Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.68 KB, 39 trang )

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN CHO VAY
VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là
Vietcombank) được chính thức thành lập ngày 1/4/1963 theo Nghị định
115-CP ngày 30/12/1962 của hội đồng Chính phủ và được Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước ký kết hiệp định số 286-QĐ/NH ngày 21/9/1997 thành lập
lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nước quy định tại quyết định số 90-TTg
ngày 7/3/1995 theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, nhằm tăng cường
tích tụ tập trung chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm
vụ Nhà nước giao, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của đơn vị
thành viên và toàn ngành ngân hàng, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Ngân hàng Ngoại thương trước đây là cục ngoại hối của NHNN. Tính đến
này NHNT đã có 38 năm xây dựng và phát triển. Ngay từ khi mới ra đời, Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam đã phải đối mặt với thử thách to lớn của công
cuộc xây dựng miền Bắc XHCN và cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ của đồng
bào miền Nam, thống nhất đất nước. (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là
một ngân hàng chuyên kinh doanh đối ngoại duy nhất thời kỳ đó ở Việt Nam ).
Trước năm 1991, NHNT là ngân hàng của Chính phủ thực hiện các chính
sách tiền tệ, quản lý ngoại hối kinh doanh đối ngoại của NHNN và cung ứng tín
dụng cho các ngành kinh tế chủ chốt của đất nức theo quy định của NHNN. Từ
năm 1991, thực hiện cải tổ hệ thống ngân hàng theo pháp lệnh ngân hàng,
NHNT mới thực sự trở thành một ngân hàng kinh doanh với số vốn NSNN ban
đầu là 200 tỷ đồng. NHNT đã từng bước thay đổi thích ứng dần với cơ chế thị
trường và có những đóng góp tích cực cho phát triển nền kinh tế thông qua
việc phát động một nguồn vốn lớn trong xã hội để phục vụ mục tiều tăng
trưởng kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ theo định hướng của Nhà nước.
Trong chặng đường 38 năm qua, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã
tạo dựng được nền tảng vững chắc, đã mở rộng mạng lưới chi nhánh một cách


hợp lý, phù hợp với yêu cầu khai thác của của tiềm năng xuất khẩu hợp tác
đầu tư, mở rộng dịch vụ đối ngoại. Khi mới thành lập, NHNT chỉ có khoảng
110 cán bộ và đầu năm đổi mới chỉ có 9 chi nhánh, đến nay đã có một mạng
lưới chi nhánh được hình thành ở các khu vực kinh tế phát triển năng động
gồm sở giao dịch ở Hà Nội và 26 chi nhánh trên phạm vi cả nước.
Với số lượng cán bộ công nhân viên được đào tạo nghiệp vụ khá tốt. Số
lượng cán bộ công nhân viên gần 3000 người với tỷ lệ đại học chiếm tới 70%,
đội ngũ là những người có kinh nghiệm, có lòng nhiệt tình với nghề nghiệp.
NHNT được quản lý bởi HĐQT và được điều hành bởi Tổng giám đốc.
HĐQT thực hiện chức năng quản lý của NHNT, chịu trách nhiệm về sự phát
triển của NHNT theo nhiệm vụ Nhà nước giao. HĐQT làm việc theo chế độ tập
thể họp thường kỳ mỗi tháng một lần để xem xét và quyết định những vấn đề
thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của mình. HĐQT có từ 5 đến 7 thành viên do
thống đốc NHNN quyết định bổ nhiệm.
2. Tình hình hoạt động của NHNT Việt Nam trong những năm qua.
2.1. Tổng quan về nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn tăng trưởng mạnh và liên tục. Đến cuối tháng 12-2001
tổng nguồn vốn của ngân hàng Ngoại thương đạt 66618 tỷ qui VNĐ, tăng
43,5% so với năm 2000. Nếu loại trừ yếu tố gia tăng về tỷ giá thì tổng nguồn
vốn vẫn gia tăng 41,7% - vượt chỉ tiêu so với kế hoạch đặt ra là 25%.
Nguồn vốn ngoại tệ phát triển mạnh đạt 3395 triệu USD tăng 43,7%
chiếm tỷ trọng tới 74,9% trong tổng nguồn vốn. Trong môi trường kinh doanh
hiện nay, nguồn vốn ngoại tệ lớn đang tạo lợi thế cho Ngân hàng Ngoại
thương, tuy nhiên về lâu dài Ngân hàng Ngoại thương cần có sách lược nâng
cao tỷ trọng nguồn vốn tỷ đồng để đảm bảo phát triển bền vững.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thương vốn điều lệ
và các quỹ hiện đang ở mức 1839 tỷ VNĐ, chiếm 2,8% tổng tài sản.
2.2. Vốn huy động.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thương ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn, năm 2001 chiếm đến 85,6% so với 82,7% của

