Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thư viện đề 2020 đề số 105 thi thử THPT 2020 THPT chuyên phan bội châu nghệ an( lần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.39 KB, 12 trang )

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
(đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
50 câu TN-thời gian làm bài 50 phút

Họ và tên:……………………………………
SBD:…………………………………………
Câu 41. Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và 1 số chất khác gây
nên. Công thức của trimetylamin là
A. C2H5-NH2.
B. CH3-NH3
C. (CH3)3N.
D. (CH3)2NH.
Câu 42. Natrihidrocacbonat là chất được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit (thuốc
nabica). Công thức hóa học của natrihidrocacbonat là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. NaHSO3.
D. Na2CO3.
Câu 43. Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là
A. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
B. phản ứng thế.
C. phản ứng cộng.
D. phản ứng oxi hóa không hoàn toản.
Câu 44. Các túi nilon dùng để đựng hàng chủ yếu lâm từ polietilen (PE). Đây là một loại polime bền,
thời gian phân hủy của nó khoảng 500 năm, nên gây ô nhiễm môi trường. Công thức hóa học của
polietilen là
A. (- CH2-CHCl-)n.


B. (-CH(CH3)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CN)-)n.
Câu 45. Thạch cao nung được dùng để đúc tượng vị khi trộn với nước thì giãn nở về thể tích, nên rất
ăn khuôn. Công thức của thạch cao nung là
A. CaSO4.
B. CaSO4.H2O.
C. CaCO3.
D. CaSO4.2H2O.
Câu 46. Khí chủ yếu gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là
A. CO.
B. NO2.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 47. Chất thuộc loại polisaccarit là
A. tinh bột.
B. fructozơ.
C. saccarozơ.
D. glucozơ
Câu 48. Các đồ vật bằng nhôm (chậu nhôm, nồi nhôm, tủ nhôm...) bền trong không khí vì có lớp bảo vệ

A. Al(OH)3.
B. Al2(SO4)3.
C. A12O3.
D. AlCl3.
Câu 49. Fe(OH)3 là chất rắn có màu
A. trắng.
B. vàng.
C. nâu đỏ.
D. xanh.

Câu 50. Dung dịch chất nào sau đây là dung dịch chất điện li?
A. glucozơ.
B. Muối ăn.
C. ancol etylic.
D. đường ăn.
Câu 51. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. NaNO3.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 52. Hỗn hợp nào sau đây có thể tan hết trong nước?
A. Na, Al (tỉ lệ mol 1 : 2).
B. Na, Al (tỉ lệ mol 1 : 1).
C. Na, Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 2).
D. Na, Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
Câu 53. Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít
H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 62,23%.
B. 46,66%.
C. 43,33%.
D. 53,33%


Câu 54. Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?
A. nước chanh.
B. ancol etylic.
C. nước đường.
D. muối ăn
Câu 55. Dung dịch nước vôi trong để lâu trong không khí thì có 1 lớp váng rắn màu trắng trên bề mặt.
Chất tạo nên lớp váng đó là

A. CaSO4.
B. CaCl2.
C. CaO.
D. CaCO3.
Câu 56. Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại
A. Fe + CuSO4.
B. AgNO3 + Fe(NO3)2.
C. Cu + AgNO3.
D. Cu + FeCl3
Câu 57. Cho etanol, phenol lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch Br2. Số
phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 58. Amin bậc 2 là
A. CH3-NH-CH3.
B. C2H5-NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3-CH2-CH2-NH2.
Câu 59. Công thức cấu tạo của đipeptit Gly - Ala là
A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Câu 60. Etyl axetat được điều chế trực tiếp từ các chất là
A. HCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3OH
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. HCOOH và C2H5OH.

Câu 61. Chất nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc, nóng không sinh ra chất khí?
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe.
Câu 62. Polime nào sau đây không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli (metyl metacrylat).
B. poli (etilen terephtalat).
C. nilon-6,6.
D. nilon-6.
Câu 63. Xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và muối là
A. C17H35COONa.
B. C15H31COONa.
C. C17H33COONa.
D. C17H31COONa.
Câu 64. Chất có thể làm mềm cả nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cũng vĩnh cửu là
A. Na2CO3.
B. Ca(OH)2.
C. NaOH.
D. CaCl2.
Câu 65. Hòa tan hết m gam nhôm vào dung dịch NaOH 1M, thu được 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung
dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 150 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
Câu 66. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quí trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biệt
hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,0 kg.
B. 6,0 kg.

