Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.99 KB, 99 trang )

SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦULỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU


1. Ý nghóa chọn đề tài.
1. Ý nghóa chọn đề tài.1. Ý nghóa chọn đề tài.
1. Ý nghóa chọn đề tài.


Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu và trong bối cảnh nền kinh tế Việt
Nam đang cónhững bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt trong hoạt động ngoại
thương giao nhận đóng vai trò rất quan trong trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế
và lưu thông hàng hoá từ nơi này sang nơi khác. Chính sách mở cửa hướng ra bên
ngoài là một trong những nội dung quan trọng nhất là “ Đẩy mạnh xuất nhập khẩu”,
là nhiệm vụ mang tính chiến lược nhằm đưa đất nước ta trở thành một nước công
nghiệp mới đuổi kòp các nước trong khu vực và trên Thế giới.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp ngày nay không chỉ mong muốn đạt đến những
chỉ tiêu đề ra trong sản lượng là đủ mà còn làm thế nào để đưa sản phẩm của mình
đến tay người tiêu dùng ở những thò trường rộng lớn, xuyên quốc gia một cách thuận
lợi đồng thời mua hàng đảm bảo đơn giản và nhanh chóng. Trong khi đó, lượng công
việc mà cacù doanh nghiệp giải quyết không phải nhỏ nên các doanh nghiệp khó có


điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt tất cả các khâu phức tạp, đòi hỏi chuyên môn
cao lại hết sức quan trọng như khâu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu.
Hơn nữa hiện nay Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới,
đã là thành viên hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) và là thành viên thứ
150 của Tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) Việt Nam bắt buộc phải hội nhập
vào sân chơi chung của bạn bè thế giới, nhất là trong các hoạt động kinh tế đòi hỏi
sự chính xác và tính chuyên môn cao. Tóm lại, sự phát triển của Thương mại quốc
tế đã kéo theo sự tất yếu phải có những dòch vụ tư vấn đầu tư và đại lý khai thuê,
giao nhận hàng chuyên nghiệp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệâm một
khoảng thời gian quý báo của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRANS) là một trong những công
ty chuyên cung cấp các dòch vụ thủ tục hải quan, giao nhận hàng hoá xuất nhập
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






khẩu, vận tải hàng hoá đường bộ, kinh doanh kho bãi và dòch vụ đại lý vận tải quốc
tế cho các tổ chức thuộc mọi thành phần trong phạm vi cả nước. Hiện nay, hoạt
động vân tải của U&I có tầm vóc, quy mô rất rộng lớn, cung cấp dòch vụ vận
chuyển hàng hoá bằng đường bộ, bằng container cho các đơn vò có hoạt động xuất
nhập khẩu trong đòa bàn tỉnh Bình Dương và Thành Phố Hồ Chí Minh.
Trong đó, hoạt động giao nhận ngoại thương chiếm giữ vai trò quan trọng trong
việc giao nhận hàng, làm thủ tục hải quan một cách nhanh chóng với chi phí thấp
nhất. Vậy làm thế nào để hoàn thiện công tác giao nhận?. Sau một thời gian thực
tập tai công ty U&I và với lý do muốn tìm hiểu sâu và đưa ra một số giải pháp về

vấn đề giao nhận nhằm hoàn thiện công tác này nên em lựa chọn đề tải “
Công t
Công tCông t
Công tác
ác ác
ác
hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương
hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương
hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải
tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải
tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải
U&I (UNITRAN)
U&I (UNITRAN) U&I (UNITRAN)
U&I (UNITRAN)
“ làm luận văn cho mình. Em mong rằng đề tài này có thể phần
nào đóng góp vào công tác xuất nhập khẩu tại công ty và nói lên được hoạt động
giao nhận đang diễn ra rất sội động tại Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu.


Hệ thống hoá các lý thuyết cơ bản đã học đồng thời tìm hiểu sâu hơn vai trò
của hoat động giao nhận của công ty.
Đánh giá và phân tích thực trạng công tác giao nhận tại công ty U&I.
Tìm ra những thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong công tác giao nhận ngoại thương.
Đề ra giải pháp và những kiến nghò nhằm hoàn thiện hoạt động dòch vụ giao
nhận nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận cho công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.


Trong đề tài này, em chỉ tập trung nghiên cứu đi sâu và phân tích nghiệp vụ giao
nhận của công ty U&I trong ba năm 2004-2006. Chính vì thế mà đối tượng phân tích
bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận.
Phạm vi : + Thực trạng của hoạt động giao nhận tại công ty.
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






4. Phương pháp nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.4. Phương pháp nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.


Phương pháp phân tích dữ liệu thực tế có được từ các nguồn của công ty và
trên các sách báo như: báo điện tử, báo Hải quan,…
Phương pháp tổng hợp các dữ liệu đã phân tích, phân tích kinh tế, phân tích
thống kê, so sánh, logistics biện chứng, chuyên gia.
5. Nội dung nghiên cứu:
5. Nội dung nghiên cứu: 5. Nội dung nghiên cứu:
5. Nội dung nghiên cứu: Được trình bày bao gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận

Chương 1:Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận Chương 1:Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận
Chương 1:Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận ngoại thương
ngoại thươngngoại thương
ngoại thương.
..
.


Trong chương này đề cập đến những hiểu biết chung về nghiệp vụ giao nhận
hàng hoá xuất nhập khẩu và thủ tục đăng ký hải quan để em có thể hiểu rõ hơn
những kiến thức đã học nó rất bổ ích có thể giúp em vững vàng hơn trên thực tế.
Chương 2:Phân tích thự
Chương 2:Phân tích thựChương 2:Phân tích thự
Chương 2:Phân tích thực trạng về t
c trạng về tc trạng về t
c trạng về tình hình
ình hìnhình hình
ình hình hoạt động kinh doanh giao nhận
hoạt động kinh doanh giao nhận hoạt động kinh doanh giao nhận
hoạt động kinh doanh giao nhận
ngoại thương tại công ty.
ngoại thương tại công ty.ngoại thương tại công ty.
ngoại thương tại công ty.


Ở chương này giúp ta có cái nhìn tổng quát về lòch sử hình thành, tình hình
nhân sự của công ty và đặc biệt hiểu rõ hơn về quy trình giao nhận hàng hoá ngoại
thương tại công ty
Chương 3:M
Chương 3:MChương 3:M

Chương 3:Một số giải pháp
ột số giải phápột số giải pháp
ột số giải pháp và kiến nghò
và kiến nghò và kiến nghò
và kiến nghò nhằm đẩy mạnh hoạt động dòch vụ
nhằm đẩy mạnh hoạt động dòch vụ nhằm đẩy mạnh hoạt động dòch vụ
nhằm đẩy mạnh hoạt động dòch vụ
giao nhận
giao nhận giao nhận
giao nhận ngoại thương
ngoại thương ngoại thương
ngoại thương cho công ty.
cho công ty.cho công ty.
cho công ty.


