Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Liên kết ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.96 KB, 41 trang )


Nguyễn Văn Thành

Nguyễn Văn Thành
Chào mừng các thầy cô giáo
cùng tập thể lớp 10A6
T
r
­
ê
n
g

T
H
P
T
Q
u
ú
n
h

L
­
u

1
H
ã
a


h
ä
c
Giê häc cña chóng ta
B¾t ®Çu !

Nguyn Vn Thnh
Trong chương trước, chúng ta đã
nghiên cứu về cấu tạo nguyên tử, đã
biết và hiểu về cấu tạo của các
nguyên tử, biết thế nào là nguyên tố,
biết cấu trúc electron trong nguyên
tử và một số đặc tính khác của
nguyên tử.
Bắt đầu từ hôm nay, chúng ta sẽ nghiên
cứu chương tiếp theo của chương trình:

Nguyễn Văn Thành
Chương 3:

Nguyn Vn Thnh
Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên
cứu, trả lời được các câu hỏi:

Ti sao trong t nhiờn nguyờn t ca cỏc
nguyờn t li tn ti ch yu di dng
phõn t hoc tinh th?

Th no l liờn kt hoỏ hc? Cú nhng
kiu liờn kt no?


Bit c trong phõn t cỏc cht gm nhng
liờn kt no, bit c cu to phõn t cỏc cht

Nguyễn Văn Thành
Mô hình đặc của một số phân tử
CO
2
CH
4
HCl
NH
3

Nguyễn Văn Thành
Bài 16: Khái niệm về liên
kết hoá học – Liên kết ion
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1. Khái niệm về liên kết.
- Viết công thức của muối ăn, axit sunfuric,
Nước, khí Hiđrô, Khí Neon, Heli, Oxi,
Clo, Vôi tôi?

Nguyễn Văn Thành
NaCl H
2
SO
4
H
2

O Ca(OH)
2

Cl
2
H
2
Ne He O
2

Các chất trên là đơn chất hay hợp chất ?
Số nguyên tử trong các phân tử là bao
nhiêu?
Hợp chất
Đơn chất

Nguyễn Văn Thành
Tại sao các khí hiếm lại tồn tại trạng
thái đơn nguyên tử, còn các nguyên
tử nguyên tố khác lại phải kết hợp
với nhau?

Do khí hiếm có lớp ngoài bão hoà
bền vững (8 hay 2 electron )

Sự kết hợp của các nguyên tử trên
gọi là liên kết hoá học, em hãy định
nghĩa liên kết hoá học?

Nguyễn Văn Thành

Khái niệm: Liên kết hoá học là sự
kết hợp giữa các nguyên tử tạo
thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn
Tổng quát : Sự liên kết các nguyên tử để
giảm năng lượng của chúng .

Nguyễn Văn Thành
2. Quy tắc bát tử (8 electron )

Cấu hình electron bão hoà 8 hay 2 electron
lớp ngoài cùng là bền vững.

Nội dung quy tắc:
Nguyên tử các nguyên tố có khuynh hướng
liên kết với các nguyên tử khác để đạt được
cấu hình electron bền vững của khí hiếm với
8 electron ( hoặc 2 electron đối với Heli ) ở
lớp ngoài cùng

Nguyễn Văn Thành
II. LIÊN KẾT ION
1. Sự hình thành ion
a. Ion:
Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện
gọi là ion.

Nguyễn Văn Thành
Ion dương


Viết cấu hình electron của Na? Nhận xét đặc
điểm cấu tạo nguyên tử Na?
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Xu hướng đặc trưng của nguyên tử Na là gì?

Là nhường 1e.

Viết quá trình nhường electron của Na?

Nguyễn Văn Thành
Na nhường electron
11+
11+
+
+
1s
2
2s
2
2p
6
3s

1
1s
2
2s
2
2p
6
Na Na
+
+ 1e

Nguyễn Văn Thành
Nhận xét số electron lớp ngoài
cùng của các kim loại? Từ đó nêu
xu hướng đặc trưng của nguyên tử
kim loại?

Kim loại có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng
nên dễ nhường 1,2,3 electron đó tạo thành
các ion mang 1,2,3 đơn vị điện tích
dương

Nguyễn Văn Thành
Biểu diễn quá trình nhường
electron của các nguyên tố sau:
Mg, Al, Fe, Ca.

Mg

Al


Ca

Fe
3d
6
4s
2
3d
5
3d
6
3d
6
Ion dương Số electron cho
Mg
2+
+ 2e
Al
3+
+ 3e
Ca
2+
+ 2e
Fe
2+
+ 2e
Fe
3+
+ 1eFe

2+

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×