C. 5,4 kg.
D. 4,5 kg.
Câu 67. Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và
khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng thanh sắt giảm 6,8 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
A. 0,6.
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,3
Câu 68. Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol một este cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được một
ancol và 8,9 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit béo. Công thức của 2 axit béo là
A. C17H31COOH, C17H35COOH.
B. C17H35COOH, C17H33COOH.
C. C17H35COOH, C15H31COOH.
D. C17H33COOH, C15H31COOH.


Câu 69. Cho các phát biểu sau về cacbohidrat
(1) Phản ứng hóa học chủ yếu xảy ra khi sản xuất rượu vang từ nho là C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
(2) Để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng nguyên liệu ban đầu là đường ăn
(3) Thuốc súng không khói được sản xuất từ xenlulozơ.
(4) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
(5) Tinh bột và xenlulozơ đều có cấu tạo mạch không nhảnh.
Những phát biểu đúng là
A. 3, 4, 5.
B. 1, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 70. Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào?


A. Cl2.
B. NH3.
C. CO2.
D. C2H2.
Câu 71. X, Y, Z, T là các chất (không theo thứ tự): glucozơ, saccarozơ, anilin, triolein. Cho bảng sau ghi
kết quả phản ứng [dấu (-): không phản ứng]:
X
Br2
Kết tủa trắng
H2O (Xúc tác
Cu(OH)2
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, triolein, saccarozơ, glucozơ.
C. Triolein, glucozơ, saccarozơ, anilin
Câu 72. Cho các phát biểu sau

Y
Mất màu
Xanh lam

Z
Thủy phân
Xanh lam

T
Mất màu
Thủy phân
-

B. anilin, glucozơ, triolein, saccarozơ.

D. anilin, glucozơ, saccarozơ, triolein.

(1) KNO3 được dùng để chế tạo thuốc nổ đen.
(2) Nhôm được sản xuất từ phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O).
(3) Đun sôi có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(4) Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
(5) Không thể dùng bình khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg, Al.
(6) Vàng là kim loại dẫn điện tốt nhất.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4
Câu 73. Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
FeS2 + O2 →A↑ + B
B + HCl →C + D
B + H2 → E + D
E+C→G
Biết (A), (B), (C), (D), (E), (G) là các chất hóa học. Phát biểu nào sau đây sai?
A. (G) là FeCl2.
B. (B) là FeO.
C. (D) là H2O.
D. (E) là Fe.


Câu 74. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và V lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh
giấy quỳ. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được 14,3 gam muối khan. Giá
trị của V là

A. 5,60.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 4,48.
Câu 75. Hợp chất E chỉ chứa chức este. Khi cho 1,36 gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
0,2M thì thu được dung dịch X. Biết khối lượng mol của E nhỏ hơn 200 g/mol. Số công thức cấu tạo phù
hợp với E là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 76. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH xM. Sau
phản ứng làm bay hơi dung dịch được 26,8 gam chất rắn khan. Giá trị x là
A. 0,2.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 0,5
Câu 77. Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
CO2 + NaAlO2 + H2O→ A↓ + B
CaCO3 (t°) → X + Y
X + H2O →Z
Nếu cho (B) tác dụng với (Z) dư thì tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình phản ứng là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 78. Để điều chế dầu chuối bằng cách cho axit axetic tác dụng với ancol isoamylic có xúc tác H2SO4
đặc, đun nóng ở nhiệt độ thích hợp. Phát biểu nào sau đây sai?
A. tên gọi của este thu được là isoamyl axetat.
B. vai trò của H2SO4 đặc là để xúc tác và hút nước.

C. có thể dùng dung dịch axit axetic loãng và ancol isoamylic loãng
D. sản phẩm hữu cơ thu được có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol ban đầu.
Câu 79. Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 8,736 lít CO2 và 5,76 gam H2O. Mặt
khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,13 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham
gia phản ứng tráng gương. Giá trị V là (các khí đo ở đktc).
A. 10,192.
B. 11,312.
C. 10,080.
D. 12,432
Câu 80. Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ tương ứng là 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97
gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba
phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm - COOH. Đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,72.
B. 0,69.
C. 0,65.
D. 0,67.


