1,Từ đồng âm là nhừng từ giống
nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
2, Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào
hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có
nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho
người đọc, người nghe.
3, Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau (cao-thấp, phải-trái, ngày-đêm...)
Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có
tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc,
hoạt động, trạng thái,... đối lập nhau.
Bài văn tả người thường có ba phần:
1, Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2, Thân bài:
a,Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm
vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp
mắt, hàm răng,...)
b,Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói
quen, cáh cư xử với người khác,...)
3,Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
1, Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một
cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm
bằng chứng.
2, Nội dung biên bản thường gồm ba phần:
a, Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc
tên tổ chức), tên biên bản.
b, Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành
phần có mặt, nội dung sự việc.
c, Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những
người có trách nhiệm.
1,Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa
gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các
nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối
liên hệ với nhau.
2,Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay
thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh
từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho
khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
3, Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các
câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những
từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
1, Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
-Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở
cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của
các số hạng.
2, Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta
làm như sau:
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một
hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của số
bị trừ và số trừ.
1, Muốn nhân một số thập phân với
một số thập phân ta làm như sau:
- Nhân như nhân các số tự nhiên.
- Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có
bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy
nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
2, Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta
làm như sau:
- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số
chia thì chuyển dấu phẩy ở số bịchia sang bên phải bấy
nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia
cho số tự nhiên.
DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ
NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG.
1, Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một
đơn vị đo)
2, Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng
của diện tích xung quanh và diệntích hai đáy.
3, Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng
diện tích một mặt nhân với 4. Diện tích toàn phần của
hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN
PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
!"#$%&#$%!!"%#$%
'$()*+#$%,!"-./0#$%!
234!"&#)
30-5678 5'$()
9)3:
2)3:0
4)3:6
4;<-=
4;<1=
3>?@ABC:0$ 8D0E
2
4
-FGH
9
-HIH
-FJH
K)-1I?0L
K)-1I?0L
4;<L=
3/M$NAAO(I?0$=
9)-1I
2)-1I?0
K)-1I?0L
4)-1I?01
K)-1I?0L
4;<G=
45,P/
QB$$?RRRR)A
9)@
2)
4)Q
K)2
4? $SAE
483OTB(
T()
4(B6U&$VA
WXY)
4Z0+D0($('Y0
0$'8O$Y%)
9
2
4
4;<I=
4;<J=
K[M$\] $BY
^$0S8E
9
2
4
GI.)...01
LL.)...01
L..)...01
LL.)...01
4;<_=
3]AAM0?T/$8DB#
8"E
9
2
4
4$`4
4$`a
4$`
3P00
b$(Y0[]M$Y&
(E
KcdQ4Qe^Qfdbgh
4;<H=
^
SAL`1$=
G
I
9
2
4
I
F
I
1.
1L
1.
4;<F=
3&$!>B&]E
>B&]$!>B&]5P!P)
4;<-.=
40P5!\8&!M#E
iAO'8jBV6Y0P$(8$5k
9
-5=Y0
2
15=Y08j
4
L5=Y08j
4;<--=
Q5!RRRR)?
4
2
K
l
9
4
2
d
4;<-1=
4Z=?T/M
?[MX!E
m`Bn
1