Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KE HOACH BO MON SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.69 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS THANH LONG
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH 6
A. PHẦN CHUNG:
I. Đặc điểm tình hình:
- Nhìn chung đa số HS có ý thức học tập ngay từ đầu năm học, nhận thức đúng và
yêu thích bộ môn.
- Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập.
- HS phần lớn ở khu vực nông thôn thuận lợi cho việc nghiên cứu các loài thực vật,
mẫu vật dễ tìm.
- Đổi mới phương pháp dạy học thích hợp cho việc giảng dạy phù hợp từng đối tượng
học sinh, truyền đạt kiến thức cho học sinh có hiệu quả.
- Học sinh đã có định trước trong học tập bộ môn từ cấp dưới tiểu học là tự tìm kiếm
kiếm thức thông qua kênh chữ, kênh hình để hoàn thành những định hướng, thực hiện
các lệnh về nội dung kiến thức từ đó giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức.
- Tư liệu phục vụ giảng dạy bộ môn và trang thiết bị được cung cấp tương đối đầy đủ
như SGK, SGV, tranh ảnh, mô hình giúp cho HS hứng thú hơn trong học tập.
2. Khó khăn:
- Các em phần lớn ở nông thôn nên thời gian dành cho học tập ít.
- HS lớp 6 vừa chuyển cấp nên với nề nếp, phương pháp học tập nên còn nhiều bỡ
ngỡ trong học tập
- HS bước đầu làm quen với kiến thức khoa học tìm hiểu về thế giới thực vật, chất
lượng học sinh không đồng đều, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được việc dạy và học.
Từ những thuận lợi và khó khăn, tôi xác định lấy thuận lợi làm cơ bản để khắc phục
khó khăn tồn tại, cố gắng hoàn thành tốt chuyên môn được giao.
Số lượng:
* Lớp 6A: Tổng số HS 28
* Lớp 6B: Tổng số HS 27
II. Nhiệm vụ chủ yếu của năm học:
- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, học đi đôi với hành, liên hệ kiến thức bài
học vào thực tiễn, ứng dụng vào đời sống hàng ngày.
- Thực hiện đúng chương trình.


- Nâng cao chất lượng học tập của HS.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy.
- Tiếp tục xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
III. Biện pháp thực hiện:
1. Thực hiện chương trình dạy và học:
- Dạy đầy đủ theo PPCT.
- Dạy có chất lượng.
- Quản lý sâu sắc việc học tập của HS.
- Đánh giá kết quả học tập đúng.
2. Công tác tự bồi dưỡng:
- Dự chuyên đề.
- Sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Thao giảng – dự giờ.
- Ap dụng SKKN của đồng nghiệp.
NĂM HỌC 2010 -2011
TRƯỜNG THCS THANH LONG
- Học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Nề nếp dạy và học:
- Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, có nhận thức đúng đắn về bộ môn.
- Đảm bảo dạy theo đúng phân phối chương trình, không cắt xén, dồn ép, đảo lộn
chương trình.
- Soạn bài cẩn thận, chi tiết, có trọng tâm, giảng dạy chủ động, khai thác kiến thức hs,
tận dụng thời gian lên lớp.
- Soạn bài chi tiết cẩn thận có tính thực tế kết hợp giáo dục đạo đức tư tưởng cho hs.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Chấm bài kĩ, khắc sâu yêu cầu kiến thức của bài, có thang điểm cụ thể.
- Tích cực học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức bản thân.
- HS nghiêm túc theo dõi bài giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Chuẩn bị tốt vật mẫu, dụng cụ học tập trước khi lên lớp.
4. Đổi mới phương pháp dạy học:

- Dạy học theo phương pháp tích cực, kết hợp nhiều phương pháp dạy học: gợi
mở, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm …
- Sử dụng ĐDDH.
- Đẩy mạnh thi đua giữa các tổ, nhóm.
- Dạy theo phương pháp tích hợp giữa các môn học.
- Liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, sản xuất, lồng ghép với việc bảo vệ môi
trường.
IV. Chỉ tiêu phấn đấu:
Giỏi 10em đạt 18,1%
Khá 15em đạt 27,2%
Trung bình 30 em đạt 54,7%
B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Phần I: Mục tiêu cần đạt được trong từng chương, bài, tiết:
CHƯƠNG, BÀI, TIẾT MỤC TIÊU
Mở đầu sinh học
Đaị cương về giới thực
vật
3 tiết:1-3
Tuần1,2
- Hiểu được bộ môn sinh học, giúp HS làm quen với môn
học và thế giới vinh vật. Hiểu rõ sinh vật là gì .Phân biệt
được vật sống và vật không sống
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.
Hiểu được thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt vật sống và vật không sống.
Phân biệt được 2 nhóm TV
- GD lòng yêu thiên nhiên , ý thức BVTV
Chương I
Tế bào thực vật
4 tiết:4-7