ĐÁP ÁN
41C

42A

43B

44C

45B


46C

47A

48C

49C

50B

51B

52B

53D

54A

55D

56D

57B

58A

59D

60C


61C

62A

63A

64A

65B

66D

67 B

68C

69D

70D

71D

72D

73B

74D

75D


76D

77C

78CD

79A

80D


Câu 1. Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và 1 số chất khác
gây nên. Công thức của trimetylamin là
O A. C2H5 – NH2.

O B. CH3 - NH3

O C. (CH3)3N.

O D. (CH3)2NH.

Câu 2. Natrihidrocacbonat là chất được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit (thuốc
nabica). Công thức hóa học của natrihidrocacbonat là
O A. NaHCO3.

O B. NaOH.

O C. NaHSO3.


O D. Na2CO3.

Câu 3. Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là
O A. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.

O B. phản ứng thế.

O C. phản ứng cộng.

O D. phản ứng oxi hóa không hoàn toản.

Câu 4. Các túi nilon dùng để đựng hàng chủ yếu lâm từ polietilen (PE). Đây là một loại polime bền,
thời gian phân hủy của nó khoảng 500 năm, nên gây ô nhiễm môi trường. Công thức hóa học của
polietilen là
O A. (- CH2 - CHCl-)n.

O B. (-CH(CH3) - CH2)n.

O C. (-CH2 - CH2 -)n.

O D. (-CH2 -CH(CN)-)n.

Câu 5. Thạch cao nung được dùng để đúc tượng vị khi trộn với nước thì giãn nở về thể tích, nên rất
ăn khuôn. Công thức của thạch cao nung là
O A. CaSO4.

O B. CaSO4.H2O.

O C. CaCO3.


O D. CaSO4.2H2O.

Câu 6. Khí chủ yếu gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là
O A. CO.

O B. NO2.

O C. CO2.

O D. SO2.

O C. saccarozơ.

O D. glucozơ

Câu 7. Chất thuộc loại polisaccarit là tinh bột.
O A. tinh bột.

O B. fructozơ.

Câu 8. Các đồ vật bằng nhôm (chậu nhôm, nồi nhôm, tủ nhôm...) bền trong không khí vì có lớp bảo
vệ là
O A. Al(OH)3.

O B. Al2(SO4)3.

O C. Al2O3.

O D. AlCl3.


O C. nâu đỏ.

O D. xanh.

Câu 9. Fe(OH)3 là chất rắn có màu
O A. trắng.

O B. vàng.

Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây là dung dịch chất điện
O A. glucozơ.

O B. Muối ăn.

O C. ancol etylic.

O D. đường ăn.

Câu 11. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung


O A. NaNO3.

O B. NaHCO3.

O C. Na2CO3.

O D. Na2SO4.

Câu 12. Hỗn hợp nào sau đây có thể tan hết trong nước?

O A. Na, Al (tỉ lệ mol 1: 2).

O B. Na, Al (tỉ lệ mol 1:1).

O C. Na, Al2O3 (tỉ lệ mol 1:2).

O D. Na, Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1).

Câu 13. Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24
lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
O A. 62,23%.

O B. 46,66%.

O C. 43,33%.

O D. 53,33%

O C. nước đường.

O D. muối ăn

Câu 14. Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?
O A. nước chanh.

O B. ancol etylic.

Câu 15. Dung dịch nước vôi trong để lâu trong không khí thì có 1 lớp váng rắn màu trắng trên bề
mặt. Chất tạo nên lớp váng đó là
O A. CaSO4.


O B. CaCl2.

O C. CaO.

O D. CaCO3.

Câu 16. Phản ứng giữa các cấp chất nào sau đây không tạo ra kim loại
O A. Fe + CuSO4.

O B. AgNO3 + Fe(NO)2.

O C. Cu + AgNO3.

O D. Cu + FeCl3

Câu 17. Cho etanol, phenol lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch Br2. Số phản ứng
xảy ra là
O A. 3.

O B. 4.

O C. 5.

O D. 2.

Câu 18. Amin bậc 2 là
O A. CH3 – NH – CH3.

O B. C2H5 - NH2.


O C. (CH3)3NH.

O D. CH3 - CH2 - CH2 - NH3.

