây

Trạm biến áp

Dây
trần
(km)

Dây bọc
(km)

Số
lượng

Công
suất đặt
(MVA)

58,682


55,197

3,485

49

8.621,5

477 Ba Đồn

13,278

12,496

0,782

18

4.110

3

478 Ba Đồn

16,200

5,023

11,177


25

5.210

4

471 Roòn

15,026

14,374

0,652

17

2.220

5

473 Roòn

4,937

4,937

0

9


3.170

6

474 Roòn

15,176

15,176

0

13

1.890


6

7

475 Roòn

7,207

7,207

0


3

1.030

8

472 Hòn La

2,335

1,588

0,747

3

0,890

9

474 Hòn La

5,195

4,95

0,242

5


1.390

10 476 Hòn La

10,970

9,287

1,683

28

11.870

11 478 Hòn La

63,050

60,844

2,206

58

13.671,5

Tổng cộng

211.85


196.14

15.71

222

52.248

Phương thức kết dây ở chế độ vận hành bình thường:
* TBA 110kV Ba Đồn:
+ T2-25000 kVA-110/35/22kV cấp tải cho các xuất tuyến 22 cụ thể như sau:
- Xuất tuyến 473 nhận nguồn từ thanh cái C41, Pmax 4MW, liên kết mạch vòng
với XT 478 Ba Đồn vận hành mở tại MC 488 Pháp Kệ.
- Xuất tuyến 477 nhận nguồn từ thanh cái C41, Pmax: 3MW, liên kết mạch vòng
với XT 478 Ba Đồn vận hành mở tại L1 Quảng Xuân, FCO 9-4 Quảng Hưng, MC 471
Ròn.
- Xuất tuyến 478 nhận nguồn từ thanh cái C42, Pmax: 4,5MW, qua cấp XT 475
Ròon và thông qua TC Roòn cấp nguồn cho xuất tuyến 473, 474 Roòn, liên kết mạch
vòng với XT 473 Ba Đồn vận hành mở tại MC 488 Pháp Kệ; liên kết mạch vòng với
XT 477 Ba Đồn vận hành mở tại L1 Quảng Xuân, FCO 9-4 Quảng Hưng, MC 471
Ròn; liên kết mạch vòng XT 478 Hòn La vận hành mở tại MC 472 Ròn.
* TBA 110kV Hòn La:
+ T2-25000 kVA-110/35/22kV cấp tải cho các xuất tuyến 22kV cụ thể như sau:
- Xuất tuyến 472 nhận điện từ thanh cái C42, Pmax: 0,2MW, XT đi độc lập.
- Xuất tuyến 474 nhận điện từ thanh cái C42, Pmax: 0,4MW, XT đi độc lập.
- Xuất tuyến 476 nhận điện từ thanh cái C42, Pmax: 1,0MW, XT đi độc lập.
- Xuất tuyến 478 nhận điện từ thanh cái C42, Pmax: 3,0MW, liên kết mạch vòng
với XT 478 Ba Đồn vận hành mở tại MC 472 Ròn
ơ đồ nguyên lý các xuất tuyến của huyện Quảng Trạch được trình bày ở Hình 1.
1.1.3. Đánh giá chung độ tin cậy cung cấp điện của huyện Quảng Trạch


Theo quy định của Tổng công ty Điện lực miền trung, độ tin cậy của lưới điện
phân phối được đánh giá qua chỉ tiêu suất sự cố (cường độ mất điện trung bình do sự
cố), được phân theo đường dây và trạm biến áp, chia thành sự cố thoáng qua và sự cố
vĩnh cửu.


7

Chỉ tiêu Tổng Công ty Điện lực miền Trung giao cho các công ty điện lực thành
viên theo lộ trình đến năm 2020
Bảng 1.3: Kế hoạch EVN CPC giao cho Công ty Điện lực Quảng Bình đến năm 2020
Kế hoạch giao độ tin cậy của QBPC đến năm 2020
Sự cố

Kế
hoạch
năm
2017

Bảo trì bảo dưỡng

MAIF

SAID

SAIF

MAIF


SAID

SAIF

I

I

I

I

I

I

(lần)

(phút)

(lần)

(lần)

(phút)

(lần)

3.73


130

3.71

0.04

800

4.77

82%

72%

95%

100%

64%

3.36

97

3.41

0.03

90%


75%

92%

2.79

66

83%

Sự cố + Bảo trì bão
dưỡng

Ghi

SAID

SAIF

I

I

(phút)

(lần)

3.77

930


8.48

90%

82%

65%

92%

536

4.48

3.39

633

7.89

75%

67%

94%

90%

68%


93%

3.17

0.03

343

3.99

2.82

409

7.16

68%

93%

100%

64%

89%

83%

65%


91%

2.37

46

2.88

0.03

240

3.17

2.40

286

6.05

85%

70%

91%

100%

70%


79%

85%

70%

84%

MAIF
I (lần)

chú

So với
KH
năm 2016
(%)
2018
So với
KH
năm
2017(%)
2019
So với
KH
năm
2018(%)
2020
So với