Tuần :2-4
- Biết được cấu tạo và cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi
- Hiểu được cơ thể TV được cấu tạo bởi tế bào, nắm được
cấu tạo tế bào thực vật. Sự lớn lên và phân chia tế bào
- Rèn luyện khả năng thực hành , quan sát, năng lực nhận
biết
- GD ý thức học tập nghiên cứu khoa học
NĂM HỌC 2010 -2011
TRƯỜNG THCS THANH LONG
CHƯƠNG, BÀI, TIẾT MỤC TIÊU
Chương II
Rễ
5 tiết:8-12
Tuần:4-6
- Biết được các loại rễ các miền của rễ .Đặc điểm cấu tạo
của miền hút. Sự hấp thụ nước và muối khoáng , sự hô hấp
của rễ .Sự biến dạng của rễ và chức năng của nó
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt nhận biết, kỹ năng thực
hành quan sát
- GD ý thức BVTV, tìm hiểu thiên nhiên
Chương III
Thân
8 tiết:13-20
Tuần:7-10
- Hiểu ró được cấu tạo thân. Sự lớn lên của thân. Sự vận
chuyển các chất trong thân. các loại thân biến dạng và
chức năng của nó
- Rèn luyện khả năng nhận xét , nhận biết qua thực hành.
Kỹ năng hoạt động nhóm
- GD ý thức học tập nghiên cứu khoa học

ChươngIV

8 tiết:21-29
Tuần:11-15
- Nắm được đặc điểm bên ngoài và cấu tạo trong của lá.
Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng
Hiểu được quá trình quang hợp . vai trò ý nghĩa và các
điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp
Hiểu được sự hô hấp,sự hút nước ,thoát hơi nước và ý
nghĩa của nó. Biết được các loại lá biến dạng và ý nghĩa
của sự biến dạng
- Rèn luyện khả năng nhận biết và làm thí nghiệm
- GD ý thức BVTV, sự say mê học tập
Chương V
Sinh sản sinh dưỡng
2 tiết:30,31
Tuần:15,16
- Biết được các hình thức sinh sản sinh dưỡng và ứng dụng
trong sản xuất
- Rèn kỹ năng thực hành lao động
- GD ý thức ứng dụng KHKT trong thực tế
Chương VI
Hoa và sinh sản hữu
tính
7 tiết :32-38
Tuần:16-19
- Nắm được đặc điểm , cấu tạo chức năng các bộ phận của
hoa. Các loại hoa. Sự thụ phấn thụ tinh , kết hạt và tạo quả
-Ôn tập và kiểm tra học kỳ có hiệu quả
- Rèn luyện khả năng nhận biết ,nhận xét, phân biệt các

loại hoa trong thực tế
- GD lòng yêu thiên nhiên, BVTV
ChươngVII
Quả và hạt
6 tiết:Tiết 39-44
Tuần:20-22
- Phân biệt được các loại quả. Nắm được cấu tạo của hạt,
Điều kiện để hạt nảy mầm. Sự phát tán của hạt
- Nắm được đặc điểm chung của cây có hoa
- Rèn luyện năng lực nhận xét ,nhận biết
- GD ý thức học tập, tìm hiểu thiên nhiên
NĂM HỌC 2010 -2011
TRƯỜNG THCS THANH LONG
CHƯƠNG, BÀI, TIẾT MỤC TIÊU
Chương VIII
Các nhóm thực vật
11 tiết: 45-55
Tuần: 23-28
- Hiểu rõ sự phân chia các nhóm thực vật.Đặc điểm của các
đại diện và đặc điểm của nhóm
-Thực hiện tốt việc ôn tập –kiểm tra giữa HKII
- Phân biệt được lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
- Nắm được sơ lược sự phân loại thực vật. Sự phát triển của
giới thực vật và nguồn gốc cây trồng
- GD lòng yêu thiên nhiên yêu lao động. ý thức học tập
nghiên cứu khoa học
Chương IX
Vai trò của thực vật
5 tiết: 56-60
Tuần 28-30