năm 2000. Trong đó vốn từ thị trường I vẫn chiếm vai trò chủ đạo, chiếm tới
71% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn có kỳ hạn của hai thị trường tăng
mạnh- tăng 84,2% chiếm tới 58,5% vốn huy động.
a. Nguồn vốn huy động phân theo thị trường.
* Nguồn vốn huy động từ thị trường I:
Nguồn vốn huy động từ thị trường I đạt 47,316 tỷ quy VNĐ tăng 41,0%
trong đó nguồn vốn ngoại tệ đạt 2395 triệu USD tăng 38,1% nguồn vốn tiền
đồng đạt 12584 tỷ VNĐ tăng 36,0%. Đặc biệt nguồn vốn có kỳ hạn tăng mạnh
(72,6%).
Vốn huy động từ các tổ chức và dân cư đều tăng trưởng khá, tuy nhiên
phân theo cơ cấu ngoại tệ và nội tệ thì hai nguồn này có xu thế phát triển khác
nhau: Vốn huy động từ các tổ chức tăng 19,75% về ngoại tệ từ các tổ chức
song tăng 45,2% về tiền đồng; Tiền gửi tiết kiệm và huy động kỳ phiếu từ dân
cư tăng 58,7% về ngoại tệ song chỉ tăng 5,5% về tiền đồng.
Việc tăng trưởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động trên thị trường I của
Ngân hàng Ngoại thương trong năm 2001 là do một số nhân tố sau:
- Ngân hàng Ngoại thương đã chủ động cải thiện việc huy động vốn bằng biện
pháp đa dạng hoá các hình thức huy động, bổ sung các kỳ hạn lãi suất khác
nhau, linh hoạt điều chỉnh lãi suất, áp dụng chính sách ưu đãi đối với các
khách hàng có số dư lớn.
- Lãi suất USD trên thị trường quốc tế tăng cao kéo theo việc tăng lãi suất USD ở
thị trường trong nước đã khuyến khích dân cư gửi USD trong khi đó Ngân
hàng Ngoại thương lại có thế mạnh trong việc huy động nguồn vốn này.
- Nguồn kiều hối trong năm tăng mạnh nhất là vào các tháng cuối năm.
* Nguồn vốn huy động từ thị trường II:
Nguồn vốn huy động trên thị liên ngân hàng đạt 9719 tỷ quy VNĐ tăng
gấp 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm tới 14,6% tổng nguồn vốn. Vốn
ngoại tệ đạt mức 584 triệu USD tương đương với 8470 tỷ VNĐ chiếm 87,2%
nguồn vốn huy động trên thị trường II. Vốn tiền đồng là 1244 tỷ trong đó vay
Ngân hàng Nhà nước 1239 tỷ bao gồm vay tái cấp vốn 530 tỷ, vốn vay đặc biệt