KH
năm 2019
(%)

Kết quả thực hiện độ tin cậy năm 2016-2018 của Điện lực Quảng Trạch như sau:


8

Bảng 1.4: Thực hiện độ tin cậy của Điện lực Quảng Trạch năm 2016- 2018
Chế độ
Các chỉ
tính
tiêu
toán

ĐV
T

MAIFI

ự cố
+BQĐ
K

ự cố

BQĐK

Năm 2016


Năm 2017

LK tháng
11/2018

Thực
hiện

Kế
hoạch

Thực
hiện

Kế
hoạch

Thực
hiện

Kế
hoạch

Lần

4,127

3,84


4,235

2,79

7,267

2,64

SAIDI

Phút

1384,53

1558,98

945,11
9

777,2
5

239,24
1

596,36

SAIIFI

Lần


6,394

8,49

5,759

6,65

2,883

7,40

MAIFI

Lần

4,127

3,797

4,235

2.75

7,267

2,605

SAIDI


Phút

145,516

142,983

122,18

93,62

39,583

75,165

SAIIFI

Lần

2,206

2,74

1,919

2,62

1,128

2,731


MAIFI

Lần

0

0,04

0

0,04

0

0,034

SAIDI

Phút

1239,00
9

1416

822,93
9

683.6

3

271,21
0

521,19
8

SAIIFI

Lần

4,188

5,75

3,84

4,03

2,533

4,671

Kết luận
- Hiện trạng lưới điện phân phối huyện Quảng Trạch cơ bản các xuất tuyến đã được kết
nối mạch vòng với nhau, còn các xuất tuyến 473 Ròn với 2891 khách hàng, 474 Ròn
với 3589 Khách hàng nhận điện từ XT 478 Ba Đồn, nhánh r Ngư Hóa thuộc XT 478
Hòn La với 2968 khách hàng, XT 476 Hòn La với 843 khách hàng chưa có mạch vòng.
- Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ có trục chính, nhánh r đang còn thiếu.

- Từ năm 2016 đến năm 2018: các chỉ tiêu ĐTCCCĐ có xu hướng giảm dần đều theo
từng năm. Việc chỉ tiêu giảm cho thấy các giải pháp nâng cao ĐTCCCĐ hiện nay đều
đã phát huy được hiệu quả, tuy nhiên vẫn chưa ổn định, các chỉ số độ tin cậy chưa đạt
mục tiêu của Công ty Điện lực Quảng Bình giao. Do đó, cần có đề xuất các giải pháp
để tiếp tục cải thiện ĐTCCCĐ trong thời gian tới.
- ố liệu thống kê cho thấy các chỉ số AIDI, AIFI, MAIFI cao, thời gian mất điện
nhiều do nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Do vậy việc nâng cao độ
tin cậy cung cấp điện là điều hết sức quan trọng trong thời điểm hiện nay.


9

CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƯỚI ĐIỆN
PHÂN PHỐI VÀ PHẦN MỀM TÍNH TOÁN
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘ TIN CẬY
2.1.1 Định nghĩa
Độ tin cậy là chỉ tiêu then chốt trong sự phát triển kỹ thuật, đặc biệt là khi xuất
hiện những hệ thống phức tạp nhằm hoàn thành những chức năng quan trọng trong các
lĩnh vực công nghiệp khác nhau.
Độ tin cậy của phần tử hoặc cả hệ thống được đánh giá một cách định lượng dựa
trên hai yếu tố cơ bản: tính làm việc an toàn và tính sữa chữa được.
Độ tin cậy của hệ thống điện được hiểu là khả năng của hệ thống đảm bảo việc
cung cấp đầy đủ và liên tục điện năng cho các hộ tiêu thụ với chất lượng hợp chuẩn.
Độ tin cậy của các phần tử là yếu tố quyết định độ tin cậy của hệ thống. Có hai loại
phần tử: phần tử không phục hồi và phần tử phục hồi. Trong hệ thống điện thì các phần
tử được xem là các phần tử phục hồi. Với hệ thống nói chung và hệ thống điện nói
riêng độ tin cậy được định nghĩa chung có tính chất kinh điển như sau:
Độ tin cậy là xác suất làm việc tốt của một thiết bị trong một chu kỳ dưới các điều
kiện vận hành đã được thử nghiệm.

