Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch bộ môn sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.47 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
Phần thứ nhất
TÌNH HÌNH THỰC TẾ
I. Thuận lợi:
- Đối với trường PTDT Nội trú Krông Năng cũng như bất kì một trường đặc thù nào của tỉnh Đăk Lăk và
trong cả nước, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, nhà nước, tỉnh nhà và các cấp chính quyền ở địa
phương. Đó là cơ sở để cho nhà trường tạo ra được một không gian giáo dục đạt chuẩn về vật chất, xây
dựng được một đội ngũ GV nhiệt huyết, trách nhiệm và chuyên môn tốt.
- Là trường nội trú nên toàn bộ HS ở tại trường trong quá trình học tập nên thời gian học tập ở lớp, ở nhà
luôn luôn bảo đảm, duy trì được sĩ số trong suốt khoá trình học tập.
- BGH nhà trường, Chi bộ Đảng , Hội cha mẹ phụ huynh HS luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều
kiện để giáo viên yên tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy , học hỏi để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ và tham gia các công tác xã hội…
II. Khó khăn:
- Là trường nội trú nên 100% là HS các dân tộc thiểu số trên toàn huyện , tập trung về từ các xã, thị trấn
trong hưyện . Đa số là HS ở xa, có nhiều em cách trường từ 25 đến 30 km, điều kiện kinh tế gia đình khó
khăn…GV ít được tiếp xúc với gia đình HS.
- Phong tục, tập quán của mỗi dân tộc không tương đồng, nên việc tổ chức sinh hoạt, giao lưu cũng gặp
không ít khó khăn. Trình độ nhận thức cũng như tính tự giác học hỏi của HS từ đó cũng có phần hạn chế,
chất lượng giáo dục cũng từ đó mà chưa đạt được kết quả như mong muốn của tập thể sư phạm nhà
trường….
Phần thứ hai
MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được một cách sơ lược vè môn Lịch sử, cách tính thời gian trong lịch sử.
- Khái quát về LS thế giới Nguyên Thuỷ và cổ đại ; Sự hinh thành xã họi nguyên thuỷ và sự tan rã của nó để
ra đời xã hội cổ đại với những nền văn minh Phương đông và Phương Tây.
- Khái quát về LS VN từ nguồn gốc đến thế kỉ X. Những sự kiện lịch sử chính trong thời kì dựng nước và
giữ nước, những nhân vật lịch sử dân tộc…
- Biết được sự liên hệ và tương đồng giữa lịch sử VN với thế giới ….


2. Kĩ năng:
- Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng:
+ Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến…
+ Phân tich, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS…
+ Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống…
- Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS
3. Thái độ:
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS.
- Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng
hoà bình, hữu nghị…
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân…
II. Chỉ tiêu năm học:
1. Giáo viên:
- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
- Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác và khoa học bộ môn.
- Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của HS, nhắc nhở và có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi,
phụ đạo HS yếu kém…Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
2. Học sinh:
Lớp Tổng số
HS
Giỏi Khá TB Yéu
SL % SL % SL % SL %
9
Phần thứ 3
KẾ HOACH DẠY HỌC
A. Mở đầu:
Chủ đề Mức độ cần đạt Nhấn mạnh
1. Sơ lược về
môn lịch sử

HS biết:
- XH loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê
hương, đất nước, để hiểu hiện tại)
- Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử)
một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
- Ghi nhớ câu thơ của Bác
Hồ “ Dân ta phải biết sử
ta…”
2.Cách tính thời
gian trong lịch
sử
- Cách tính thời gian trong lịch sử - Chủ yếu biết cách tính
năm trước công nguyên và
sau công nguyên. Khoảng
cách từ năm xảy ra sự kiện
đến năm đang học
B. Khái quát lịch sử thế giới nguyên thuỷ cổ đại:
Chủ đề Mức độ cần đạt Nhấn mạnh
1. Xã hội nguyên
thuỷ
HS biết:
- Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời diểm, động
lực…
Sự khác nhau giữa nhười tối cổ và người tinh khôn.
- Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã..
- Chỉ những địa điểm trên
bản đồ và nhận xét theo
hình vẽ trong SGK.
2. Xã hội cổ đại - Nêu được sự xuất hiện các quốc giư cổ đại Phương

Đông và Phương Tây.
- Thành tựu chính về nền văn hoá cổ đại phương Đông và
- Xác định vị trí các quốc
gia này trên bản đồ.
- Xem kênh hình và tường
Phương Tây. thuật
- Xem tranh ảnh, Tạo biểu
tượng về các thành tựu.
C. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X.
1. Buổi đầu lịch
sử nước ta
- Dấu tích của người tối cổ tìm thấy trên đất nước VN;
công cụ ghè đẽo thô sơ.
- Dấu tích của người tinh khôn tìm thấy trên đất nước ta..
- Sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ.
- Xác định các địa điểm
khảo cổ cà dấu tích con
người trên đất nước VN.
- Biểu tượng con người tối
cổ và người tinh khôn.
- Lập bảng so sánh về công
cụ sản xuất, lao động, tổ
chức xã hội, đời sống tinh
thần..
2. Thời kì Văn
Lang – Âu Lạc.
2.1. Những
chuyển biến
trong đời sống
kinh tế-xã hội.