Câu 19. Công thức cấu tạo của đipeptit Gly - Ala là
O A. H2N- CH2 - CH2 - CONH-CH2-COOH

O B. H2N - CH2 - CONH - CH2 - CH2 - COOH.

O C. H2N - CH(CH3) – CONH - CH2 - COOH.

O D. H2N - CH2 – CONH - CH(CH3) - COOH.

Câu 20. Etylaxetat được điều chế trực tiếp từ các chất là
O A. HCOOH và CH3OH.

O B. CH3COOH và CH3OH

O C. CH3COOH và C2H5OH.

O D. HCOOH và C2H5OH.

Câu 21. Chất nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc, nóng không sinh ra chất khí?
O A. FeO.

O B. Fe3O4.

O C. Fe2O3.


O D. Fe.

Câu 22. Polime nào sau đây không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
O A. poli (metyl metacrylat).

O B. poli (etilen terephtalat).

O C. nilon – 6,6.

O D. nilon - 6.

Câu 23. Xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và muối là
O A. C17H35COONa.

O B. C15H31COONa.

O C. C17H33COONa.

O D. C17H31COONa.

Câu 24. Chất có thể làm mềm cả nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cũng vĩnh cửu là
O A. Na2CO3.

O B. Ca(OH)2.

O C. NaOH.

O D. CaCl2.

Câu 25. Hòa tan hết m gam nhôm vào dung dịch NaOH 1M, thu được 6,72 lít khí (đktc). Thể tích

dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là 2
O A. 150 ml.

O B. 200 ml.

O C. 300 ml.

O D. 100 ml.


Câu 26. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong q trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46o là
(biệt hiệu suất của cả q trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic ngun chất là 0,8 g/ml)
O A. 5,0 kg.

O B. 6,0 kg.

O C. 5,4 kg.

O D. 4,5 kg.

Câu 27. Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X
và khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam.Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hồn tồn thấy
khối lượng thanh sắt giảm 6,8 gam và thốt ra khí NO duy nhất. Tính a?
O A. 0,6.

O B. 0,5

O C. 0,4

X phản ứng với Fe thu được khí NO ⎯⎯

→ X có chứa H

O D. 0,3

+

Cl
0,1
NaCl
Anot  2
0,2
⎯⎯

m dd giảm = 71.0,1 + 32x + 64.(0,1 + 2x) = 29,5 ⎯⎯
→ x = 0,1
x

O2
Cu(NO3 )2 a
Catot Cu 0,1 + 2x
Cu(NO3 )2 a - 0,3
Cu a - 0,3
2.(a − 0,3) + 3.0,1
+ Fe
Dung dòch X 
⎯⎯→
⎯⎯
→ n Fe pư =
= a − 0,15


2
0,1.4 = 0,4
0,1
NO
HNO3
m Fe giảm = 56.(a − 0,15) − 64.(a − 0,3) = 6,8 ⎯⎯
→ a = 0,5

Câu 28. Thủy phân hồn tồn 0,01 mol một este cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được
một ancol và 8,9 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit béo. Cơng thức của 2 axit béo là
O A. C17H31COOH, C17H35COOH.

O B. C17H35COOH, C17H33COOH.

O C. C17H35COOH, C15H31COOH.

O D. C17H33COOH, C15H31COOH.

R COONa 0,01
= 3 ⎯⎯
→ Muối  1
n este
R 2 COONa 0,02
0,01(R1 + 67) + 0,02.(R 2 + 67) = 8,9
R = 211 (C15 H31 )
⎯⎯
→ 1
⎯⎯
→ R1 + 2R 2 = 689
R 2 = 239 (C17 H35 )


n NaOH

Câu 29. Cho các phát biểu sau về cacbohidrat
(1) Phản ứng hóa học chủ yếu xảy ra khi sản xuất rượu vang từ nho là
enzim
C6 H12 O6 + O2 ⎯⎯⎯
→ 2C2 H 5 OH + 2CO2

(2) Để tráng gương, tráng ruột phích người ta dùng ngun liệu ban đầu là đường ăn
(3) Thuốc súng khơng khói được sản xuất từ xenlulozơ.
(4) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
(5) Tinh bột và xenlulozơ đều có cấu tạo mạch khơng nhảnh.
Những phát biểu đúng là
O A. 3, 4, 5.

O B. 1.3.

O C. 2, 3, 4.

