Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.25 KB, 16 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của
chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Thành
3.1.1.Định hướng
Để xây dựng và chuẩn bị tiền đề cần thiết về vốn, công nghệ, kĩ năng quản
trị điều hành ngân hàng hiện đại, để xây dựng Chi nhánh NHĐT& PT Hà Thành
phát triển vững mạnh và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho đầu tư phát
triển kinh tế đất nước. Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành đã đề ra định hướng cụ
thể như sau:
Xây dựng Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành thành Chi nhánh ngân hàng
vững mạnh thực hiện kinh doanh đa năng tổng hợp ( đa sản phẩm, đa khách
hàng, đa thị trường), đa sở hữu. Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý phù hợp với
sự phát triển của kinh tế đất nước.
• Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh
doanh.
• Tiếp tục phát huy nghề truyền thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trường đó
là cho vay trung, dài hạn để phục vụ đầu tư phát triển.
• Nâng cao năng lực quản trị điều hành:
Từng bước hoàn thiện hệ thống các chế độ, quy định, quy trình cho từng
nghiệp vụ. Mở rộng và nâng cao chất lượng công tác đối ngoại với các tổ chức
tiền tệ-tài chính trong và ngoài nước. Tiếp tục thực hiện kiểm toán quốc tế và
từng bứơc đưa vào triển khai áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế. Nâng
cao công tác kiểm tra kiểm soát bằng việc thành lập ban kiểm tra kiểm toán
nội bộ và ban hành quy chế kiểm tra kiểm soát nội bộ. Từng bước hoàn thiện
hệ thống thông tin quản lý đáp ứng yêu cầu quản lý ngân hàng hiện đại, xây
dựng và đưa vào vận hành các chương trình tin học phục vụ và quản lý điều
hành, thông tin tín dụng ...
3.1.2.Phương hướng chủ yếu.
Ngay từ khi thành lập Chi nhánh Hà Thành, Tổng Giám đốc Ngân hàng


ĐT&PT Việt Nam đó trực tiếp chỉ đạo định hướng và nhiệm vụ hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh Hà Thành:
- Tập trung chuyên sâu phục vụ đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ
ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra
giá trị gia tăng cho nền kinh tế quốc dân bao gồm: các Công ty TNHH, Công ty
Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Công ty Liên doanh, Công ty 100% vốn đầu tư
nước ngoài, các hộ kinh doanh cá thể và các nhu cầu hợp pháp khác về tín
dụng và dịch vụ ngân hàng của các khách hàng ngoài quốc doanh và các nhu
cầu vốn để đầu tư chiều sâu nâng cao sự cạnh tranh của sản phẩm.
- Là Ngõn hàng bỏn lẻ, ứng dụng cỏc cụng nghệ về quản lý để tạo ra
các sản phẩm dịch vụ tiên tiến theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
- Áp dụng đồng bộ và toàn diện DA HĐH ngay sau khi đi vào hoạt
động để phát triển Chi nhánh theo định hướng Ngân hàng bán lẻ, chuyên sâu
trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ và tiện ích ngân hàng cho các đối tượng khách
hàng.
- Là đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ ngân hàng, các
sản phẩm dịch vụ mới như thẻ thanh toán, hệ thống ATM,
- Homebanking...phỏt triển Chi nhỏnh thành hỡnh mẫu về mụ hỡnh
hoạt động của một ngân hàng hiện đại theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
- Hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức, và xõy dựng quy trỡnh nghiệp vụ
theo hướng chuẩn mực và thông lệ quốc tế, hoạt động an toàn, hiệu quả, có sức
cạnh tranh cao.
- Xây dựng chính sách kinh doanh, kế hoạch kinh doanh về tín dụng,
nguồn vốn, sản phẩm, dịch vụ một cách linh hoạt. Bám sát thực tế thị trường,
đa dạng về sản phẩm dịch vụ ngân hàng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng. Đổi mới về nhận thức hỡnh thành phong cỏch phục vụ văn minh,
lịch sự đối với khách hàng để nâng cao vị thế, hỡnh ảnh trong giai đoạn phát
triển mới của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Tuân thủ luật pháp, an toàn, hiệu quả và lợi nhuận cao chủ yếu từ
các hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ là thước đo để xác định chất lượng và

hiệu quả hoạt động của Chi nhánh.
- Đến 2005 tổng tài sản, nguồn vốn, thu dịch vụ tăng 4 đến 5 lần.
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng trung và dài
hạn tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Thành
Như ở chương I đã phân tích nâng cao chất lượng tín dụng là khả năng
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng vay vốn, đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Trên cơ sở bám sát những nhu cầu đó, kết hợp với việc phân tích thực
trạng chất lượng tín dụng trung, dài hạn của NHĐT&PT Hà Thành, có thể thấy
để nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng trung dài hạn thì trong thời gian tới
NHĐT&PT Hà Thành cần tiến hành tổng hợp một số pháp xuyên suốt các khâu
từ tạo nguồn, thu hút khách hàng đến quản lý tín dụng trước trong và sau khi
cho vay. Cụ thể:
3.2.1. Phân tích xếp loại doanh nghiệp
Để nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn của ngân hàng thì phân
tích xếp loại doanh nghiệp rất quan trọng,giảm thiểu rủi roc ho ngân hàng.
a. Nội dung phân tích
• Phân tích khái quát tình hình đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh
• Phân tích tình hình vốn trong luân chuyển và trong dự trữ( tình hình tài sản cố
định, dự trữ tài sản lưu động, vốn luân chuyển, hiệu quả sử dụng vốn)
• Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
b. Phương pháp phân tích
• So sánh kỳ này với kỳ trước, số thực tế với số kế hoạch để thấy được mức độ
phát triển
• So sánh với tiêu chuẩn chung cũng như tiêu chuẩn toàn ngành để đánh giá
doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, trên cơ sở đó
đánh giá chính xác tình hình sản xuất kinh doanh ,tình hình tài chính và xu
hướng phát triển của doanh nghiệp
• So sánh mức độ trung bình các thông số giữa ngành này với ngành khác đề
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giãư các doanh nghiệp .