Đối với hệ thống điện, độ tin cậy được đánh giá thông qua khả năng cung cấp điện
liên tục và đảm bảo chất lượng điện năng.
Như vậy độ tin cậy luôn gắn với việc hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể trong
khoảng thời gian nhất định và trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định.
Hệ thống điện là hệ thống phục hồi, nên khái niệm về khoảng thời gian xác định
không còn mang ý nghĩa bắt buộc vì hệ thống làm việc liên tục. Do vậy độ tin cậy được
đo bởi một đại lượng thích hợp hơn đó là độ sẵn sàng.
Hệ thống điện và các phần tử:
Hệ thống là tập hợp những phần tử tương tác trong một cấu trúc nhất định nhằm thực
hiện một nhiệm vụ xác định, có sự điều khiển thống nhất sự hoạt động cũng như sự
phát triển.
2.1.2 Biểu thức tính toán độ tin cậy và các chỉ tiêu độ tin cậy theo tiêu chuẩn
IEEE-1366
Các thông số cơ bản:
2.1.2.1. Các chỉ tiêu ngừng cấp điện vĩnh cửu
2.1.2.1.1 Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình hệ thống SAIFI


10

Công thức tính toán :
SAIFI

Ni

CI
NT

NT


(2)

Trong đó:
Ni : số khách hàng bị ngừng cấp điện vĩnh cửu đối với sự kiện i.
NT : tổng số khách hàng được cấp điện, được xác định bằng tổng số khách
hàng của hệ thống phân phối.
CI : tổng số lần mất điện khách hàng của hệ thống.
2.1.2.1.2. Chỉ tiêu thời gian ngừng cấp điện trung bình hệ thống (SAIDI)

SAIDI =

Tổng số giờ mất điện khách hàng của hệ thống

Tổng số khách hàng của hệ thống
Công thức tính toán :

SAIDI

ri N i

CMI
NT

NT

(3)

(4)

2.1.2.1.3. Chỉ tiêu thời gian ngừng cấp điện trung bình của khách hàng (CAIDI)

Tổng số giờ mất điện khách hàng của hệ thống
CAIDI =
(5)
Tổng số khách hàng bị ngừng cấp điện
Công thức tính toán :

ri N i

CAIDI

SAIDI
(6)
SAIFI

Ni

2.1.2.1.4. Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình khách hàng. (CAIFI)
Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình của khách hàng cho biết số lần bị
ngừng cấp điện vĩnh cửu trung bình đối với một khách hàng có bị ngừng cấp điện.
Tổng số lần mất điện khách hàng của hệ
thống
CAIFI
=
(9)
Tổng số khách hàng có bị ngừng cấp điện
Công thức tính toán:

CAIFI

Ni

CN

(10)

NT x ( ố giờ/năm)
2.1.2.2 Các chỉ tiêu đối với ngừng điện thoáng qua


11

2.12.2.1 Chỉ tiêu tần suất ngừng cấp điện trung bình thoáng qua (MAIFI)

MAIFI

=

Tổng số khách hàng ngừng điện thoáng qua
Tổng số khách hàng của hệ thống

(19)

Công thức tính toán:

IM i N mi

MAIFI

NT

(20)


2.2 KHÁI NIỆM VỀ TRẠNG THÁI HỎNG VÀ HÓC CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
2.2.1 Trạng thái của phần tử
Phần tử (PT) của hệ thống điện có thể ở những trạng thái khác nhau trong những
khoảng thời gian nhất định khác nhau và mỗi trạng thái được đặc trưng bởi: Thời gian
trạng thái, xác suất trạng thái và tần suất trạng thái.
2.2.2 Trạng thái và hỏng hóc của hệ thống điện
Trạng thái của hệ thống điện chính là tổ hợp các trạng thái của tất cả các PT tạo
nên nó. Nếu giả thiết các PT trong hệ thống điện là độc lập với nhau thì xác suất trạng
thái của hệ thống chính là tích của xác suất của các PT. Đối với hệ thống điện, giả thiết
này là đúng với hầu hết các PT nên nó được áp dụng trong hầu hết các bài toán độ tin
cậy (ĐTC).
2.3 BÀI TOÁN ĐỘ TIN CẬY
Bài toán ĐTC được phân chia thành các bài toán nhỏ.
Nguồn điện

Lưới hệ
thống

Lưới
truyền tải

Lưới phân
phối

Phụ tải

Hệ thống phát
Hệ thống điện


Lưới điện

Hình 2.1: Phân chia bài toán ĐTC theo cấu trúc
2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY
2.4.1 Phương pháp đồ thị - giải tích
2.4.2 Phương pháp không gian trạng thái
2.4.3 Phương pháp cây hỏng hóc
- Phương pháp Monte – Carlo:
- Phương pháp tính toán độ tin cậy bằng phần mềm P /AD PT:


12

Cùng với sự phát triển mạnh m của khoa học kỹ thuật, ngày nay hàng loạt các sản
phẩm phần mềm hữu hiệu phục vụ cho việc tính toán, phân tích lưới điện lần lượt ra
đời. Đặc biệt là một số phần mềm tính toán, phân tích và đánh giá độ tin cậy lưới điện
phân phối như Delphi, Visual Basic, P /AD PT...
Hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đang sử dụng phần mềm P /AD PT để
tính toán các chế độ vận hành, tính toán độ tin cậy của lưới điện phân phối.
PSS/ADEPT (Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering
Productivity Tool) của hãng haw Power Technologies - U A là phần mềm phục vụ
cho việc quy hoạch, thiết kế và phân tích hệ thống điện. P /AD PT có giao diện thân
thiện với người sử dụng, các phím chức năng được thể hiện trên các thanh công cụ giúp
người sử dụng dễ thao tác và sử dụng hơn.
Giới thiệu phần mềm P /AD PT:
Chức năng cơ bản của phần mềm:
Phần mềm P /AD PT (The Power System Simulator/Advanced Distribution
ngineering Productivity Tool) là công cụ phân tích lưới điện phân phối với
các chức năng sau:
Bài toán phân tích độ tin cậy trên lưới điện (DRA- Distribution Reliability

Analysis): tính toán các thông số độ tin cậy trên lưới điện như AIFI, AIDI,
CAIFI, CAIDI…
Các cửa sổ ứng dụng của PSS/ADEPT
* Cửa số ứng dụng của PSS/ADEPT bao gồm nhiều thành phần chính sau:
Dữ liệu phục vụ tính toán:
- Khai báo, nhập dữ liệu và tính toán trên phền mềm PSS/ADEPT 5.0
* Bước 1. Thiết lập thông số mạng lưới
* Bước 2. Tạo sơ đồ:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào nút:

- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào đoạn dây:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào máy biến áp:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào nút tải:
- Số liệu cần chuẩn bị nhập vào thiết bị đóng cắt:
* Bước 3: Chạy các chức năng tính toán
* Bước 4: Báo cáo kết quả tính toán
Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần mềm P /AD PT
a.Tập tin từ điển dữ liệu cấu trúc


13

b. Phương pháp tính toán các thông số từ các sự cố xảy ra:
b1.Trường hợp mất điện do sự cố:
Suất sự cố thiết bị (

sc):

ố lần mất điện sự cố của một đơn vị thiết bị trong một


đơn vị thời gian và được tính theo công thức:
sc

= ố lần mất điện sự cố/Tổng số thiết bị

Thời gian trung bình sửa chữa sự cố:
Ttbsc = Tổng thời gian mất điện sự cố/ ố lần mất điện sự cố
b.2 Trường hợp mất điện do kế hoạch:
uất sự cố thiết bị (

kh):

ố lần mất điện kế hoạch của một đơn vị thiết bị trong

một đơn vị thời gian và được tính theo công thức:
kh

= ố lần mất điện kế hoạch/Tổng số thiết bị

Thời gian trung bình sửa chữa sự cố:
Ttbkh = Tổng thời gian mất điện kế hoạch/ ố lần mất điện kế hoạch
ơ đồ khối tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần mềm
PSS/ADEPT:

Xây dựng sơ đồ kết lưới tính toán

Nhập thông số của các phần tử lưới:

, RP, SWT,


PSS, M , S ; thông số các nút tải: Pi, Qi,
số lượng khách hàng tại nút i

Tính toán các chỉ tiêu: AIFI, AIDI, CAIFI, CAIDI

Xuất ra kết quả tính toán

Bảng 2.1: Sơ đồ khối tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần mềm PSS/ADEPT


14

Kết luận
- Giới thiệu về độ tin cậy cung cấp điện, cách tính độ tin cậy cho lưới điện.
- Giới thiệu các phương pháp tính độ tin cậy, tác giả chọ phương pháp áp dụng phần
mềm P /AD PT để tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy của lưới điện hiện trạng thông
qua các chỉ số AIFI, AIDI, CAIDI. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ
tin cậy làm việc của lưới điện phân phối.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ TIN CẬY CỦA
LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH
3.1 DỮ LIỆU TÍNH TOÁN
Để tính toán độ tin cậy của lưới điện phân phối bằng phần mềm P
cần có những dữ liệu đầu vào sau:

/AD PT

3.1.1 Sơ đồ lưới điện
Bảng 3.1: Thống kê số lượng thiết bị trên lưới điện huyện Quảng Trạch
Thiết bị

ố lượng

Máy cắt Recloser
(cái)
(cái)
7

15

DCL
(cái)
45

LBS
(cái)
5

FCO Máy biến áp Đường dây
(cái)
(cái)
(km)
4

222

211,85

3.1.2 Thông số độ tin cậy của các phần tử do sự cố
3.1.3 Thông số độ tin cậy của các phần tử bảo trì bảo dưỡng
Cũng tương tự như trên, liên qua đến công tác bảo quản định kỳ các phần tử trên

lưới điện phân phối, các thông số độ tin cậy cần nhập bao gồm:
Cường độ bảo quản định kỳ của các phần tử;
Thời gian bảo quản trung bình của các phần tử;
Dựa vào số liệu thống kê trong 6 năm vừa qua của Điện lực Quảng Trạch [ghi
nguồn dữ liệu], thông số độ tin cậy của các phần tử trên lưới điện phân phối được nhập
như bảng sau:


15

Bảng 3.2: Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố[**]
Tên
TT thiết
bị

Đơn vị

MC

REC

DCL

LBS

FCO

MBA

DZ


1

λ

Lần/Năm 0.01852 0.03261 0.00580 0.00486 0.15873 0.08600 0.12080

2

RP

Giờ

0.90

1.20

1.65

1.00

0.60

2.00

0.36

3

PSS


%

100

100

100

100

100

0

0

4



Lần/Năm

100

100

100

100


100

0

0

5

λ

Lần/Năm

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

Bảng 3.3: Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK[**]
Tên
TT thiết

bị

Đơn vị

MC

REC

DCL

LBS

FCO

MBA

DZ

1

λ

Lần/Năm 0.3570 0.0236 0.0473 0.0275 0.3740 0.2006 0.1639

2

RP

Giờ


2.52

3.36

5.18

2.80

1.40

2.46

3.00

3

PSS

%

1000

1000

0

0

1000


0

0

4



Lần/Năm

1000

1000

0

0

1000

0

0

5

λ

Lần/Năm


0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.92

3.2 TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 473 BA ĐỒN
3.2.1 Dữ liệu đầu vào
Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố theo bảng 3.5 là thông số
độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK.
3.2.2 Kết quả tính toán
Bảng 3.4: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 473 Ba Đồn
XT473 BADON

SAIFI
(lần)

SAIDI
(phút)

CAIFI
(lần)


CAIDI
(phút)

ự cố

2.83

79.2

2.83

0.47

BQĐK

5.71

519

6.78

1.51

Tổng cộng

8.54

598.2


9.61

1.98


16

3.3 TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 477+478 BA ĐỒN
3.3.1 Dữ liệu đầu vào
Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố theo bảng 3.6 là thông số
độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK.
3.3.2 Kết quả tính toán
Bảng 3.6: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 477+478 Ba Đồn
XT477+478
BADON

SAIFI
(lần)

SAIDI
(phút)

CAIFI
(lần)

CAIDI
(phút)

ự cố


3.47

98.4

3.47

0.47

BQĐK

7.02

892.8

7.02

2.12

Tổng cộng

10.49

991.2

10.49

2.59

3.4 TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 472 HÒN LA
3.4.1 Dữ liệu đầu vào

Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố theo bảng 3.7 là thông số
độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK.
3.4.2 Kết quả tính toán
Bảng 3.7: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 472 Hòn La
SAIFI

SAIDI

CAIFI

CAIDI

(lần)

(phút)

(lần)

(phút)

ự cố

0.51

22.2

1

0.73


BQĐK

1.36

193.2

1.36

2.37

Tổng cộng

1.87

215.4

2.36

3.1

XT472 HONLA

3.5 TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 474 HÒN LA
3.5.1 Dữ liệu đầu vào
Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố theo bảng 3.8 là thông số
độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK.
3.5.2 Kết quả tính toán


17


Bảng 3.8: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 474 Hòn La
XT474 HONLA

SAIFI
(lần)

SAIDI
(phút)

CAIFI
(lần)

CAIDI
(phút)

ự cố

0.66

25.8

1

0.65

BQĐK

1.51


237

1.51

2.62

Tổng cộng

2.17

262.8

2.51

3.27

3.6 TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 476 HÒN LA
3.6.1 Dữ liệu đầu vào
Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố theo bảng 3.9 là thông số
độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK.
3.6.2 Kết quả tính toán
Bảng 3.9: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 476 Hòn La
XT476 HONLA

SAIFI
(lần)

SAIDI
(phút)


CAIFI
(lần)

CAIDI
(phút)

ự cố

1.28

39.6

1.28

0.52

BQĐK

3

421.8

3

2.34

Tổng cộng

4.28


461.4

4.28

2.86

3.7 TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 478 HÒN LA
3.7.1 Dữ liệu đầu vào
Thông số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do sự cố theo bảng 3.10 là thông
số độ tin cậy của các phần tử trên LĐPP do BQĐK.
3.7.2 Kết quả tính toán
Bảng 3.50: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 478 Hòn La
XT478 HONLA

SAIFI
(lần)

SAIDI
(phút)

CAIFI
(lần)