O D. 1, 2, 3.


enzim
(1) Phản ứng: C6 H12 O6 ⎯⎯⎯
→ 2C2 H 5 OH + 2CO2

Glucozơ + AgNO3 / NH3
H2 O/ H +
(2) Saccarozơ ⎯⎯⎯⎯

→
⎯⎯⎯⎯⎯
→ Ag
Fructozơ
(3) Thuốc súng không khói xenlulozơ trinitrat C6 H 7 O2 (NO3 )3
(4) Sai. Do không cùng công thức phân tử
(5) Tinh bột có chứa amilopectin, mạch phân nhánh
Không có đáp án 2,3 đúng nên chọn D. 1, 2, 3 có vẻ hợp lý nhất
Câu 30. Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào?

O A. Cl2.

O B. NH3.

O C. CO2.

O D. C2H2.

Câu 31. X, Y, Z, T là các chất (khơng theo thứ tự): glucozơ, saccarozơ, anilin, triolein. Cho bảng sau
ghi kết quả phản ứng [dấu (-): khơng phản ứng]:
Br2

X

Y

Z

Kết tủa trắng


Mất màu

H2O (xúc tác axit)

T
Mất màu

Thủy phân

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Thủy phân

Dung dịch xanh lam

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
O A. Anilin, triolein, saccarozơ, glucozơ,

O B. anilin, glucozơ, triolein, saccarozơ.

O C. Triolein, glucozơ, saccarozơ, anilin

O D. anilin, glucozơ, saccarozơ, triolein.

Câu 32. Cho các phát biểu sau
(1) KNO3 được dùng để chế tạo thuốc nổ đen.
(2) Nhơm được sản xuất từ phèn chua (KAl(SO4)3.12H2O).
(3) Đun sơi có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(4) Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
(5) Khơng thể dùng bình khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg, Al.
(6) Vàng là kim loại dẫn điện tốt nhất.
Số phát biểu đúng là
O A. 3.

O B. 4.

Câu 33. Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:

O C. 6.

O D. 5


o

t
FeS2 + O2 ⎯⎯
→ A  +B

B + HCl ⎯⎯
→C + D
o

t
B + H 2 ⎯⎯
→E + D

E + C ⎯⎯

→G
Biết (A), (B), (C), (D), (E), (G) là các chất hóa học. Phát biểu nào sau đây sai?
O A. (G) là FeCl2. ,

O B. (B) là FeO.

O C. (D) là H2O.

O D. (E) là Fe.

o

t
FeS2 + O2 ⎯⎯
→ SO2 + Fe2 O3

Fe2 O3 + 6HCl ⎯⎯
→ 2FeCl3 + 3H 2 O
o

t
Fe2 O3 + 3H2 ⎯⎯
→ 2Fe + 3H 2 O

Fe + 2FeCl3 ⎯⎯
→ 3FeCl2
Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và V lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai khí (đều
làm xanh giấy quỳ. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được 14,3 gam
muối khan. Giá trị của V là

O A. 5,60.

X : CH3 COONH 4

O B. 1,12.

vaø

O C. 2,24.

O D. 4,48.

HCOONH 3 CH3

n NH
NH3
31 − 27,5 1
3
Z
M Z = 27,5 ⎯⎯

=
=
n CH NH
27,5 − 17 3
CH3 NH 2
3
2
CH3 COONH 4 a
CH COONa a

⎯⎯
→ 3
⎯⎯
→ 82a + 68.3a = 14,3 ⎯⎯
→ a = 0,05

3a
HCOONa
HCOONH3 CH3 3a
n X = 4a = 0,2 ⎯⎯
→ V = 4,48 lít
Câu 35. Hợp chất E chỉ chứa chức este. Khi cho 1,36 gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Biết khối lượng mol của E nhỏ hơn 200 g/mol. Số công thức cấu
tạo phù hợp với E là
O A. 5.

O B. 6.

O C. 3.

O D. 4.

n NaOH = 0,02
1,36
= 68 ⎯⎯
→ HCOOCH3
0,02
TH 2 : n E = 0,01 ⎯⎯
→ M E = 136 (C8 H8 O2 )
TH1 : n E = n NaOH = 0,02 ⎯⎯

→ ME =
HCOOCH 2 C6 H 5

CH3 COOC6 H 5

HCOOC6 H 4 CH3 (3ñp)

Câu 36. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH xM.
Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được 26,8 gam chất rắn khan. Giá trị x là
O A. 0,2.