Là phần quan trọng vì đây là chương đònh hướng và giải pháp giải quyết nhừng
khó khăn tồn tại nhằm đẩy mạnh hoat động kinh doanh giao nhận, cùng với các kiến
nghò nhằm hoàn thiện hơn nghiệp vụ giao nhận ngoại thương cho công ty.
Ngoài ra, cuối bài viết em xin đính kèm một số chứng từ liên quan đến nghiệp
vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
Do vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót rất mong
các thầy cô và các cô chú, anh chò thông cảm.
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN


NGOẠI THƯƠNG
NGOẠI THƯƠNGNGOẠI THƯƠNG
NGOẠI THƯƠNG.
..
.





SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






1.1. VỊ TRÍ VÀ
1.1. VỊ TRÍ VÀ 1.1. VỊ TRÍ VÀ
1.1. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG
VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG
VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG
Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.



1.1.1. Vò trí và vai trò của công tác giao nhận ngoại thương ở thế giới.
1.1.1. Vò trí và vai trò của công tác giao nhận ngoại thương ở thế giới.1.1.1. Vò trí và vai trò của công tác giao nhận ngoại thương ở thế giới.
1.1.1. Vò trí và vai trò của công tác giao nhận ngoại thương ở thế giới.


- Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới diễn ra hết sức sôi động, các
hoạt động kinh doanh quốc tế trong đó có hoạt động ngoại thương trở thành hoạt
động không thể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Hoạt động ngoại
thương hay cụ thể là hoạt động giao nhận ngoại thương cũng là hình thức kinh doanh
quốc tế bao gồm tất cả các hoạt động giao dòch kinh doanh vượt ra khỏi lãnh thổ
một quốc gia.
- Hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương góp phần mở rộng thò trường
tiêu thụ sản phẩm, sự tăng trưởng và phát triển của một doanh nghiệp kinh doanh
trong một nước thuần tuý bò giới hạn bởi qui mô bởi thò trường đó, giúp việc mở
rộng hoạt động kinh doanh ra thò trường quốc tế giúp doanh nghiệp giải quyết được
bài toán đầu ra của sản phẩm, phát triển doanh thu và lợi nhuận.
- Hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương giúp đa dạng hoá các nguồn
cung cấp hàng hoá, tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài
- Góp phần vào sự tăng trưởng của thương mại quốc tế.
- Đi cùng với việc ngày càng tăng nhanh của khối lượng hàng hoá luân chuyển
trên thế giới, các phương tiện vận tải đường biển, đường sắt, đường hàng không,…
không những đạt được những tiến bộ vượt bậc, các thành tựu về công nghệ thông tin
cũng được sử dụng rộng rải trong thương mại quốc tế. Những yếu tố này đã làm cho
vai trò, vò trí cũng như chức năng của người kinh doanh hoạt động giao nhận ngoại
thương thay đổi sâu sắc. Từ chỗ ban đầu chỉ làm các dòch vụ giao nhận hàng, người
kinh doanh đã tiến lên đảm nhiệm các công việc như tổ chức thu gom vận chuyển,
làm tất cả các thủ tục hải quan và các giấy tờ khác để hàng hoá có thể dễ dàng
nhanh chóng đến tay người mua. Đến đây người kinh doanh giao nhận ngoại thương

trở thành người tổ chức, kiến thiết trọn gói.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






1.1.2.Vò trí và vai trò công tác giao nhận ngoại thương ở Việt Nam.
1.1.2.Vò trí và vai trò công tác giao nhận ngoại thương ở Việt Nam.1.1.2.Vò trí và vai trò công tác giao nhận ngoại thương ở Việt Nam.
1.1.2.Vò trí và vai trò công tác giao nhận ngoại thương ở Việt Nam.


- Đội ngũ kinh doanh giao nhận ngoại thương ở Việt Nam đã tận dụng các
thành tựu khoa học mới nhất làm cho hàng hoá luân chuyển quốc tế hiệu quả hơn.
Tuy chỉ là một đại lý nhận làm dòch vụ để hưởng hoa hồng nhưng giao nhận có thể
làm được nhiều nghiệp vụ khác. Trong kinh doanh giao nhận kho vận, người kinh
doanh luôn luôn cung cấp những nghiệp vụ tốt nhất với giá cả cạnh tranh hợp lý.
- Để hàng hoá cạnh tranh trên thò trường thì giảm giá là một trong những giải
pháp hết sức quan trọng, trong đó chi phí lưu thông hàng hoá là một yếu tố không
kém phần quan trọng cho việc đònh giá cả. Do vậy khi các công ty giao nhận kho
vận cạnh tranh với nhau sẽ đẩy giá thành dòch vụ giảm xuống để tốc độ luân
chuyển hàng hoá nhanh hơn và chủ hàng giảm được chi phí lưu thông khi họ uỷ thác
khâu vận chuyển cho người giao nhận.
- Các chi phí đó là: phí lưu kho, xếp dỡ, vận chuyển, tiền lương phải trả cho bộ
phận giao nhận của đơn vò, cacù chi phí liên quan.
- Với những ưu tiên của dòch vụ giao nhận đã làm giảm được đáng kể các chi
phí kể trên. Mặt khác, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều thời gian hoạt

động trong lónh vực kinh doanh của mình mà không cần phải bận tâm đến việc theo
dỏi sự luân chuyển của hàng hoá và các thủ tục liên quan.
- Đối với nền kinh tế sự phát triển các dòch vụ giao nhận vận chuyển sẽ giúp
cho hàng hoá luân chuyển nhanh chóng, mở rộng thò trường tiêu thụ cho hàng hoá
của quốc gia, giảm giá thành xuất nhập khẩu tăng sức cạnh tranh cho hàng nội đòa
thúc đẩy phát triển kinh tế.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN .
1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN .1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN .
1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN .


1.2.1. Nguyên nhân ra đời
1.2.1. Nguyên nhân ra đời1.2.1. Nguyên nhân ra đời
1.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá.
và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá. và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá.
và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá.


- Nó gắn liền với sự phân công lao động xã hội và quan hệ buôn bán giữa các
nước với nhau.
- Trước đây khi giao dòch hàng hoá với số lượng ít thì chủ hàng và chủ tàu trực

tiếp giao dòch với nhau về giá cước và các điều kiện chuyên chở, vận tải trở thành
điều kiện tuyên quyết của buôn bán quốc tế.
- Ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, hàng hoá được sản
xuất với số lượng lớn và các tàu buôn hiện nay nhìn chung đều có trọng tải lớn dẫn
đến quan hệ xuất nhập khẩu đã có sự thay đổi. Ngoài ra còn có nhiều thủ tục như: thủ
tục cảng, khai báo hải quan,… nếu như họ đảm nhận công việc này sẽ mất nhiều thời
gian và công sức đôi khi không đem lại hiệu quả, cùng với sự ra đời các đại lý của
ngừơi chuyên chở, môi giới,…thì người giao nhận đã ra đời để đáp ứng yêu cầu này.
- Trước đây, người giao nhận chỉ là đại lý ăn hoa hồng đảm nhận công việc
thuần tuý thay mặt cho nhà xuất nhập khẩu làm những công việc: bốc dỡ, xếp hàng
hoá, đảm bảo thanh toán,…
- Thì ngay nay, giao nhận hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong Thương mại
quốc tế. Nghiệp vụ giao nhận có thể từ những công việc thông thường như: trả cước
tàu và thu xếp thủ tục hải quan cho đến dòch vụ trọn gói như toàn bộ quá trình vận
chuyển và phân phối hàng hoá tại nơi đến.





