Tải bản đầy đủ (.pdf) (429 trang)

Luyện đề THPT Quốc gia 2018 Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.87 MB, 429 trang )




PHẦN I
BÀI TEST NĂNG LỰC
CÁC CHUYÊN ĐỀ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LỚP
CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẬT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 2: CẢM ỨNG

9
9
9
13

17

A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

17
19

CHUYÊN ĐỀ 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

22

A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực


B. Hướng dẫn giải chi tiết

22
24

CHUYÊN ĐỀ 4: SINH SẢN
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LỚP
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ, TẾ BÀO
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 2: QUY LUẬT DI TRUYỀN
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực các chuyên đề
B. Hướng dẫn giải chi tiết

28
28
31

35
35
35
41

49
49
57



CHUYÊN ĐỀ 3: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

70

A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

70
74

CHUYÊN ĐỀ 4: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 5: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 6: TIẾN HÓA
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 7: SINH THÁI HỌC
A. Bài kiểm tra đánh giá năng lực
B. Hướng dẫn giải chi tiết

82
82

88

95
95
99

103
103
109

115
115
120


Chuyên gia sách luyện thi

BÀI TEST NĂNG LỰC CÁC CHUYÊN ĐỀ

PHẦN
I

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LỚP 11

CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

Câu 1. Quá trình khử nitrat sẽ tạo ra ion khoáng nào?

A. Amôni
B. Sunfat
C. Sunfit

D. Phôtphat

Câu 2. Có bao nhiêu điều kiện dưới đây để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra?
1. Có các lực khử mạnh
2. Được cung cấp năng lượng ATP
3. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
4. Thực hiện trong điều kiện kị khí.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 3. Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật vì
A. nitơ có vai trò cấu trúc, tham gia vào các quá trình trao đổi chất và năng lượng.
B. nitơ là thành phần cấu tạo nên diệp lục.
C. nitơ duy trì cân bằng ion.
D. nitơ tham gia hình thành các xitôcrôm.
Câu 4. Cây cần dạng nitơ nào để hình thành các axit amin?
A. NO-
B. NH4+
C. NO2-

D. N2

Câu 5. Quan sát sơ đồ minh hoạ một số nguồn nitơ cung cấp cho cây và cho biết có bao nhiêu
phát biểu dưới đây đúng ?


9


Chuyên gia sách luyện thi

I. Có 4 nguồn chính cung cấp nitơ cho cây.
II. Quá trình cố định nitơ thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh.
III. Quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn trong
đất.
IV. Thực vật chỉ hấp thụ qua hệ rễ được hai dạng nitơ trong đất: nitrat ( NO3− ) và amôni ( NH +4 ).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Điều kiện nào sau đây giúp quá trình cố định nitơ khí quyển dễ dàng xảy ra là sai ?
A. Môi trường giàu ôxi
B. Sự có mặt của enzim nitrôgenaza
C. Nguồn năng lượng ATP
D. Có các lực khử mạnh
Câu 7. Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu phát biểu dưới đây về con đường hô hấp
ở thực vật là đúng?

I. Từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong đường phân hình thành được 2 phân tử axit
piruvic.
II. Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân và lên men.
III. Phân giải hiếu khí gồm đường phân là hô hấp hiếu khí.
IV. Sản phẩm của phân giải kị khí (lên men) tạo ra rượu êtilic hoặc axit lactic.
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Câu 8. Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng.
Câu 9. Vì sao nồng độ CO 2 thở ra cao hơn so với hít vào?
A. Vì một lượng CO 2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi
phổi.
B. Vì một lượng CO 2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.
10


Chuyên gia sách luyện thi

C. Vì một lượng CO 2 còn lưu trữ trong phế nang.
D. Vì một lượng CO 2 thải ra trong hô hấp tế bào của phổi.
Câu 10. Khi nói về quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật, những nội dung nào dưới đây sai?
I. Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa về tiêu hoá.
II. Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn.
III. Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non.
IV. Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của
chim ăn hạt và gia cầm.
A. I, II.
B. I, III.
C. II, IV.
D. I, IV.
Câu 11. Vì sao cây không sử dụng được nitơ không khí?
A. Lượng nitơ trong khí quyển có tỉ lệ quá thấp.
B. Lượng nitơ tự do bay lơ lửng trong không khí, không hoà tan vào đất cho cây sử dụng.

C. Phân tử nitơ có liên kết 3 là liên kết rất bền vững cần phải hội đủ điều kiện mới bẻ gãy
chúng được.
D. Lượng nitơ trong không khí có tỉ lệ quá cao.
Câu 12. Ở thực vật, phương trình tổng quát của quá trình quang hợp được viết như sau

→ 6 CO 2 + 6 H 2 O + Q.
A. C6 H12 O6 + 6 O 2 
as
B. 6 CO 2 + 12 H 2 O 
→ C6 H12 O6 + 6 O 2 + 6 H 2 O
as
C. C6 H12 O6 + 6 CO 2 
→ 6 O 2 + 6 H 2 O + Q.
as
D. 6 O 2 + 6 H 2 O + Q 
→ C6 H12 O6 + 6 CO 2 .