589 tỷ.
Bảng 1: Vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thương từ hai thị trường
Tỷ giá: 14501 (12/2001), 14016 (12/2000) Đơn vị: tỷ VNĐ, triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So với năm 2000
(%)
VNĐ
Ngoại
tệ
Quy
USD
VNĐ Ngoại
tệ
Quy
USD
VNĐ Ngoại
tệ
Quy
USD
Vốn HĐ
từ TT I
- Từ các
t/c
- Từ TK
và KP
9251
7111
2141
1734
917
817

33560
19977
13593
12584
10325
2259
2395
1099
1296
47316
26259
21058
36
45,2
5,5
38,1
19,8
58,7
41
31,5
54,9
Vốn HĐ
từ TT II
-Tiềngửi
-Tiềnvay
146
57
89
302
302

0
4379
4285
94
1244
10
1234
584
584
0
9719
8480
1239
75,21
-82,3
1283
93,5
93,6
1,7
122
97,9
1220
Nguồn: Cân đối kế toán 31/12/2001 và 31/12/2000.
b. Vốn huy động phân theo kỳ hạn.
Tổng nguồn vốn có kỳ hạn huy động được từ hai thị trường đến cuối
năm 2001 đạt 33356 tỷ VNĐ, tăng 84,2% chiếm 58,5% so với tổng vốn huy
động được từ hai thị trường cao hơn so với mức 47,7% cuối năm 2000. Trong
đó 84,8% vốn có kỳ hạn huy động trên thị trường I và 16,2% huy động trên thị
trường II.
Bảng 2: Vốn huy động vốn phân theo kỳ hạn.

Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu 12/2000 12/2001 Tăng/
giảm
(%)
Quy VNĐ Tỷ
trọng(%)
Quy VNĐ Tỷ
trọng(%)
Vốn huy động trên
hai thị trường
- Kỳ hạn
Vốn kỳ hạn từ thị
trường I.
- Của tổ chức
- Của tiết kiệm
2. Vốn kỳ hạn của thị
trường II.
- Tiền gửi
- Tiền vay
37939
18111
16389
3170
13218
1722
7221
94
100
47,7
43,2

8,4
34,8
4,5
19,0
0,2
57035
33356
28290
7675
21085
5066
827
1239
100
58,5
49,6
13,5
36,9
8,9
6,7
2,2
50,3
84,2
72,6
142,1
59,8
194,2
-47
1218
Nguồn vốn có kỳ hạn huy động từ thị trường I đạt 28290 tỷ quy VNĐ.

Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 12788 tỷ qui VNĐ tăng 77,1% so với
năm 2000 và chiếm 45,2% vốn kỳ hạn của thị trường II đây là yếu tố thuận lợi
cho Ngân hàng Ngoại thương mở rộng đầu tư trung và dài hạn.
* Tình hình huy động vốn trên thị trường I của các chi nhánh.
Thực hiện phương châm phát huy nội lực, việc khai thác nguồn vốn tại
chỗ đã được nhiều chi nhánh chú ý. Trong năm 2001, hầu hết các chi nhánh
của Ngân hàng Ngoại thương đều huy động vốn tăng mạnh so với năm 2000.
Tiêu biểu là các chi nhánh: Quảng Ngãi (tăng 2511 tỷ - 134,0%), Quảng Ninh
(tăng 203 tỷ - 54,0%), Đồng Nai (tăng 165 tỷ- 52,8%), Thái Bình (tăng 102 tỷ -
101,1%). Các chi nhánh duy trì được tỷ trọng huy động vốn cao trong toàn hệ
thống là sở giao dịch đạt 19.161 tỷ -chiếm 40,4%. TP. Hồ Chí Minhđạt 10.216 tỷ
- chiếm 21,3%, Vũng tàu đạt 5.250 tỷ - chiếm 10,9%, Hà Nội đạt 2732 tỷ -
chiếm 5,7%.
Tuy nhiên , cơ cấu huy động vốn tiền đồng và ngoại tệ của các chi nhánh
còn mất cân đối, phần lớn là vốn huy động bằng ngoại tệ, vốn huy động bằng
nội tệ chiếm tỷ trọng thấp nên xuất hiện ở một số chi nhánh tình trạng thiếu
vốn tiền đồng để mở rộng tín dụng
2.3. Sử dụng vốn.
Nguồn vốn tăng trưởng với tốc độ nhanh (45,3%) tạo điều kiện thuận
lợi cho việc sử dụng và khai thác hiệu quả các nguồn vốn. Các chỉ tiêu chủ
yếuvề sử dụng vốn đều tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Tuy nhiên, xét
trên tổng thể thì cơ cấu sử dụng vốn không có những biến động đáng kể.
Sử dụng vốn trên thị trường I (vốn đầu tư trực tiếp cho nền kinh tế) đạt
15634 tỷ qui VNĐ, chiếm tỷ trọng tương đối thấp là 23,5% trong tổng sử
dụngvốn (giảm so với 25,1% của năm trước) chưa tương xứng với nguồn vốn
của Ngân hàng Ngoại thương. Sử dụng vốn tiền đồng đạt 9184 tỷ, chiếm 58,7
sử dụng vốn trên thị trường này.
Sử dụng vốn trên trị trường II vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu là 65,2% tổng
sử dụng vốn ( tăng so với 62,7% cuối năm ngoái) đật 43463 tỷ qui VNĐ. Trong
đó chủ yếu là sử dụng vốn dưới hình thức tiền gửi tại ngân hàng nước ngoài,