1.2.2. Khái niệm:
1.2.2. Khái niệm: 1.2.2. Khái niệm:
1.2.2. Khái niệm: Có nhiều khái niệm về giao nhận.
- Trước hết giao nhận được hiểu là hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt
động vận tải nhằm đưa hàng hoá đến đích an toàn.
- Giao nhận là dòch vụ hải quan.
- Giao nhận là hoạt độâng kinh doanh dòch vụ trong việc tổ chức quá trình chuyên
chở hàng hoá, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phụ trợ liên quan đến quá trình chuyên
chở hàng hoá, nơi gởi tới và nơi nhận hàng theo sự uỷ thacù của khách hàng.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt

Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






1.2.3. Nội dung của nghiệp vụ giao nhận.
1.2.3. Nội dung của nghiệp vụ giao nhận. 1.2.3. Nội dung của nghiệp vụ giao nhận.
1.2.3. Nội dung của nghiệp vụ giao nhận.


Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá mà người giao nhận thường tiến hành là:
- Xin giấy phép xuất khẩu( nhập khẩu).
- Chuẩn bò hàng hoá chuyên chở.
- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga, cảng.
- Tổ chức xếp dỡ hay uỷ thác cho cảng xếp dỡ.
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc tổ chức chuyên chở hàng hoá.
- Ký hợp đồng vận tải với người chuyện chở, thuê tàu lưu cước.
- Làm thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dòch.
- Mua bảo hiểm hàng hoá.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gởi nhận hàng.
- Thanh toán thu đổi ngoại tệ.
- Nhận hàng từ chủ hàng giao cho người chuyên chở.
- Thu xếp chuyển tải hàng hoá.
- Nhận hàng từ người chuyên chở.
- Thu xếp chuyển tải hàng hoá.
- Nhận hàng từ người chuyên chở giao cho người nhận hàng.
- Gom hàng chọn tuyến đường vận tải, phương tiện vận tải và chuyên chở cho

thích hợp. Đóng gói bao bì tái chế hàng hoá.
- Lưu kho bảo quản hàng hoá.
- Nhận và kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hàng hoá.
- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu bãi.
- Thông báo tình hình đi đến của phương tiện vận tải.
- Thông báo tổn thất với người chuyên chở và chủ hàng giúp chủ hàng trong
việc khiếu nại đòi bồi thường và các bên liên quan đến tổn thất.
Những công việc trên là của chủ hàng nhưng người giao nhận sẽ thay mặt chủ
hàng tiến hành những công việc trên với sự uỷ thác của chủ hàng.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






1.2.3.1. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống
1.2.3.1. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống 1.2.3.1. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống
1.2.3.1. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống
: Là khâu khá phức tạp và phiền
toái, do vậy ở hầu hết các nước, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tập trung
vào nghiệp vụ kinh doanh của mình nên họ uỷ thác tổ chức giao nhận chuyên nghiệp
- Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo nghiệp
vụ của mình được quy đònh trong hợp đồng.
- Tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nơi sản xuất đến các đòa điểm đầu mối vận
tải và ngược lại. Chất xếp dỡ hàng hoá lên xuống các phương tiện vận tải tại các
đòa điểm đầu mối vận tải.
- Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận vận chuyển nhằm bảo vệ quyền

lợi của chủ hàng. Theo dõi và giải quyết khiếu nại về hàng hoá trong quá trình giao
nhận vận tải, đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận.
1.2.3.2. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế
1.2.3.2. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế 1.2.3.2. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế
1.2.3.2. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế –
––
– Dòch vụ giao nhận.
Dòch vụ giao nhận. Dòch vụ giao nhận.
Dòch vụ giao nhận.


Dòch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại theo đó người làm dòch vụ
giao nhận hàng từ người gởi, tổ chức việc vận chuyển lưu kho bãi, làm thủ tục giấy
tờ và các dòch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác
của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dòch vụ giao nhận khác.


 Ưu điểm của dòch vụ giao hàng hoá xuất nhập khẩu:



Đối với nhà xuất khẩu :
- Giảm được nhân sự trong công ty, khi việc giao nhận hàng không thường
xuyên và không có giá trò lớn. Giảm được rủi ro đối với hàng và tiết kiệm được thời
gian trong lúc thực hiện giao hàng với tàu.
- Thực hiện giao hàng đúng ngày tháng do hợp đồng đã quy đònh.
- Nếu hàng phải chuyển tải ở nước thứ ba, người giao nhận đảm trách nhận
hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gởi hàng lên tàu thứ hai để đi đến cảng cuối của
người nhập khẩu, mà người xuất khẩu khỏi phải có đại diện tại nước thứ ba lo việc
trên nên đỡ tốn phí.

SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






- Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với tàu nên biết rõ hãng tàu nào
có uy tín, cước phí hợp lý, lòch trình đi và đến đảm bảo đúng nhằm hạn chế rủi ro
đối với hàng so với người xuất khẩu không chuyên môn về lónh vực này.

Đối với nhà nhập khẩu

- Tương tự như người xuất khẩu, người nhập khẩu giảm được nhân sự và phí.
- Tránh được nhiều rủi ro khi nhận hàng từ tàu nhất là đối với hàng rời như bột
mì, phân bón,…, vì thủ tục nhận hàng phức tạp. Nếu không nắm vững thủ tục này ,
trong trường hợp giao hàng thiếu hoặc hư do tàu bảo quản không tốt, người nhập khẩu
sẽ không biết lập chứng từ liên hệ như: giấy chứng nhận giao hàng thiếu, hàng đổ vỡ
hư hỏng, mời bảo hiểm giám đònh và lập biên bản giám đònh… sẽ khó khiếu nại đòi
tàu bồi thường hoặc đòi công ty bảo hiểm bồi thường nếu hàng được bảo hiểm.
- Nhận hàng nhanh để giải toả kho bãi để tránh bò phạt vì lưu kho bãi quá hạn,
giúp tiêu thụ hàng trên thò trường nhanh.
- Thay mặt cho người nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi cho họ bằng cách lập
các chứng từ liên hệ để khiếu nại tàu, cảng gây tổn thất đối với hàng.
- Người giao nhận có thể làm các dòch vụ trực tiếp hay thông qua các đại lý
khác mà họ sử dụng hoặc dùng các đại lý ở nước ngoài của họ.