Câu 13. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn
nitơ?
A. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa
B. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa
C. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa
D. Quá trình cố định nitơ
Câu 14. Có bao nhiêu phân tử CO 2 được tạo thành khi 2 axêtyl CoA tham gia vào chu trình
Crep?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 15. Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:

A. Nitơ nitrat ( NO3− ), nitơ amôn ( NH +4 ). B. Nitơ nitrat ( NO3− ).
C. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). D. Nitơ amôn ( NO3− ).
Câu 16. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Crep → Đường phân.
11


Chuyên gia sách luyện thi

B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Crep.
C. Chu trình Crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Đường phân → chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hô hấp.
Câu 17. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu tổng hợp glucôzơ là
A. RiDP (ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat). B. APG (axit phôtphoglixêric).
C. AlPG (anđêhit phôtphoglixêric).
D. AM (axit malic).
Câu 18. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

B. Rau dền, kê, các loại rau.
C. Lúa, khoai, sắn, đậu.

D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Câu 19. Vi khuẩn phản nitrat hoá tham gia vào quá trình nào dưới đây?
A. Chuyển hoá nitrat thành nitrit
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử
C. Chuyển hoá nitrat thành amôni
D. Chuyển hoá nitrat thành amit
Câu 20. Nhóm vi khuẩn nào dưới đây thường hoạt động trong môi trường kị khí?
A. Vi khuẩn phản nitrat hoá

B. Vi khuẩn nitrat hoá
C. Vi khuẩn amôn hoá
D. Vi khuẩn cố định nitơ
Câu 21. Ở thực vật, loại sắc tố nào dưới đây tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng
lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH?
A. Diệp lục b
B. Carôten
C. Diệp lục a
D. Xantôphyl
Câu 22. Nhóm diệp lục (diệp lục a và b) hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng
A. đỏ cam.
B. xanh lục.
C. vàng cam.
D. xanh tím.
Câu 23. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp là
A. diệp lục
B. lục lạp
C. tilacoit



D. lá cây

Câu 24. Trong quá trình hô hấp ở thực vật, ATP được giải phóng nhiều nhất ở giai đoạn nào?
A. Đường phân
B. Chu trình Crep
C. Chuỗi chuyền electron
D. Đường phân và chuỗi chuyền electron
Câu 25. Trong quá trình hô hấp ở thực vật, chuỗi chuyền electron xảy ra ở đâu?
A. Màng ngoài của ti thể

B. Màng trong của ti thể
C. Tế bào chất
D. Màng sinh chất
Câu 26. Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep
B. Chuỗi chuyền điện tử electron
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl CoA
Câu 27. Quá trình hô hấp sáng là quá trình
A. hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ngoài sáng.
B. hấp thụ CO 2 và giải phóng O 2 trong bóng tối.
C. hấp thụ CO 2 và giải phóng O 2 ngoài sáng.
12


Chuyên gia sách luyện thi

D. hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 trong bóng tối.
Câu 28. Có bao nhiêu phân tử axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải
trong đường phân?
A. 4 phân tử
B. 6 phân tử
C. 1 phân tử
D. 2 phân tử
Câu 29. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong quá
trình hô hấp hiếu khí?
A. 32 phân tử
B. 34 phân tử
C. 36 phân tử
D. 38 phân tử

Câu 30. Dịch tế bào lông hút của rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do
A. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
B. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp.
C. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dung dịch đất.
D. nồng độ chất tan trong dung dịch đất cao hơn nồng độ chất tan trong lông hút.

B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1

Quá trình khử nitrat ( NO3− ) sẽ tạo ra amôni ( NH +4 ).
ÖÖĐáp án A
Câu 2

Quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra trong điều kiện sau:
1. Có các lực khử mạnh
2. Được cung cấp năng lượng ATP
3. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
4. Thực hiện trong điều kiện kị khí.
Vậy có 4 điều kiện đưa ra đều thoả mãn.
ÖÖĐáp án B
Câu 3

Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật vì nitơ có vai trò cấu trúc, tham gia
vào các quá trình trao đổi chất và năng lượng.
ÖÖĐáp án A
Câu 4


Để hình thành các axit amin cây cần nitơ dưới dạng NH4+

ÖÖĐáp án B

13


Chuyên gia sách luyện thi

Câu 5

- I đúng có 4 nguồn chính cung cấp nitơ cho cây là : nguồn vật lí – hoá học ; vi khuẩn tự
do và cộng sinh ; vi khuẩn trong đất ; phân bón.
- II, III, IV cũng là những phát biểu đúng.
Vậy cả 4 phát biểu đưa ra là đúng
ÖÖĐáp án D
Câu 6

Quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra trong điều kiện sau:
1. Có các lực khử mạnh
2. Được cung cấp năng lượng ATP
3. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
4. Thực hiện trong điều kiện kị khí.
→ B, C, D đúng; A sai

ÖÖĐáp án A
Câu 7

Quan sát hình ảnh bên trên ta thấy cả 4 phát biểu đúng ra đều đúng
ÖÖĐáp án C

Câu 8

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.
ÖÖĐáp án A
Câu 9

Nồng độ CO 2 thở ra cao hơn so với hít vào là vì một lượng CO 2 khuếch tán từ mao mạch
phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
ÖÖĐáp án A
Câu 10

- I sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, có sự tiếp xúc với enzim tiêu hoá → có
ý nghĩa về tiêu hoá.
- II đúng
- III sai vì quá trình tiêu hoá ở ruột non các chất được tiêu hoá triệt để và hấp thụ chất
dinh dưỡng cho cơ thể.
- IV đúng
Vậy có 2 ý sai là I và III
ÖÖĐáp án B
14

















×