O B. 1,0.

O C. 1,5.

O D. 0,5


NaOH 0,4
+ CO2 0,2
⎯⎯⎯⎯
→ Rắn + H2 O 0,4

KOH 0,2x

Xem CO2 là H2 CO3

n H O = n H+ = 0,4 ⎯⎯
→ BTKL : 0,2.62 + 0,4.40 + 56.0,2x = 26,8 + 0,4.18 ⎯⎯
→ x = 0,5

2

Câu 37. Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
CO2 + NaAlO2 + H 2 O ⎯⎯
→ A  +B
o

t
CaCO3 ⎯⎯
→X + Y

X + H 2 O ⎯⎯
→Z
Nếu cho (B) tác dụng với (Z) dư thì tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình phản ứng là
O A. 4.

A : Al(OH)3

O B. 6.

B: NaHCO3

X: CaO

O C. 5.

Y: CO2

O D. 7.


Z: Ca(OH)2

NaHCO3 + Ca(OH)2 dư ⎯⎯
→ CaCO3 + NaOH + H2 O
Câu 38. Để điều chế dầu chuối bằng cách cho axit axetic tác dụng với ancol isoamylic có xúc tác
H2SO4 đặc, đun nóng ở nhiệt độ thích hợp. Phát biểu nào sau đây sai?
O A. tên gọi của este thu được là isoamyl axetat.
O B. vai trò của H2SO4 đặc là để xúc tác và hút nước.
O C. có thể dùng dung dịch axit axetic lỗng và ancol isoamylic lỗng
O D. sản phẩm hữu cơ thu được có nhiệt độ sơi thấp hơn axit và ancol ban đầu.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một este đơn chức (mạch hở, cùng số ngun tử
cacbon). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 8,736 lít CO2 và 5,76 gam
H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,13 mol hỗn hợp ancol. Biết X
khơng tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị V là (các khí đo ở đktc).
O A. 10,192.

O B. 11,312.

O C. 10,080.

O D. 12,432

Sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol: nancol = 0,13 ⎯⎯
→ n X = 0,13
 X không tham phản ứng gương
CH COOCH3
CO 0,39
+ O2 V lít
X ⎯⎯⎯⎯

→ 2
CX = 3 ⎯⎯
→
⎯⎯
→ 3
n
 nH O
H2 O 0,32
CH  C − CH 2 OH
 CO2
2
BT(O) : 0,07 + 2.0,06 + 2a = 2.0,39 + 0,32
n ancol = 0,39 − 0,32 = 0,07
⎯⎯


⎯⎯
→ a = 0,455 ⎯⎯
→ V = 10,192 lít
n este = 0,13 − 0,07 = 0,06
Câu 40. Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ tương ứng là 2:3:4. Thủy phân hồn tồn
35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit
trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm –COOH.
Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a gần nhất
với
O A. 0,72.

O B. 0,69.

O C. 0,65.


O D. 0,7.


2X + 3Y + 4Z ⎯⎯
→ X2 Y3 Z4 + 8H 2 O
nA

nB

=

29
⎯⎯
→ X2 Y3 Z4 có dạng (A 29 B18 )k ⎯⎯
→ số aa tối đa là 47k
18

Do X, Y, Z có tối đa 16 liên kết peptit ⎯⎯
→ Số aa tối đa 2.2 + 3.2 + 4.15 > 47k ⎯⎯
→k =1
X2 Y3 Z4 + 46H 2 O ⎯⎯
→ 29A + 18B
[X2 Y3 Z4 + 8H 2 O] + 38H 2 O ⎯⎯
→ 29A + 18B
0,01

0,38

0,29


0,18

A = 75 C2 H 5 NO2
m aa = 35,97 + 0,38.18 = 42,81 ⎯⎯
→ 0,29A + 18B = 42,81 ⎯⎯
→
B = 117 C5 H11 NO2
n CO = 0,29.2 + 0,18.5 = 1,48
Đốt cháy T  2
n H2O = 0,29.2,5 + 0,18.5,5 − 0,38 = 1,335
n CO
1,48 0,74
2
Tỉ lệ
=
=
⎯⎯
→ a = 0,6675
n H O 1,335
a
2



×