Các dòch vụ mà người giao nhận đảm trách bao gồm:
*
Thay mặt người gởi hàng, theo các chỉ thò gởi hàng của người xuất khẩu,
người giao nhận phải:
+ Chọn tuyến đường, phương tiện vận tải và người vận tải thích hợp
+ Nhận hàng và cung cấp các chứng từ thích hợp như: giấy chứng nhận hàng
của người giao nhận, giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận.
+ Sắp xếp việc lưu kho hàng hoá nếu cần. Cân đo hàng.
+ Lưu ý người gởi hàng về nhu cầu mua bảo hiểm và nếu gởi hàng yêu cầu, sẽ
lo liệu mua bảo hiểm hàng.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






+ Vận chuyển hàng vào cảng, sắp xếp việc khai Hải quan, lo các thủ tục chứng
từ liên hệ giao hàng cho người vận tải.
+ Thanh toán chi phí và các phí tổn khác bao gồm cước phí.
+ Nhận vận đơn có ký tên của hãng tàu và giao cho người nhận hàng.
+ Thu xếp việc chuyển tải trên đường đi nếu cần.
+ Giám sát việc dòch chuyển hàng trên đường đưa tới người nhận hàng thông
qua các cuộc tiếp xúc với hãng tàu và đại lý của giao nhận ở nước ngoài .
+ Ghi nhận các tổn phí hoặc mất mát đối với hàng.
+ Giúp đỡ người gởi hàng tiến hành việc khiếu nại với người vận chuyển về

tổn thất hàng nếu có.
*
**
*
Thay mặt người nhận hàng:

+ Người giao nhận phải thay mặt người nhận hàng giám sát việc chuyển dòch
hàng, khi người nhận hàng lo liệu việc vận tải hàng như nhập theo FOB chẳng hạn.
+ Nhận và kiểm soát chứng từ thích hợp liên quan đến việc chuyển dòch hàng.
+ Nhận hàng từ người vận tải và nếu cần thì trả cước phí.
+ Sắp xếp việc khai hải quan và trả thuế, lệ phí và các chi phí khác cho hải
quan và các cơ quan công quyền khác. Sắp xếp việc lưu khi quá cảnh nếu cần.
+ Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận.
+ Giúp đỡ người nhận hàng nếu cần tiến hành việc khiếu nại đối với hãng tàu về
việc mất hàng hay bất cứ hư hại nào đối với hàng, lưu kho và phân phối hàng nếu cần.
1..2.4. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại
1..2.4. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại 1..2.4. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại
1..2.4. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại
thương.
thương.thương.
thương.


Về tổng quan nền kinh tế thì các hoạt động kinh tế Việt Nam tăng sau khi đất
nước có chính sách mở cửa phát triển nền kinh tế, đón nhận các dự án đầu tư của
nước ngoài vào Việt Nam đã và đang mở cửa cho nhiều dòch vụ để khai thác trong
đó chủ yếu là hoạt động giao nhận ngoại thương phục vụ cho việc xuất nhập khẩu.




Thuận lợi của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.
Thuận lợi của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.Thuận lợi của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.
Thuận lợi của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.


SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






- Có được sự thành công trong việc tranh thủ tối đa đàm phán giảm nợ và trả
nợ bằng hàng ở mức cao nhất và đem đến cho hoạt động kinh doanh giao nhận
doanh thu khi cung cấp các dòch vụ đi kèm. Hình thức này giải quyết thò trường đầu
vào cho hàng hoá Việt Nam giúp doanh nghiệp duy trì được các thò trường truyền
thống và tiếp cận được thò trường mới. Môi trường đầu tư Việt Nam là môi trường
khá hấp dẫn.
- Nền kinh tế đang tăng trưởng cao, lạm phát giảm, thâm hụt cán cân thương
mại và ngân sách thấp, tỉ giá hối đoái tương đối ổn đònh.
- Sự phát triển không ngừng của các phương thức vận tải cũng như sự đơn giản hoá
các thủ tục vận chuyển của các công ty vận tải chuyên nghiệp đã tạo điều kiện tốt giúp
cho người giao nhận kho vận mở rộng dòch vụ bằng phương thức vận tải đa phương.
- Nền kinh tế ngày càng phát triển theo chiều hướng các công ty kinh doanh đi
vào chuyên môn hoá. Do đó họ không quan tâm đến việc tính chất giao nhận vận
chuyển mà sẽ uỷ thác cho công ty giao nhận chuyên nghiệp thay mặt họ thu xếp
giao nhận vận chuyển hàng hoá.




Những khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.
Những khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.Những khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.
Những khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.


- Đối với Việt Nam, đây là một ngành còn mới mẻ nên Nhà nước chưa có
những quy đònh về pháp lý cụ thể, hoạt động giao nhận cạnh tranh chưa lành mạnh
và việc quan hệ với các cơ quan chức năng đối với nghiệp vụ này còn khó khăn vì
họ chưa am hiểu một cách cặn kẽ.
- Doanh nghiệp ở Việt Nam chưa quen uỷ thác các dòch vụ cho người giao nhận.
Do đó lượng hàng tập trung còn ít, không gom về một mối nên các chi phí đều cao.
- Vì đây là ngành kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào phương tiện vận tải của
các công ty vận tải chuyên nghiệp. Nên người kinh doanh giao nhận thiếu sự năng
động cần thiết trong kinh doanh của mình.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






- Trình độ đàm phán hợp đồng nhập khẩu còn yếu cho nên luôn nhập theo
điều kiện CIF hay các điều kiện mà bên bán có quyền chọn người giao nhận cho
nên không tạo điều kiện cho ngành kinh doanh giao nhận ngoại thương phát triển.
1.2.5. Phân loại giao nhận:
1.2.5. Phân loại giao nhận:1.2.5. Phân loại giao nhận:

1.2.5. Phân loại giao nhận: Có nhiều cách phân loại.



Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh.
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh.
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh.


- Giao nhận thuần tuý: Là hoạt động chỉ bao gồm thuần tuý việc gởi hàng đi và
nhận hàng đến.
- Giao nhận tổng hợp: Là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả hoạt động như:
xếp, dỡ, bảo quản, vận chuyển…



Căn cứ vào phạm vi hoạt động.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động. Căn cứ vào phạm vi hoạt động.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động.


- Giao nhận quốc tế: Là hoạt động giao nhận phục vụ các tính chất chuyên chở
quốc tế.
- Giao nhận nội đòa: Là hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hoá
trong phạm vi một nước.



Căn cứ vào tính chất giao nhận.
Căn cứ vào tính chất giao nhận.Căn cứ vào tính chất giao nhận.

Căn cứ vào tính chất giao nhận.


- Giao nhận riêng: Là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ
chức không sử dụng lao vụ.
- Giao nhận chuyên nghiệp: Là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty
chuyên kinh doanh dòch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng.



Căn cứ vào phương thức vận tải.
Căn cứ vào phương thức vận tải.Căn cứ vào phương thức vận tải.
Căn cứ vào phương thức vận tải.


- Giao nhận hàng chuyên chở bằng đường biển, đường hàng không, đường
thuỷ, đường ô tô, đường bưu điện, đường ống. Giao nhận vận tải liên hợp.
1.2.6. Người giao nhận.
1.2.6. Người giao nhận.1.2.6. Người giao nhận.
1.2.6. Người giao nhận.