Trong số các chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp, cán bộ Tín dụng nên chú
trọng đến các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp
* Tỷ suất lợi nhuận =
Chỉ tiêu này phải cao hơn lãi vay Ngân hàng thì dự án nới được chấp
nhận
* Hệ số tài trợ =
Khả năng tự chủ về tài chính thể hiện khả năng tự cân đối về tài chính
cúa doanh nghiệp để đáp ứng các khoản nợ phải trả tức biểu hiện khả năng
chi trả của doanh nghiệp
* Năng lực đi vay =
Những doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao thường có năng
lực đi vay rất cao, dựa vào chỉ số này Ngân hàng có thể đánh giá tình hình tài
chính của doanh nghiệp bên cạnh các báo cáo và chỉ tiêu khác.
Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu
* Khả năng thanh =
toán ngắn hạn Nợ ngắn hạn + Các khoản phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp
Giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện
* Khả năng sản xuất
kinh doanh NV của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng vốn thì doanh nghiệp có khả năng sản
sinh ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hàng hoá
Sau khi dùng hệ thống chỉ tiêu trên và một số chỉ tiêu khác, cán bộ Tín
dụng tiến hành cho điểm theo mức cụ thể nà doanh nghiệp đạt được(Phụ lục ).
Khâu cuối cùng là đánh giá phân loại doanh nghiệp theo tổng só điểm đạt
được :
• Từ 35 đến 51 điểm là doanh nghiệp loại A
• Từ 18 đến 36 điểm là doanh nghiệp loại B

• Dưới 18 điểm là doanh nghiệp loại C
Có thể nói đây là nột phương pháp rất hữu hiệu nhằm giúp cán bộ Tín
dụng tháy rõ được tinhf hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy
nhiên có một yêu cầu đôí với phương pháp này là phải chính xác và cập nhật
thường xuyên . Nếu số liệu không chính xác hay đã lỗi thời thì số điểm tính
được sẽ hoàn toàn khác xa so với thực tế. Hiện nay dù chi nhánh đã áp dụng
phương pháp này song nó chỉ phổ biến dưới dạng tổng kết cuối kỳ cho mỗi
doanh nghiệp chứ không được cập nhật thường xuyên, hơn nữa phương pháp
này chưa được áp dụng một cách có hiệu quả do các cán bộ Tín dụng trẻ còn
gặp nhiều bỡ ngỡ khi áp dụng.
3.2.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Biết người biết ta trăm trận trăm thắng, câu nói này có ý nghĩa sống còn
đối với hoạt động cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay. Chi
nhánh cần có một trung tâm thu thập thông tin Tín dụng cũng như nghiên cứu
tiềm lực cũng như phương hướng hoạt động của các Ngân hàng trên cùng địa
bàn để tứ đó đưa ra đối sách thích hợp, khai thác tối đa lợi thế của chi nhánh,
mở mộng thị phần cũng như tạp trung vào một đoạn thị trường để né tránh
khi không đủ sức cạnh tranh.
3.2.3. Đa dạng hoá các hoạt động cho vay và dịch vụ hỗ trợ cho
hoạt động cho vay
Môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất thuạn lợi cho việc
đa dạng hoá các loại hình đầu tư nhằm thu hút khách hàng , tăng quy mô Tín
dụng , phân tán rủi ro. Phân tán rủi ro là nhằm tránh tập trung vốn đầu tư quá
lớn vào một dợ án hay nhóm khách hàng nào đó để khi dự án nếu có xảy ra rủi
ro thì Ngân hàng không bị thiệt hại quá lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
tình hình sản xuất kinh doanh của Ngân hàng.
Hiện tại Ngân hàng ít tiếp cận được với nhóm khách hàng là doanh
nghiệp nhỏ hay nhu cầu Tín dụng của cá nhân hộ gia đình mà chủ yếu hướng
tới đối tượng là khách hàng truyền thống của Ngân hàng đó là các xí nghiệp
thi công xây lắp quốc doanh.

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án
Mối quan tâm hàng dầu của các Ngân hàng khi cho vay là khả năng trả
nợ đúng hạn từ kết quả kinh doanh của người vay chứ không phải là phát mại
tài sản của họ để đảm bảo thu hồi nợ. Chính vì vậy, trước khi cấp phát tiền vay

×