đạt số dư 2538 triệu USD ( tương đương với 36801 tỷ qui VNĐ ), tăng 55,3%
so với năm trước và chiếm 84,7% sử dụng vốn trên thị trường II
2.4. Các hoạt động khác.
a. Hoạt động bảo lãnh.
Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh trong nước của Ngân hàng Ngoại thương
là tương đối an toàn và hiệu quả. Nghiệp vụ này được thực hiện ở hầu hết
các chi nhánh trong toàn hệ thống.
Dư nợ bảo lãnh nước ngoài giảm 21% so với năm 1999. Nợ quá hạn giảm
12,7 triệu USD tương ứng với 31% so với năm trước. Dư nợ bảo lãnh trong
năm 2000 giảm nhiều do Ngân hàng Ngoại thương thực hiện một số biện
pháp sau:
* Tiếp tục thực hiện việc hạn chế bảo lãnh nhập hàng trả chậm theo chủ
trương của NHNN để giảm thiểu rủi ro.
* Kiểm soát chặt chẽ những khoản bảo lãnh mới. Hầu hết các trường hợp
Ngân hàng Ngoại thương đều yêu cầu ký quỹ 100%, trừ việc mở thư tín dụng
hàng gia công.
*Tích cực tìm biện pháp giải quyết nợ tồn đọng nên đã xử lý được 2 món
nợ lớn trị giá 12 triệu USD.
b. Hoạt động thanh toán.
Do có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với hệ thống ngân hàng đại
lý tộng khắp, Ngân hàng Ngoại thương đã được các bạn hàng tín nhiệm
thông qua việc mở tài khoản tiền gửi, thanh toán và sử dụng dịch vụ ngân
hàng. Về thanh toán ngoại tệ, ngân hàng vẫn được coi như một trung tâm
thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Vai trò này đã
khẳng định trong nhiều năm qua. Mặc dù đang có sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, doanh số thanh toán quốc tế vẫn tăng qua
các năm.
Hoạt động thanh toán, đặc biệt là thanh toán xuất nhập khẩu là thế mạnh
của Ngân hàng Ngoại thương. Đến cuối năm 2000 tổng kim ngạch thanh toán
xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương ước đạt 6577 triệu USD, chiếm

28% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
c. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được các tổ chức thẻ quốc tế
Mastercard, Visa, Amex và JCB chọn làm đại lý thanh toán từ năm 1991,
mạng lưới thanh toán thẻ của ngân hàng ngày cang được mở rộng và doanh
thu từ hoạt động thanh toán thẻ ngày một tăng. Cho đến nay tổng số thẻ
Ngân hàng Ngoại thương đã phát hành là 3138 thẻ với số tiền sử dụng là
38 tỷ đồng.
Trong bối cảnh hoạt động kinh tế khó khăn và môi trường cạnh tranh gay
gắt, tình hình phát hành và thanh toán thẻ trong năm 2000 của Ngân hàng
Ngoại thương cung bị ảnh hưởng song không đáng kể. Tổng số thẻ phát hành
là 1301 thẻ, trong đó có 698 Visa card và 603 Mastercard, doanh số phát hành
thẻ là 71 triệu USD.
d. Kinh doanh ngoại tệ.
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có tầm quan trọng lớn đối với Ngân
hàng Ngoại thương. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của
ngân hàng bị ảnh hưởng mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính,
tiền tệ khu vực. Doanh số mua bán ngoại tệ tăng so với năm trước, lượng
ngoại tệ bán trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng lớn gấp 10 lần so với
năm 1999, đạt 787 triệu USD. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã phục vụ đắc
lực cho nhu cầu cung ứng ngoại tệ cho thị trường, đáp ứng nhu cầu thanh
toán đối ngoại, góp phần cùng NHNN bình ổn thị trường ngoại tệ và tăng
Quỹ ngoại tệ quốc gia.
e. Công tác ngân quỹ.
Mặc dù khối lượng ngoại tệ công việc tăng nhưng công tác ngân quỹ
của Ngân hàng Ngoại thương vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối. Trong năm
2000, không xảy ra trường hợp mất quỹ nào, cán bộ kiểm ngân liêm khiết đã
trả lại tiền thừa cho khách hàng 829 món với tổng số tiền là 1519 triệu VNĐ
và 162100 USD. Nhờ nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, năm 2000
toàn hệ thống đã phát hiện được 152 triệu VNĐ và 5900 USD giả. Ngân

hàng đã mở c khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ là
công tác ngân quỹ để nắm bắt kịp thời những cái mới, phục vụ tốt hơn cho
công việc.
2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương
Năm 2001, Ngân hàng Ngoại thương hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu
tài chính, cụ thể như sau:
* Tổng thu nhập của Ngân hàng Ngoại thương đạt 3363 tỷ đồng, tăng
30,5% so với năm 2000. Thu lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng 60,4% tổng thu nhập
tăng mạnh so với năm 2000 (37,7%) do lượng ngoại tệ gửi nước ngoài ra
tăng (từ 1313,8 triệu quy USD bình quân năm 2000 lên 2133,1 triệu USD) và
lãi suất trên thị trường quốc tế cũng tăng lên đáng kể trong năm 2001.
* Tổng chi phí của Ngân hàng Ngoại thương trong năm 2001 là 3150 tỷ
đồng, tăng 31,8% so với năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí là
chi phí dự phòng tăng mạnh (tăng 28,3%) đạt 385 tỷ đồng. Bên cạnh đó,
Ngân hàng Ngoại thương cũng được phép ghi vào chi phí để xoá nợ cho
IMEXCO theo quyết định của Chính phủ với số tiền 9,6 triệu USD ( 135 tỷ
đồng). Như vậy tổng số chi phí dự phòng và xoá nợ là 520 tỷ đồng, tăng 220
tỷ so với năm 2000. Nguồn vốn huy động tăng mạnh cũng là chi trả tiền lãi
gửi tăng 29,5%, lên tới 2079,6 tỷ đồng. Chi về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
cũng tăng do từ thãng 8 đến thãng 11/2001 tỷ giá tăng mạnh.
* Lợi nhuận trước thuế đạt 212,4 tỷ, tăng 13,3% so với năm 2000, vượt
45% so với kế hoạch Nhà nước giao (146 tỷ đồng). Ngân hàng Ngoại
thương cũng đã nộp ngân sách Nhà nước khoảng 220 tỷ đồng, tăng 85% so
với kế hoạch (118,5 tỷ đồng).
Trong hệ thống có 22/24 chi nhánh có lợi nhuận tăng so với năm 2000.
Trong số các chi nhánh có lợi nhuận tăng thì nguyên nhân do tăng thu nhập
chiếm đa số (15/22 chi nhánh), còn lại 7/22 chi nhánh dù có thu nhập giảm
nhưng do tiết kiệm chi phí nhiều hơn nên lợi nhuận vẫn tăng.
Các chi nhánh đạt lợi nhuận cao là: Sở giao dịch 238 tỷ (tính cả phần
chi xoá nợ và dự phòng cho toàn bộ hệ thống), thành phố Hồ