Người kinh doanh giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder or Forwarding
Agent). Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng
người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác.
Người giao nhận với trình độ chuyên môn như :
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt







- Biết kết hợp giữa vận tải và giao nhận xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các
tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hoá như Hải quan, đại lý tàu,…
- Người giao nhận còn tạo điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động có
hiệu quả nhờ dòch vụ giao nhận của mình.
- Nhà xuất nhập khẩu có thể sử dụng kho bãi của giao nhận hay của người
giao nhận đi thuê từ đó giảm đi được chi phí xây dựng kho bãi.
- Nhà xuất nhập khẩu giảm được chi phí quản lý hành chính, bộ máy tổ chức
đơn giản, có điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.3. NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU.
1.3. NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU.1.3. NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU.
1.3. NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU.
1.3.1. Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu.
1.3.1. Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu. 1.3.1. Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu.
1.3.1. Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu.



Quyền, nghóa vụ và trách nhiệm của công ty giao nhận:




Quyền của công ty giao nhận:

- Được hưởng tiền công và các khoản thu hợp lý.

- Thực hiện đầy đủ các nghóa vụ của mình theo hợp đồng (giữa người giao
nhận và khách hàng).
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng, có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng. Trong trường hợp, hợp đồng không có thỏa thuận về thời
hạn cụ thể thực hiện nghóa vụ với khách hàng, phải thực hiện nghóa vụ của mình
trong thời gian hợp lý.





Trách nhiệm của công ty giao nhận
:
- Trách nhiệm của người làm dòch vụ giao nhận hàng hoá trong mọi trường hợp
không vượt quá giá trò hàng hoá, trừ khi các bên có thỏa thuận.
- Không miễn trách nhiệm nếu không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng
hoăïc chậm giao hàng không phải do lỗi mình gây ra.
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trò hàng hoá ghi trên hoá đơn và các
khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt











Nghóa vụ của công ty giao nhận:
- Lưu khoang với người chuyên chở. Thanh toán cước phí vận chuyển.
- Khai báo hải quan về hàng xuất khẩu, thu xếp và chuẩn bò tất cả giấy tờ cần
thiết cho lô hàng như: Giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy tờ hải
quan. Nhận hàng cấp chứng từ đã nhận hàng để gửi đi.
- Chọn tuyến đường, phương tiện vận tải, hãng tàu thích hợp và có uy tín để
chuyên chở hàng hoá cho người gởi hàng.
- Cung cấp đơn giá liên quan đến việc chuyên chở, từ đó giúp nhà xuất khẩu
lập phương án giá xuất khẩu. Lập hoá đơn về các chi trên.
- Theo dõi quá trình vận chuyển cho đến khi hàng đến tay người nhận, thông
báo tình hình đi và đến của phương tiện vận tải. Thu xếp chuyển tải hàng hoá.
- Trong trường hợp có những tổn thất, thu xếp các chứng từ khiếu nại và bảo
lưu quyền khiếu nại như.
1.3.2. Các chứng từ lie
1.3.2. Các chứng từ lie1.3.2. Các chứng từ lie
1.3.2. Các chứng từ liên quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
ân quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.ân quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
ân quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.


Để hiểu rõ các công đoạn trong quá trình giao nhận hàng, chúng ta cần phải
nắm được đònh nghóa và vai trò của chứng từ sau:



Hoá đơn thương mại (C/O: Commercial Invoice).
Hoá đơn thương mại (C/O: Commercial Invoice). Hoá đơn thương mại (C/O: Commercial Invoice).

Hoá đơn thương mại (C/O: Commercial Invoice).


Là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán đòi người
mua phải ghi số tiền trên hoá đơn. Hoá đơn thương mại có tác dụng sau:
- Trong việc khai báo hải quan, hoá đơn nói lên giá trò của hàng hoá và là
bằng chứng của sự mua bán.
- Nó là trung tâm của bộ chứng từ thanh toán.
- Hoá đơn cung cấp những chi tiết về hàng hoá cần thiết cho việc thống kê, đối
chiếu hàng hoá với hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng.



Phiếu đó
Phiếu đó Phiếu đó
Phiếu đóng gói hàng hoá (P/L: Packing List).
ng gói hàng hoá (P/L: Packing List). ng gói hàng hoá (P/L: Packing List).
ng gói hàng hoá (P/L: Packing List).


Là bản kê khai tất cả hàng hoá đựng trong một kiện hàng. Phiếu đóng gói được
lập khi đóng gói hàng hoá, tạo điều kiện cho việc kiểm hàng hoá trên mỗi kiện hàng.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt










Vận đơn đường biển
Vận đơn đường biển Vận đơn đường biển
Vận đơn đường biển (B/L: Bill Of Loading).
(B/L: Bill Of Loading).(B/L: Bill Of Loading).
(B/L: Bill Of Loading).


Là một chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở
(Carrier) hoặc người giao nhận (Forwarder) cấp cho người giữ hàng (Shipper) khi
hàng đã xếp lên tàu hoặc nhận để xếp. Đây là một chứng từ quan trọng nhất trong
bộ hồ sơ. Nó điều chỉnh mối quan hệ giữa người giữ hàng với người chuyên chở
hoặc người giao nhận và người nhận hàng (Consigneer).
Theo thông lệ quốc tế vận đơn có 3 chức năng chủ yếu là:
- B/L là một biên lai của người chuyên chở xác nhận họ đã nhận hàng để chở.
- B/L là một bằng chứng về những điều khoản của một hợp đồng vận tải
đường biển.
- Chức năng đặc biệt quan trọng: B/L là một chứng từ sở hữu hàng hoá, quy
đònh hàng hoá sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho phép mua bán hàng hoá bằng
cách chuyển nhượng B/L.

Công dụng của B/L:
Từ các chức năng kể trên, B/L có thể dùng để:
- Làm căn cứ hải quan, làm thủ tục xuất nhập hàng hoá.
- Làm tài liệu về hàng hoá kèm theo trong bộ chứng từ thương mại người bán
gởi cho người mua hoặc ngân hàng để nhận thanh toán tiền hàng.
- Làm chứng từ để mua bán, cầm cố và chuyển nhượng hàng hoá.

- Làm căn cứ xác đònh số lượng hàng đã gởi cho người mua, dựa vào đó người
ta ghi sổ, thống kê, theo dõi việc thưcï hiện hợp đồng.
Có thể nói B/L là “Linh hồn
Linh hồnLinh hồn
Linh hồn” của bộ chứng từ.



Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O:
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O:
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O: Certificate of Origin).
Certificate of Origin). Certificate of Origin).
Certificate of Origin).


Là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẫm quyền cấp để xác nhận nơi
sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá.





Đối với hàng hoá xuất khẩu:
- Yêu cầu phải có C/O:
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt







+ Những hàng hoá liên quan đến các cam kết mà Việt Nam ký với các nước
hoặc các tổ chức kinh tế quốc tế.
+ Đối với hàng hoá khác, nếu hợp đồng có điều khoản quy đònh phải có C/O.
+ C/O các loại hàng hoá nói trên phải có trong bộ chứng từ thanh toán nhưng
trước mắt chưa phải xuất trình cho cơ quan Hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu.
- Cơ quan có thẫm quyền cấp C/O của Việt Nam là Phòng Thương mại Công
nghiệp Việt Nam.