- Hiểu được vai trò của thực vật với tự nhiên và động , với
đời sống con người
- Thấy được sự đa dạng của giới thực vật
- GD ý thức BVTV-BVTN ,BVMT
Chương X
Vi khuẩn - Nấm - Địa
y
10 tiết: 61-70
Tuần: 31-35
- Hiểu được đặc điêm của Vi khuẩn- Nấm -Địa y. Biết cách
sản xuất 1 số loại nấm
- Ôn tập và kiểm tra HKII có hiệu quả
- Biết cách tìm hiểu thiên nhiên khi tham quan thiên nhiên
- Rèn luyện kỹ năng quan sát ,tìm hiểu thực tế
- GD lòng yêu thiên nhiên ý thức BVTN và môi trường
Phần thứ II: Kế hoạch chuẩn bị đồ dung dạy học.
THỜI GIAN
THỰC HIÊN
TIẾT TÊN BÀI
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY-TRÒ
1
Đặc điểm của cơ thể
sống
Đặc điểm chung của
thực vật
-Tranh vẽ hình 2.1,2.2
- Ôn kiến thức quang hợp
2 Nhiệm vụ của sinh học
3

Có phải tất cả thực vật
đều có hoa?
-Tranh 4.2, 4.1
-Cây cà chua, đậu có hoa, quả,
hạt, dương xỉ, rau bợ
4
Thực hành: Kính lúp,
kính hiển vi và cách sử
dụng
-Kính núp, kính hiển vi
- Hoa hồng,rễ câ, rêu
5
Quan sát tế bào thực
vật
-Kính lúp,kínhhiển vi
Biểu bì vảy hành, thịt quả
6 Cấu tạo tế bào thực vật - Tranh 7.1 đến 7.5
7
Sự lớn lên và sự phân - Tranh 8.1 , 8.2
-
NĂM HỌC 2010 -2011
TRƯỜNG THCS THANH LONG
THỜI GIAN
THỰC HIÊN
TIẾT TÊN BÀI
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY-TRÒ
8
Các loại rễ, các miền
của rễ

Tranh 9.1 đến 9.3.Cây rau cải,
hành, đậu, cỏ dại, nhãn con
9
Cấu tạo miền hút của rễ -Tranh 10.1, 10.2,7.4
-Bảng cấu tạo chức năng của
miền hút
10
Sự hút nước và muối
kháng của rễ
-Tranh 11.1, 11.2
-Kết quả các mẫu kết quả ở
nhà
11
Sự biến dạng của rễ Củ sắn, cây tầm gửi, Trầu
không, Hồ tiêu…
12
Thực hành: Nhận biết
các các loại rễ và biến
dạng của rễ
-Bảng đặc điểm các loại rễ.
Củ sắn, cây tầm gửi, Trầu
không, Hồ tiêu…
13
Cấu tạo ngoài của thân
Thân dài ra do đâu?
Tranh 13.1đến 13.3
H oa hồng , dâm bụt
- Tranh 14.1,14.3
- Bảng phân loại
- Báo cáo kết quả ở nhà

14
Cấu tạo trong của thân
non
Tranh 15.1;10.1
Bảng phụ “Cấu tạo trong của
thân non”
15
Thân to ra do đâu? Tranh 15.1, 16.1,16.2
Lát cắt ngang của cây Xoan
16
Vận chuyển các chất
trong thân
-TN hoa huệ, loa kèn
-Kính hiển vi
-Dao, giấy thấm
17
Biến dạng của thân Tranh 18.1, 18.2
Mẫu vật
18
Thực hành: Nhận biết
các các loại thân và
biến dạng thân
Củ khoai tây, Gừng, Dong,
Riềng, Xương rồng…
19 Ôn tập Ôn tập
20 Kiểm tra Đề, đáp án, giấy
21
Đặc điểm bên ngoài
của lá
Cành có đủ chồi nách các kiểu

mọc lá( Dâu, Ổi, Lúa..)
22
Cấu tạo trong của phiến

Tranh 20.4,
Mô hình cấu tạo phiến lá
23
Quang hợp Dung dịch I ốt; lá khoai lang;
ống nhỏ
Tranh H. 21; H. 22
24
Quang hợp Tranh H. 21; H. 22
NĂM HỌC 2010 -2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×