CAIDI
(phút)

ự cố

3.7


111

3.7

0.5

BQĐK

7.36

574.8

7.36

1.3

Tổng cộng

11.06

685.8

11.06

1.8


18

3.8


ĐỘ TIN CẬY LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH
THUỘC ĐIỆN LỰC QUẢNG TRẠCH
Tổng hợp kết quả tính toán cho các xuất tuyến được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.11: Kết quả tính toán độ tin cậy cho các xuất tuyến
SAIFI
(lần)

SAIDI (phút)

CAIFI
(lần)

CAIDI
(phút)

XT 473 BADON

8.54

598.2

9.61

1.98

XT 477+478
BADON

10.49


991.2

10.49

2.59

XT 472 HONLA

1.87

215.4

2.36

3.1

XT 474 HONLA

2.17

262.8

2.51

3.27

XT 476 HONLA

4.28


461.4

4.28

2.86

XT 478 HONLA

11.06

685.8

11.06

1.8

Tên xuất tuyến

Bảng 3.62: Kết quả tính toán độ tin cậy hiện trạng cho toàn lưới phân phối
CAIDI
SAIFI
SAIDI (phút)
CAIFI
(phút)
ự cố

3.20

91.38


3.20

0.48

BQĐK

6.47

709.73

6.82

1.83

Tổng cộng

9.67
801.11
10.02
2.30
3.9 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Chỉ tiêu độ tin cậy năm 2020 do Tập đoàn Điện lực giao như sau:
Bảng 3.73: năm 2020 chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện do Tổng Công ty Điện lực
Miền Trung giao
Tên

AIFI (lần)

SAIDI (phút)


ự cố

2,88

46

BQĐK

3,71

240

Tổng cộng

6,95

286

Căn cứ vào chỉ tiêu được giao và thực trạng độ tin cậy của lưới điện phân phối
Quảng Trạch như kết quả tính toán ở trên, nhận thấy rằng chỉ tiêu độ tin cậy của Điện
lực thấp hơn chỉ tiêu Công ty giao nếu không có biện pháp kịp thời nhằm nâng cao độ
tin cậy, s ảnh hưởng đến chỉ tiêu của Công ty trước yêu cầu chất lượng cung cấp điện
ngày càng cao.


19

Vì vậy cần phải có những giải pháp hợp lý để nâng cao độ tin cậy lưới điện khu
vực huyện Quảng Trạch. Nội dung này s được nghiên cứu ở chương 4 tiếp theo.

3.10 KẾT LUẬN:
Trong chương này đã trình bày kết quả tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy theo tiêu chuẩn
I
1366 cho các xuất tuyến bằng cách sử dụng phần mềm P /AD PT. Việc tính toán
tương đối thuận lợi nhờ sử dụng các file sơ đồ lưới điện do Điện lực đang quản lý vận hành.
Kết quả tính toán phù hợp với thực trạng hiện nay, các chỉ tiêu độ tin cậy còn thấp so với chỉ
tiêu của Công ty Điện lực Quảng Bình giao cho Điện lực Quảng Trạch. Vì vậy cần nghiên
cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cho lưới điện.
CHƯƠNG 4
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO
LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH
4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TIN CẬY
CỦA LƯỚI ĐIỆN HUYỆN QUẢNG TRẠCH:
4.1.1 Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của lưới điện:
4.1.2. Nguyên nhân sự cố ảnh hưởng đến độ tin cậy của lưới điện phân phối huyện
Quảng Trạch:
4.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI:
4.2.1 Giải pháp lập kế hoạch bảo dưỡng thiết bị.
4.2.1.1 Giới thiệu giải pháp:
a) Định nghĩa độ giảm nguy cơ sự cố
b) Các bước lập kế hoạch bảo dưỡng thiết bị
4.1.1.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của giải pháp
4.2.2 Giải pháp lựa chọn phương thức kết lưới cơ bản
4.2.2.1 Giới thiệu giải pháp
4.2.2.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của giải pháp
4.2.3 Giải pháp đồng bộ hóa trên thiết bị:
4.2.3.1 Giới thiệu giải pháp
4.2.3.2 Đánh giá khả năng ứng dụng của giải pháp
4.2.4 Giải pháp phân đoạn đường dây:

4.2.4.1. Giới thiệu giải pháp
4.2.4.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của giải pháp
4.2.5 Giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối


20

4.2.5.1. Giới thiệu giải pháp
4.2.5.2. Đánh giá khả năng ứng dụng của giải pháp
4.2.6 Giải pháp quản lý vận hành
4.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI HUYỆN QUẢNG TRẠCH
4.3.1. Đề xuất giải pháp
- Lắp đặt chống sét van thông minh trên đường dây để nâng cao độ tin cậy.
- Lắp đặt các bộ chỉ thị sự cố FI các nhánh r , giữa khoảng, cuối khoảng đường
dây nhằm nhận biết vùng sự cố để tìm kiếm, cô lập vùng sự cố nhanh nhất.
- Lắp đặt bổ sung các dao cách ly phân đoạn và FCO đầu nhánh r .
- Thay thế các vị trí DCL trên lưới bằng các LBFCO.
- Thay thế một vài vị trí hợp lý LB bằng R C.
- Trong công tác cắt điện để BQĐK xem các LB như một máy cắt để thao tác.
4.3.2. Lắp đặt chống sét van thông minh trên đường dây để nâng cao độ tin cậy:
Đường dây là phần tử dài nhất trong lưới điện nên thường bị sét đánh và chịu tác
dụng của quá điện áp khí quyển. Trong vận hành, sự cố cắt điện do sét chiếm tỷ lệ lớn
trong toàn bộ sự cố của hệ thống. Bởi vậy bảo vệ chống sét đường dây có tầm quan
trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành an toàn và cung cấp điện liên tục.
4.3.3. Lắp đặt bổ sung các dao cách ly phân đoạn đi kèm LBS có tủ điều khiển:
a. Xuất tuyến 473 Ba Đồn:
Bảng 3.8: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 473 Ba Đồn
XT473 BADON


SAIFI
(lần)

SAIDI
(phút)

CAIFI
(lần)

CAIDI
(phút)

ự cố

2.05

61.2

2.18

0.5

BQĐK

4.55

408

4.62


1.5

Tổng cộng

6.6

469.2

6.8

2

b. Xuất tuyến 477+478 Ba Đồn:
Bảng 3.9: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 477+478 Ba Đồn
XT477+478
BADON
ự cố
BQĐK
Tổng cộng

SAIFI
(lần)
3.13
7.1
10.23

SAIDI
(phút)
88.8
650.4

739.2

CAIFI
(lần)
3.13
7.1
10.23

CAIDI
(phút)
0.47
1.53
2


21

c. Xuất tuyến 476 Hòn La
Bảng 3.10: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 476 Hòn La
SAIFI
(lần)
0.87
3.06
3.93

XT476 HONLA
ự cố
BQĐK
Tổng cộng


SAIDI
(phút)
30.6
166.8
197.4

CAIFI
(lần)
1.02
3.06
4.08

CAIDI
(phút)
0.59
0.91
1.5

d. Xuất tuyến 478 Hòn La:
Bảng 3.11: Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 478 Hòn La
SAIFI
(lần)
3.11
6.46
9.57

XT478 HONLA
ự cố
BQĐK
Tổng cộng


SAIDI
(phút)
91.8
376.8
468.6

CAIFI
(lần)
3.11
6.46
9.57

CAIDI
(phút)
0.49
0.97
1.46

Bảng 4.1: Các chỉ tiêu về độ tin cậy của các xuất tuyến sau khi áp dụng giải pháp
Chỉ tiêu
473
BADON
477+478
BADON
472
HONLA
474
HONLA
476

HONLA
478
HONLA

ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK

SAIFI
(lần)
2.05
4.55
3.13
7.1
0.51
1.36
0.66
1.51
0.87
3.06
3.11

6.46

SAIDI
(phút)
61.2
408
88.8
650.4
22.2
193.2
25.8
237
30.6
166.8
91.8
376.8

CAIFI
(lần)
2.18
4.62
3.13
7.1
1
1.36
1
1.51
1.02
3.06
3.11

6.46

CAIDI
(phút)
0.5
1.5
0.47
1.53
0.73
2.37
0.65
2.62
0.59
0.91
0.49
0.97

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu về độ tin cậy của huyện Quảng Trạch
thuộc Điện lực Quảng Trạch hiện trạng và sau khi thực hiện giải pháp
Xuất tuyến
473 BA
ĐỒN

Chỉ tiêu
Hiện
trạng
Áp dụng
giải pháp

ự cố

BQĐK
ự cố
BQĐK

SAIFI
(lần)
2.83
5.71
2.05
4.55

SAIDI
(phút)
79.2
519
61.2
408

CAIFI
(lần)
2.83
6.78
2.18
4.62

CAIDI
(phút)
0.47
1.51
0.5

1.5


22

Hiện
477+478 trạng
BADON Áp dụng
giải pháp
Hiện
trạng
472
Áp dụng
HONLA
giải pháp
Hiện
trạng
474
Áp dụng
HONLA
giải pháp
Hiện
trạng
476
Áp dụng
HONLA
giải pháp
Hiện
trạng
478

Áp dụng
HONLA
giải pháp
Hiện
Toàn huyện trạng
Quảng
Áp dụng
Trạch thuộc giải pháp
Điện lực
Hiện
Quảng
trạng
Trạch
Áp dụng
giải pháp

ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK

ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố
BQĐK
ự cố +
BQĐK
ự cố +
BQĐK

3.47
7.02
3.13
7.1
0.51
1.36
0.51
1.36
0.66
1.51
0.66
1.51
1.28
3
0.87

3.06
3.7
7.36
3.11
6.46
3.20
6.47
2.69
4.53

98.4
892.8
88.8
650.4
22.2
193.2
22.2
193.2
25.8
237
25.8
237
39.6
421.8
30.6
166.8
111
574.8
91.8
376.8

91.38
709.73
77.90
518.00

3.47
7.02
3.13
7.1
1
1.36
1
1.36
1
1.51
1
1.51
1.28
3
1.02
3.06
3.7
7.36
3.11
6.46
3.20
6.82
2.74
6.04


0.47
2.12
0.47
1.53
0.73
2.37
0.73
2.37
0.65
2.62
0.65
2.62
0.52
2.34
0.59
0.91
0.5
1.3
0.49
0.97
0.48
1.83
0.49
1.44

9.67

801.11

10.02


2.30

7.21

595.90

8.77

1.93

Bảng 4.3: Bảng so sánh các chỉ tiêu về độ tin cậy của huyện Quảng Trạch hiện
trạng và sau khi thực hiện giải pháp
SAIFI SAIDI CAIFI CAIDI
Tên
Chế độ tính toán
(lần) (phút)
(lần)
(phút)
ự cố
3.20
91.38
3.20
0.48
Hiện trạng
BQĐK
6.47 709.73
6.82
1.83
Tổng cộng

9.67 801.11 10.02
2.30
ự cố
2.69
77.90
2.74
0.49
Ứng dụng
BQĐK
4.53 518.00
6.04
1.44
giải pháp
Tổng cộng
7.21 595.90
8.77
1.93
ự cố
-0.51 -13.48
-0.47
0.01
Chênh lệch
BQĐK
-1.94 -191.73 -0.78
-0.39
(- giảm)
Tổng cộng
-2.45 -205.21 -1.25
-0.37



23

Nhận xét, đánh giá: au khi áp dụng giải pháp , các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy
như thời gian mất điện trung bình của hệ thống AIDI, số lần mất điện trung bình của
hệ thống AIFI, số lần mất điện trung bình của khách hàng CAIFI, thời gian mất điện
trung bình của khách hàng CAIDI đều giảm tức là độ tin cậy lưới điện được cải thiện
đáng kể so với khi chưa đầu tư. Kết quả tính toán xem ở bảng trên.
Để phấn đấu đạt được chỉ tiêu độ tin cậy do Công ty Điện lực Quảng Bình giao,
tác giả đề xuất áp dụng tổng hợp các giải pháp như đã đề xuất ở trên.
au khi áp dụng giải pháp, các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy như thời gian mất điện
trung bình của hệ thống AIDI, số lần mất điện trung bình của hệ thống AIFI, số lần
mất điện trung bình của khách hàng CAIFI, thời gian mất điện trung bình của khách
hàng CAIDI, lượng điện năng mất điện Amđ đều giảm tức là độ tin cậy lưới điện được
cải thiện đáng kể so với hiện trạng trước khi thực hiện giải pháp.
Như vậy, các giải pháp đều nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khách
hàng, đồng thời cũng đem lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng và bản thân ngành điện
khi giảm được các chi phí thiệt hại do mất điện.
4.4. KẾT LUẬN
Do chỉ tiêu độ tin cậy thấp, nên từ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ
tin cậy tác giả đã đề xuất một số giải pháp chính nhằm đạt được mục tiêu nâng cao độ
tin cậy do Tổng Công ty Điện lực miền Trung đưa ra cho lưới điện Công ty Điện lực
Quảng Bình. Cũng bằng module DRA của phần mềm P /AD PT tác giả đã phân tích
hiệu quả của các giải pháp đề xuất. Về cơ bản, giải pháp đã đáp ứng được yêu cầu,
nhưng để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng hơn nữa, ngành điện còn phải tiếp
tục ứng dụng các giải pháp quản lý và công nghệ tốt hơn, nhất là ứng dụng công nghệ
tự động và giải pháp bảo quản định kỳ, có kế hoạch cắt điện và bảo dưỡng định kỳ hợp
lý hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Độ tin cậy cung cấp điện ngày càng được khách hàng cũng như ngành điện quan

tâm, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối điện năng, khi mà các Công ty Điện lực có quan
hệ trực tiếp với khách hàng trong việc mua bán điện. Những thiệt hại do mất điện không
những là của khách hàng mà còn tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh
của các Công ty Điện lực. Do vậy, cần thiết phải nâng cao độ tin cậy cung cấp điện mà
trước hết là độ tin cậy của lưới điện phân phối.


×