Đối với hàng nhập khẩu:
- Yêu cầu phải nộp C/O cho cơ quan Hải quan đối với trường hợp sau:
+ Hàng hoá có xuất xứ từ các nước được hưởng thuế suất ưu đãi theo quy đònh
của Luật thuế xuất và nhập khẩu.
+ Hợp đồng thương mại quy đònh phải có C/O.
- Trường hợp không cần nộp C/O cho cơ quan Hải quan:
+ Hàng nhập khẩu đã xác đònh được sản xuất tại nước có mức giá tính thuế cao
nhất của loại hàng đó.
+ Hàng đã qua sử dụng, trên cơ sở các chứng từ do chủ hàng cung cấp, nếu phù
hợp với thực tế hàng hoá đó, Hải quan sẽ tính thuế (nếu có) theo quy đònh của Luật
hiện hành. Trường hợp có nghi vấn phải yêu cầu giám đònh.
+ Hàng có thuế suất bằng không(0%)
+ Hàng hoá khác, trên cơ sở các chứng từ chủ hàng xuất trình và thực tế hàng
hoá mà cơ quan Hải quan xác đònh được chính xác xuất xứ.
- Thời điểm nộp C/O cho Hải quan: Khi đăng ký mở tờ khai nhập khẩu.






Chứng từ bảo hiểm (Certificate Of Insurance).
Chứng từ bảo hiểm (Certificate Of Insurance).Chứng từ bảo hiểm (Certificate Of Insurance).
Chứng từ bảo hiểm (Certificate Of Insurance).


Là chứng từ do người cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợp thức hoá hợp đồng
bảo hiểm và được để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm.
Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì
những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người bảo hiểm
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






phải nộp cho người bảo hiểm một số tiền nhất đònh gọi là phí bảo hiểm.



Giấy chứng nhận chất lượng / số lượng hàng hoá (Certific
Giấy chứng nhận chất lượng / số lượng hàng hoá (Certific Giấy chứng nhận chất lượng / số lượng hàng hoá (Certific
Giấy chứng nhận chất lượng / số lượng hàng hoá (Certificate Of Quality/

ate Of Quality/ ate Of Quality/
ate Of Quality/
Quantity):
Quantity):Quantity):
Quantity):
Là chứng từ xác nhận chất lượng hoặc số lượng của hàng thực giao và
chứng minh phẩm chất số lượng hàng phù hợp các điều khoản của hợp đồng. Giấy
chứng nhận phẩm chất có thể do người cung cấp hàng, tuỳ theo sự thoã thuận giữa
hai bên mua bán.



Giấy chứng nhận kiểm dòch và giấy chứng nhận vệ sinh:
Giấy chứng nhận kiểm dòch và giấy chứng nhận vệ sinh: Giấy chứng nhận kiểm dòch và giấy chứng nhận vệ sinh:
Giấy chứng nhận kiểm dòch và giấy chứng nhận vệ sinh:


Là chứng từ do cơ quan của Nhà nước cấp cho chủ hàng để xác nhận đã được
an toàn về mặt dòch bệnh, sâu hại, nấm độc…






Giấy lưu cước tàu (Booking note):
Giấy lưu cước tàu (Booking note): Giấy lưu cước tàu (Booking note):
Giấy lưu cước tàu (Booking note):
Là chứng từ do người chủ hàng gởi cho
người giao nhận hoặc hãng tàu để đăng ký lưu cước khoang tàu. Khi ký vào

Booking note, cho tàu đã đồng ý dành riêng cho người đăng ký một diện tích hầm
tàu nhất đònh như đã được đăng ký.





Lệnh cấp container rỗng.
Lệnh cấp container rỗng. Lệnh cấp container rỗng.
Lệnh cấp container rỗng.


Là chứng từ hãng tàu cấp cho người gởi hàng dựa trên Booking note. Theo
lệnh này hãng tàu sẽ cung cấp cho container rỗng cho chủ hàng đóng tàu. Nội dung
lệnh cấp container rỗng bao gồm: tên tàu, số chuyến, số loại container cấp, cảng dỡ
hàng, Shipper, bãi cấp container rỗng, nơi hạ bãi…
Ngoài ra trên lệnh này còn ghi nhiều tên nhân viên của hãng tàu mà người gởi hàng
cần liên hệ để nhận container rỗng, trả container và thanh toán cước phí liên quan.






Bản lược khai hàng hoá (Manifest):
Bản lược khai hàng hoá (Manifest): Bản lược khai hàng hoá (Manifest):
Bản lược khai hàng hoá (Manifest):
Là bản liệt kê các loại hàng hoá đã
xếp lên tàu để vận chuyển đến các cảng.
Có 02 loại : + Manifest chính: do hãng tàu lập.

+ Manifest của người giao nhận: do người giao nhận lập.
1.3.3. Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:
1.3.3. Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:1.3.3. Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:
1.3.3. Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:


Do có rất nhiều phương thức giao nhận vận tải nên em xin bày phương thức
giao nhận bằng đường biển.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






Trình tự giao nhận bằng đường biển:
Trình tự giao nhận bằng đường biển:Trình tự giao nhận bằng đường biển:
Trình tự giao nhận bằng đường biển:


1.3.3.1. Giao hàng xuất khẩu:
1.3.3.1. Giao hàng xuất khẩu:1.3.3.1. Giao hàng xuất khẩu:
1.3.3.1. Giao hàng xuất khẩu:



Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho bãi của cảng


Giao hàng xuất khẩu của cảng
- Giao bản danh mục hàng hoá xuất khẩu cho cảng (Cargo List) và đăng ký với
phòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ.
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác liên hệ với phòng thương vụ để
ký hợp đồng lưu kho, xếp dỡ hàng hoá dưới cảng.
- Lấy lệnh nhập kho. Giao hàng vào kho bãi cảng.

Giao hàng xuất khẩu cho tàu
- Chẩn bò trước khi giao tàu:
+ Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dòch (nếu có). Làm thủ tục hải quan. Báo
cáo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến.
+ Giao cho cảng Cargo List để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ trên cơ sở Cargo
List này, thuyền phó phụ trách hàng hoá trên sơ đồ xếp hàng
+ Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng.
- Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu:
+ Trước khi xếp hàng và vận chuyển hàng từ kho ra cảng lấy lệnh xếp hàng,
ấn đònh máy xếp hàng, bố trí xe công nhân áp tải nếu cần.
+ Tiến hành bốc giao hàng cho tàu, xếp hàng do công nhân cảng làm. Hàng sẽ
được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện Hải quan. Trong qúa trình giao hàng
nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi vào Daily Report và khi sếp hàng xong lên tàu
thì ghi Final Report. Phía trên tàu cũng có nhân viên kiểm đếm ghi vào Tally Report.
+ Khi giao nhận xong lên một lô tàu, cảng phải lấy biên lai của thuyền phó
(Mate’s receip) để trên cơ sở đó lập vận đơn.
+ Lập bộ chứng từ thanh toán dựa vào điều khoản thanh toán trên hàng hoá
mua bán. Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt







hoá nếu cần. Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như: phí bốc dỡ, vận chuyển,
bảo quản, lưu kho.
 Đối với hàng xuất khẩu không phải lưu kho bãi của cảng.
Đây là hàng hoá xuất khẩu do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các nơi
trong nước để xuất khẩu, có thể để tại kho riêng hoặc từ phương tiện vận tải của
mình giao trực tiếp cho tàu chứ không qua bãi cảng. Các bước giao nhận tương tự
như đối với hàng qua cảng số lượng hàng hoá sẽ được giao được kiểm đếm và ghi
vào Tally Sheet có chữ ký 3 bên.