2.2. Nước Văn
Lang.
2.3. Nước Âu
Lạc
- Trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ; các di chỉ
khảo cổ…
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề
nông trồng lúa nước.
- Những biểu hiện về sự chuyển biến trong đời sống xã
hội.
HS biết:
- Điều kiện ra đời của nước Văn Lang, tổ chức nhà nước;
đời sống tinh thần của cư dân.
Trình bày được
- Hoàn cảnh ra đời và tổ chứcnhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ
trong sản xuất..
- Thành cổ Loa và sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến
chống Triệu Đà năm 179 TCN.
- Biểu tượng về một số sự
kiện chủ yếu về nghề nông,
chuyển biến xã hội.
- Liên hệ kiến thức đã học
và sự xuất hiện các quốc
gia cổ đại phương Đông.
- Miêu tả một số đặc điểm
về sinh hoạt vật chất, tinh
thần của người Văn Lang.
- Sơ đồ thành Cổ Loa,
miêu tả thao sơ đồ.
3. Thời kì Bắc

thuộc và cuộc
đấu tranh giành
độc lập
3.1. Cuộc khởi
nghia Hai Bà
Trưng và cuộc
kháng chiến
chống quân xâm
lược Hán
3.2. Từ sau
Trưng Vương
đến trước Lý
Nam Đế ( giữa
thế kỉ I- giữa thế
- Khái quát nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I.,
chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta…
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng..
- Công cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc
lập.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Đôi nét về tình hình nước ta giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI:
+ Chính sách cai trị của PK phương Bắc
+ Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp.
+ Sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoã phương Bắc
- Tập trung vào các vấn đề:
+ Chính sách thống trị của
phong kiến phương Bắc.
+ Cuộc khởi nghí Hai Bà

Trưng.
- Chủ yếu: âm mưu của PK
phương Bắc đối với nước
ta…- Chú ý: Cuộc khởi
nghĩa Lý Bí..
- Tìm hiểu về Mai Thúc
Loan, Phùng Hưng…
- Chủ yếu tình hình kinh tế,
văn hoá..
- Sự liên hệ giữa người
Chăm và các cư dân Việt ở
kỉ VI)
3.3. Khởi nghĩa
Lý Bí. Nước
Vạn Xuân (542-
602)
3.4. Đất nước ta
trong các thế kỉ
VII-IX.
3.5. Nước
Cham-pa (từ thế
kỉ II đến thế kỉ
X)
3.6. Ôn tập chủ
đề Bắc thuộc và
chống Bắc
thuộc
+ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu…
- Chính sách đô hộ của nhà Lương đối với nước ta..
- Lý Bí và nước Vạn Xuân

+ Con người và sự nghiệp Lý Bí
+ Khởi nghĩa Lý Bí.
- Cuộc khởi nghĩa chống quân Lương xâm lược..
- Những thay đổi về chính trị - kinh tế nước ta dưới ách đô
hộ của nhà đường
- Cuộc khởi nghia Mai thúc Loan, Phùng Hưng..
- Nước Cham-pa độc lập ra đời..
- Tình hình kinh tế, văn hoá…
- Ghi nhớ khái quát: Ách thống trị của các triều đại phonh
kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta..
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá..
Nhật Nam, Cửu Chân và
Giao Chỉ.
- Lập bảng hệ thống kiến
thức các vấn đề sơ kết.
- Nhấn mạnh: Nhân dân ta
vẫn giữ được bản sắc văn
hoá, những phong tục, tập
quán của dân tộc.
4. Bước ngoặt
LS ở đầu thế kỉ
X
4.1. Cuộc đấu
tranh giành
quyền tự chủ
của Họ Khúc và
Họ Dương
4.2. Ngô Quyền
và chiến thắng

Bạch Đằng 938
- Nhận biết Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ.
- Hiểu được ý nghĩa việc làm của Khúc Thừa Dụ..
- Những việc làm cụ thể của Khúc Hạo là nhằm cũng cố,
quyết tâm giữ vững quyền tự chủ, thoát khỏi ách đô hộ
của PK phương Bắc.
- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược dưới
sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ.
- Tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ bị giết
đến khi Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu ra bắc chuẩn
bị chống quân xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta:
- Chú ý: Họ Khúc giành
quyền tự chủ.
- Trình bày diễn biến trận
đánh trên lược đồ.
- Nhấn mạnh ý nghĩa lịch
sử của chiến thắng Bạch
Đằng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×