Chí Minh 138,8 tỷ; Vũng Tàu 82,6 tỷ; Quảng Ngãi 35,7 tỷ; Hà Nội 35,6 tỷ.
Như vậy Ngân hàng Ngoại thương đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu
kế hoạch tài chính năm 2001.
3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương.
Năm 1994 Thống đốc NHNN đã Quyết định thành lập lại Ngân hàng
Ngoại thương theo qui chế doanh nghiệp Nhà nước. Song song với việc sắp
xếp lại tổ chức, Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng những văn bản pháp
qui qui định chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Để phù hợp với nền
kinh tế thị trường, Ngân hàng Ngoại thương đã mở rộng mạng lưới để thực
hiện kinh doanh đa năng có hiệu quả. Năm 1994 thành lập thêm 2 chi
nhánh, năm 1995 thêm 2 chi nhánh và 4 phòng giao dịch, ở TW thành lập 14
phòng và các công ty con, các văn phòng đại diện ở nước ngoài.
Năm 1996 cùng với các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng
Ngoại thương tiến hành đổi mới về bộ máy tổ chức. ở Hội sở TW Thống đốc
ngân hàng Nhà nước đã quyết định, tổ chức bộ máy của Ngân hàng Ngoại
thương gồm hai cấp: cấp quản lý và cấp quả lý kinh doanh. Cấp trực tiếp
kinh doanh là sở giao dịch và các chi nhánh trực thuộc. Mô hình tổ chức này
đã giúp cho ban giám đốc tập trung sự chỉ đạo, nghiên cứu, hoạch định
chiến lược kinh doanh sát với nền kinh tế thị trường. Sở giao dịch và các chi
nhánh chủ động về kinh doanh.Ở hội sở TW (cấp quản lý) giải thể mô hình
khối và một số phòng ban. Ở cấp kinh doanh trực tiếp, thành lập thêm các
chi nhánh.
Sơ đồ mô hình tổ chức:
BKS
HĐQT
(Chủ tịch, các TV)
BĐH
(TGĐ, các P.TGĐ)
Sở giao dịch
Các PGĐ

Các PGĐ
Các phòng quản lý TW
Kế toán trưởng
Các chi nhánh
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam Hội đồng Quản trị có 5 dến 7 thành viên do thống đốc ngân hàng quyết
định bổ nhiệm. Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể họp thường
kỳ mỗi thãng một lần để xem xét những vấn về chiến lược phát triển, qui
hoạch và kế hoạch hàng năm, các dự án lớn, các dự án liên doanh với nước
ngoài . . . Quyết định của hội đồng có tính bắt buộc đối với toàn Ngân hàng
Ngoại thương.
Ban kiểm soát có 5 thành viên trong đó có một thành viên của hội đồng
quản trị làm trưởng ban, 4 thành do hội đồng quản trị bộ nhiệm. Ban kiểm
soát thực hiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao , báo cáo với hội đồng
quản trị theo định kỳ, tham gia phát biểu ý kiến trong các cuộc họp của hội
đồng quản trị.
Tổng giám đốc của Ngân hàng Ngoại thương do Thống đốc Ngân hàng
Nhà Nước bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng kỷ luật; là người có quyền
điều hành cao nhất trong Ngân hàng Ngoại thương. Giúp việc tổng giám đốc
có các phó giám đốc.
Đơn vị thành viên Ngân hàng Ngoại thương là những doanh nghiệp Nhà
nước hạch toán độc lập, những đơn vị hạch toán phụ thuộc và những đơn vị
sự ngiệp. Các đơn vị thành viên có con dấu, được mở tài khoản tại các ngân
hàng phù hợp với phương thức hạch toán của mình.
II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM.
1. Qui trình thẩm định của Ngân hàng Ngoại thương.
1.1 Quy trình thẩm định dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam.
Cũng như các ngân hàng thương mại khác, công tác thẩm định của
Ngân hàng Ngoại thương có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động tín

