Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai on tap TV lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.11 KB, 3 trang )

Đề 33: CHủ điểm nhân dân
Đọc hiểu;
Sói và Sóc
Sóc mê mải chuyền cành trên cây bỗng rơi trúng đầu lão Sói đang ngái ngủ. Sói chồm dậy định
ăn thịt Sóc, Sóc van nài:
- Ông hãy làm ơn thả tôi ra.
Sói trả lời:
- Đợc, tao sẽ thả. Nhng mày phải nói cho tao biết vì sao chúng mày vui vẻ thế ? Còn tao lúc nào
cũng buồn. Nhìn lên trên cây bao giờ tao cũng thấy chúng mày nhảy nhót.
Sóc đáp:
- Hãy thả tôi lên cây đã, rồi tôi sẽ nói. Còn ở đây, tôi sợ ông lắm.
Sói buông Sóc ra. Sóc nhảy tót lên cây rồi bảo:
- Ông buồn vì ông độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan ông. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vẻ vì
chúng tôi hiền lành, không làm điều ác cho ai cả.
Lép-tôn-xtôi (nhà văn Nga)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:
1. Chuyện gì xảy ra với Sóc ?
a. Sóc mải mê chuyền cành, chẳng may rơi vào hang của Sói.
b. Sóc mải mê chuyền cành bỗng rơi trúng đầu lão Sói đang ngủ.
c. Sóc đang mải mê kiếm ăn thì chẳng may bị Sói vồ đợc.
2. Sói yêu cầu điều gì mới thả Sóc ?
a. Sóc phải van nài Sói.
b. Sóc phải nói cho Sói biết vì sao Sóc luôn vui vẻ.
c. Sóc sẽ nói cho Sói biết vì sao Sóc luôn vui vẻ còn Sói lúc nào cũng buồn.
3. Em hiểu đợc điều gì từ câu nói của Sóc ?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
4. Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ?
.....................................................................................................................................................
Luyện từ và câu:


1. Tìm từ trái nghĩa với những từ sau: thả, vui vẻ, độc ác.
2. Chọn từ ngữ chỉ tính nết của Sói vá Sóc sắp xếp vào bảng sau cho thích hợp: thông minh, chăm
chỉ, độc ác, buồn rầu, hiền lành, tốt bụng, vui vẻ, lời biếng, ngu dốt.
Sói Sóc
........................................................................
........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
3. Cho cặp từ: thông minh ngu dốt. Hãy đặt hai câu theo mẫu Ai thế nào ?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Luyện nói và viết:
1. Ghi lại lời đáp của em trong những trờng hợp sau:
a. Em bé nhà hàng xóm làm hỏng đồ chơi của mẹ. Mẹ em an ủi : Em còn nhỏ, con đừng giận.
Con còn nhiều đồ chơi khác cơ mà.
.....................................................................................................................................................
b. Em rửa bát giúp mẹ, không may làm vỡ bát. Em rất lo lắng. Mẹ em an ủi : Không sao đâu con.
Con nhặt mảnh vỡ cẩn thận không đứt tay nhé!
.....................................................................................................................................................
c. Để sống đợc nh lời khuyên của Sóc em đã làm những việc tốt gì để đem lại niềm vui cho em và
cho ngời khác. Em hãy kể lại việc tốt mà em đã làm.(đoạn văn từ 3-5 câu)
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×