Đối với hàng xuất khẩu đóng container


Nếu hàng gởi nguyên container (FCL/FCL).

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào Booking Note và đưa
cho người đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng bản với bản danh
mục hàng xuất khẩu (Cargo List).
- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao võ container để chủ hàng
mượn và giao Packing List và Seal. Chủ hàng lấy container rỗng để đóng hàng.
- Mời đại diện Hải quan, kiểm dòch, kiểm nghiệm giám đònh đến để kiểm tra
và giám sát việc đóng hàng vào container. Sau khi đóng tàu xong nhân viên Hải
quan sẽ niêm phong kẹp chì container.
- Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại CY quy đònh hoặc Hải
quan cảng trước thời gian quy đònh và lấy biên lai thuyền phó. Sau khi hàng đã được
xếp lên tàu thì Mate’s receip đổi lấy vận đơn.


Nếu hàng gởi lẻ(LCL/LCL).

- Chủ hàng gởi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu cung cấp
cho những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu. Sau khi Booking Note được chấp
nhận, chủ hàng sẽ thỏa thuận với hãng tàu về ngày, giờ, đòa điểm giao hàng.
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác mang hàng đến giao cho người
chuyên chở hoặc đại lý tại CFS và ICD qui đònh.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






- Chủ hàng mời đại diện Hải quan đến kiểm tra hàng hoá, giám sát việc đóng
hàng vào container. Sau khi Hải quan niêm phong, kẹp chì container lên tàu và yêu
cầu vận đơn.
- Người chuyên chở xếùp container lên tàu và vận chuyển đến đích đến
- Tập hợp chứng từ để thanh toán.
1.3.3.2. Giao hàng nhập khẩu
1.3.3.2. Giao hàng nhập khẩu1.3.3.2. Giao hàng nhập khẩu
1.3.3.2. Giao hàng nhập khẩu



Đối với hàng hoá phải lưu kho, lưu bãûi tại cảng

Cảng nhận hàng lên tàu

- Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý cung cấp cho cảng bản lược khai hàng
hoá, sơ đồ hầm tàu để cảng và các cơ quan chức năng khác. Hải quan điều độ cảng
vụ tiến hành thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng.
- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát hiện
thấy hầm tàu ẩm ướt, mất mát phải làm biên bản để 2 bên cùng kí. Nếu tàu không
chòu kí biên bản thì mời cơ quan giám đònh lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng.
- Dỡ hàng lên phương tiện vận tải về kho bãi. Trong qúa trình dỡ hàng, đại
diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng kiểm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm về
tình trạng hàng hoá và ghi vào Tally Sheet.
- Hàng sẽ được xếp lên phương tiện vận tải vận chuyển về kho theo phiếu vận
chuyển có ghi rõ số lïng, loại hàng, số B/L.
- Cuối mỗi ca và khi xếp xong hàng. Cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số
lượng hàng hoá giao nhận và cùng kí vào Tally Sheet .
- Lập bảng kết toán nhập hàng với tàu trên cơ sở Tally Sheet cảng và tàu kí
vào biên bản kết toán này, xác nhận hàng hoá thực giao so với Manifest và P/Lø.
- Lập giấy tờ cần thiết trong giao nhận.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt







Cảøng giao cho chủ hàng

- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy
giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O – Delevery Oder).

Hãng tàu giữ vận đơn gốc và trao 03 bản D/O cho người nhận hàng.
- Chủ hàng đóng phí lưu kho, xếp dỡ và lấy biên lai.
- Chủ hàng đem biên lai nộp phí, 03 bản D/O cùng Invoice và Packing List đến
văn phòng quản lý tàu để kí xác nhận D/O và tìm vò trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O.
- Chủ hàng mang 02 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất
kho. Bộ phận này giữ 01 D/O và làm 02 phiếu xuất kho cho chủ hàng.
Làm thủ tục hải quan:
Làm thủ tục hải quan:Làm thủ tục hải quan:
Làm thủ tục hải quan:


- Khai báo hải quan theo mẫu quy đònh.
- Nộp và xuất trình bộ hồ sơ hải quan gồm: Tờ khai hải quan, hoá đơn thương
mại, hợp đồng thương mại, bảng kê chi tiết, lệnh giao hàng, vận đơn, giấy chứng
nhận xuất xứ, giấy chứng nhận phẩm chất hoặc giấy chứng nhận kiểm dòch nếu có.
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Xuất trình kiểm tra hàng hoá. Tính và thông
báo thuế. Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế.
Sau khi Hải quan xác nhận “ Hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể
mang hàng ra khỏi cảng và chở về kho riêng.
 Đối với hàng không lưu kho bãi của cảng.
- Khi chủ hàng có khối lượng hàng hoá lớn hoặc hàng rời chủ hàng uỷ thác có
thể đứng ra nhận trực tiếp với tàu.
- Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất các thủ tục hải quan và trao cho
cảng B/L lệnh giao hàng D/O, sau đó đối chiếu với Manifes, cảng sẽ lên hoá đơn
cước phí bốc xếp và lệnh giao hàng để chủ hàng tìm cán bộ giao nhận cảng tại tàu
để nhận hàng.
- Sau khi nhận hàng chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký bản tổng kết giao
nhận bằng phiếu giao hàng kiểm phiếu xuất kho. Đối với tàu phải lập Tally Sheet .
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt

Vũ Thò Nguyệt






1.4. THỦ TỤC HẢI QUAN.
1.4. THỦ TỤC HẢI QUAN.1.4. THỦ TỤC HẢI QUAN.
1.4. THỦ TỤC HẢI QUAN.





1.4.1. Thủø tục hải quan:
1.4.1. Thủø tục hải quan:1.4.1. Thủø tục hải quan:
1.4.1. Thủø tục hải quan:


Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với một lô hàng xuất khẩu theo hợp
đồng mua bán:

Bước 1 Bước 2





















Hàng miễn kiểm tra, không có thuế





Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với một lô hàng nhập khẩu theo hợp đồng
mua bán:
Bước 1 Bước 2 Bước 3
Lãnh đạo
Chi cục
1. Quyết
đònh hình
thức, tỷ lệ
kiểm tra
hàng hoá.