dụng. Vì vậy, qui trình thẩm định không ngừng được củng cố hoàn thiện.
Theo quyết định 240 của tổng giám đóc hướng dẫn qui chế cho vay đối với
khách hàng, qui trình thẩm định một dự án như sau:
Tiếp nhận hồ sơ dự án.
Thẩm định.
Quyết định cho vay, hoặc trình TW nếu vượt thẩm quyền.
Lập, ký hợp đông tín dụng khế ước vay vốn.
Giải ngân cho vay.
Chi nhánh
Tín dụng
Thẩm định
Nguồn vốn

P.GĐ
Trung ương
Tín dụng
Thẩm định
Nguồn vốn
TGĐ
P.TGĐ
Hợp đồng tín dụng
Quy trình thẩm định một dự án có thể được mô tả dưới dạng sơ đồ
sau:
Cho vay
(từ chối)
Hồ sơ
Dự án
Cho vay (từ chối)



Các hồ sơ xin vay vốn được chủ dự án gửi đén phòng tín dụng của chi
nhánh trực tiếp quản lý địa bàn. Cán bộ tín dụng của chi nhánh trực tiếp xúc
, nhận hồ sơ của khách hàng. Sau khi nhận hồ sơ dự án cán bộ tín dụng phải
kí nhận về ngày tháng nhận đủ hồ sơ và danh mục hồ sơ. cán bộ tín dụng sẽ
kiểm tra sơ bộ về tính đầy đủ, tính pháp lý của hồ sơ; tư cách pháp nhân của
người vay. Cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn người vay bổ xung hoàn thiện văn
bản còn thiếu hoặc không đảm bảo tính pháp lý. Đối với những dự án
chuyển tiếp để đảm bảo nhanh chóng cho người vay cán bộ tín dụng phải
đối chiếu danh mục các tài liệu và yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thêm
những tài liệu cần thiết.
Công tác thẩm định tại chi nhánh diễn ra theo đúng qui định mà Giám
đốc (hoặc P.GĐ) cho vay hoặc từ chối. Nếu từ chối cho vay chi nhánh phải có
văn bản trả lời chủ dự án và gửi cấp quản lý Ngân hàng Ngoại thương để
báo cáo. Truờng hợp dự án vượt thẩm quyền chi nhánh thì chi nhánh gửi hồ
sơ trình TW qua phòng tín dụng địa bàn.
Hồ sơ dự án được lập thành hai bản, một lưu tại phòng tín dụng chi
nhánh một gửi lên trụ sở chính. Sau khi kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn cán
bộ tín dụng sẽ chuyển hồ sơ cho phòng thẩm định. Cuối cùng là ý kiến chính
thức của Giám đốc chi nhánh cho vay hay không cho vay, mức cho vay, thời
hạn, lịch rút vốn vay, lịch trả nợ, các biện pháp bảo đảm nợ vay.
1.2. Thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Ngoại thương.
a. Thẩm định bộ hồ sơ xin vay vốn.
Theo qui định hiện hành tại quyết định 324/1999/QĐ - NHNN của ngân
hàng Nhà nước Việt nam và quyết định của tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại
thương về cho vay Trung và dài hạn (kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ, đầy
đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ)
b. Thẩm định dự án về mặt kỹ thuật.
* Nhận xét chung: sự cần thiết phải đầu tư
* Tên dự án: báo cáo khả thi đã được cấp có thẩm quyền duyệt, tên sản
phẩm làm ra, thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế, tổng giá trị thiết bị nhập