2. Giải
quyết
vướng mắt
phát sinh.
3. Xác nhận
đã làm thủ
tục hải
quan.
Chủ
hàng

Công
chức đăng
ký tờ khai
hải quan
1. Kiểm
tra hồ sơ
hải quan.
2. Kiểm
tra khai
báo của
chủ hàng.
3. Nhập
dữ liệu
vào máy

và đăng
ký tờ khai
Công chức
kiểm tra

thực tế
hàng hoá
và tính thuế
1. Kiểm tra
thực tế
hàng hoá.
2. Kiểm tra
tính thuế.
3. Nhập dữ
liệu vào
máy.
4. Ra thông
báo thuế,
biên lai
thuế, lệ phí

Thu
thuế,
lệ phí
Kế toán
thuế và
phúc tập
hồ sơ
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt



























Hàng phải kiểm tra, không thuế Hàng miễn kiểm tra, có thuế, lệ phí



Hàng miễn kiểm tra, không thuế




1.4.2. Quy đònh về hồ sơ nộp và xuất trình khi làm thủ tục hải quan (đối với
1.4.2. Quy đònh về hồ sơ nộp và xuất trình khi làm thủ tục hải quan (đối với 1.4.2. Quy đònh về hồ sơ nộp và xuất trình khi làm thủ tục hải quan (đối với
1.4.2. Quy đònh về hồ sơ nộp và xuất trình khi làm thủ tục hải quan (đối với
hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu).
hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu).hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu).
hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu).





1.4.2.1. Hồ sơ khai báo hải quan:
1.4.2.1. Hồ sơ khai báo hải quan:1.4.2.1. Hồ sơ khai báo hải quan:
1.4.2.1. Hồ sơ khai báo hải quan:







Đối với hàng xuất khẩu thì chứng từ phải nộp:

- Tờ khai hải quan hàng hoá xuất khẩu: 02 bản chính
- Hoá đơn thương mại (nếu hàng thuộc đối tượng chòu thuế): 01 bản chính.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc giấy tờ có giá trò tương đương hợp đồng:
01 bản sao.
- Phiếu đóng gói hàng hoá (nếu hàng hoá không đồng nhất): 02 bản chính.
Công thức
kiểm tra

thực tế
hàng hoá
1. Kiểm
tra thực tế
hàng hoá.
2. Nhập
dữ liệu
vào máy.
Chủ
hàng

Công chức
đăng ký tờ
khai hải
quan
1. Đối
chiếu danh
sách cưỡng
chế làm
thủ tục hải
quan.
2. Kiểm
trahồ sơ
hải quan.
3. Đăng ký
tờ khai và
nhập dữ
liệu.
Lãnh đạo
Chi cục

1. Quyết
đònh hình
thức, tỷ lệ
kiểm tra
hàng hoá.
2. Giải
quyết
vướng mắc
phát sinh.
3. Xác
nhận đã
làm thủ tục
hải quan.
Công thức
kiểm tra
tính thuế
1. Kiểm
tra việc
tính thuế.
2. Tính lại
thuế( nếu
có).
3. Ra
thông báo
thuế, lệ
phí.
4. Nhập
dữ liệu
vào máy.
Thu

thuế lệ
phí
Kế
toán
thuế

phúc
tập hồ
sơ.
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt






*
Chứng từ phải nộp thêm đối với trường hợp sau:
- Bản kê chi tiết hàng hoa ù(đối với hàng hoá không đồng nhất): 02 bản chính.
- Văn bản cho phép xuất khẩu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (đối với
mặt hàng thuộc Danh mục hàng câùm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có điều kiện): 01
bản chính (nếu xuất khẩu một lần).
- Trường hợp văn bản này được xuất khẩu nhiều lần thì nộp bản sao, xuất trình
bản chính.
- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu nhận uỷ thác xuất khẩu): 01 bản sao.
*
Chứng từ phải xuất trình
:

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản (bản sao
hoặc bản chính).

Hồ sơ hoàn thành thủ tục hải quan, phần trả lại cho doanh nghiệp:
- Tờ khai hàng xuất khẩu hải quan: 01 bản chính.
- Bảng kê chi tiết Packing List: 01 bản sao.
- Thông báo thuế xuất khẩu và phụ thu nếu có: 01 bản chính .

Thời gian hoàn thành thủ tục hải quan:
Thời gian quy đònh kể từ khi cơ quan Hải quan tiếp nhận đăng ký tờ khai đến
khi kết thúc tờ khai hải quan đối với một lô hàng kinh doanh xuất khẩu bình thường
là 4 giờ làm việc.





Đối với hàng nhập khẩu thì chứng từ phải nộp:
- Tờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu: 02 bản chính.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc giấy tờ có giá trò tương đương hợp đồng:
01 bản sao.
- Hoá đơn thương mại: 01 bản chính.
- Vận đơn: 01 bản sao chụp từ Original (bản gốc) hoặc bản Surrendered (vận
đơn giao hàng tại cảng) hoặc bản chính của các bản vận tải đơn có ghi chữ Copy.
*
Chứng từ phải nộp thêm đối với trường hợp sau:
SVTH: Vũ Thò Nguyệt
Vũ Thò NguyệtVũ Thò Nguyệt
Vũ Thò Nguyệt







- Bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng hoá đóng gói không đồng nhất): 01
bản chính và 01 bản sao.
- Tờ khai trò giá hàng nhập khẩu (đối với trường hợp quy đònh hàng thuộc diện
phải khai tờ khai trò giá): 02 bản chính.
- Văn bản cho phép nhập khẩu của cơ quan Nhà nước có thẫm quyền (đối với
mặt hàng thuộc Danh mục hàng câùm nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện): 01
bản chính (nếu xuất khẩu một lần).
- Trường hợp văn bản này được nhập khẩu nhiều lần thì nộp bản sao, xuất trình
bản chính.
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) hoặc chứng từ tương đương (đối với
trường hợp quy đònh phải nộp): 01 bản chính.
- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( nếu nhận uỷ thác nhập khẩu ): 01 bản sao.
- Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá hoặc thông báo miễn kiểm tra do
cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng cấp: 01 bản chính.
- Giấy chứng nhận kiểm dòch do Cơ quan kiểm dòch có thẫm quyền cấp: 01 bản chính.
- Khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá qua cảng biển, người Hải quan phải nộp
thêm lệnh giao hàng (D/O).
*
Chứng từ phải xuất trình:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 01 bản (bản sao hoặc bản chính).
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản (bản sao
hoặc bản chính).


Thời gian hoàn thành thủ tục hải quan: Thời gian quy đònh kể từ khi cơ quan

Hải quan tiếp nhận đăng ký tờ khai đến khi kết thúc tờ khai hải quan đối với một lô
hàng kinh doanh nhập khẩu bình thường là 8 giờ làm việc.

1.4.2.2. Thời hạn khai báo hải quan.
1.4.2.2. Thời hạn khai báo hải quan.1.4.2.2. Thời hạn khai báo hải quan.
1.4.2.2. Thời hạn khai báo hải quan.







Đối với hàng xuất khẩu
:
Trước khi phương tiện vận tải được phép xuất cảnh, chậm nhất là:

×