khẩu . . .
* Tổng chi phí đầu tư và nguồn vốn: tổng vốn đầu tư theo VNĐ hoặc qui
đổi theo tỷ gía nhất định; nguồn vốn chú ý đến nguồn vốn vay, phải ghi rõ số
tiền vay tỷ trọng vốn vay trong tổng dự toán đặc biệt là vốn vay Ngân hàng
Ngoại thương (thời hạn, số tiền, lãi suất).
* Tổ chức xây dựng dự án: đảm bảo thực hiện đúng nghị định 52/CP
về quản lý xây dựng cơ bản, thời gian xây dựng và khai thác dự án.
* Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào sảm xuất: nguồn cung cấp
nguyên vật liệu cho dự án; nguồn cung cấp điện, nhiên liệu; nguồn cung cấp
lao động; và yêú tố đầu vào khác như nguồn cung cấp bao bì, phụ tùng thay
thế.
* Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm:
- Nhu cầu thị trường hiện tại: thị trường trong nước, ngoài nước, mức thu nhập
bình quân đầu người của từng vùng thị trường tiêu thụ, thói quen tập quán
tiêu dùng của người địa phương. Công thức tính nhu cầu thị trường như sau:
Tổng
mức
tiêu
thụ
=
Tổn
g
tồn
kho
đầu
kỳ
+
Tổng
SP sản
xuất

trong
kỳ
+

T

n
g
n
h

p
k
h

u
-
T

n
g
x
u
ất
k
h

u
-
Tổng

tồn kho
cuối kỳ
Công thức trên có thể áp dụng để tính nhu cầu cho từng loại sản phẩm
cùng loại trong thời gian nhất định(năm/quý) và phạm vi thị trường nhất
định.
- Xác định nhu cầu thị trường tương lai khi dự án đi vào hoạt động:
xác định số lượng (giá trị) sản phẩm đã tiêu dùng trong 3-5 gần đây, tìm qui
luật biến động, dự kiến nhu cầu trong tương lai thông qua tốc độ tăng
trưởng bình quân:
Nhu cầu
tiêu thụ
năm sau
= Lượng tiêu
thụ năm
trước
* Tốc độ tăng
trưởng bình quân
- Xác định khả năg cung cấp hiện tại và tương lai: nguồn trong nước
và nguồn nhập khẩu.
c. Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh.
*Xác định công suất của thiếi bị trong thời gian vay nợ ngân hàng.
- Công suất lý thuyết là công suất lớn nhất mà dự án có thể đạt được
trong các điều kiện sản xuất lý thuyết (máy nóc thiết bị sản xuất 24h/ngày và
365ngày/năm)
- Công suất thiết kế: là công suất mà dự án có thể thực hiện được trong
điều kiện sản xuất bình thường. Các điều kiện sản xuất bình thường có thể
kể đến là: máy móc thiết bị hoạt động qui trình công nghệ, không gián đoạn
vì những lí do đột xuất; các yếu tố đầu vào được đảm bảo đầy đủ liên tục.
Công suất thiết kế được xác định theo công thức sau:
Công

suất
thiết kế
= CSTK trong
1h của máy
móc thiết bị
* Số giờ
làm
việc
* Số ca
trong
một
* Số ng LV
trong
(1năm) chủ yếu trong
1ca
ngày 1 năm
- Công suất khả dụng: công suất thiết kế đã mang tính thực tế hơn so với công
suất lý thuyết nhưng vẫn khó đạt được và vậy cần xem xét công suất khả dụng,
là công suất có thể đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế có tính đến
trường hợp ngừng hoạt động do các sự cố xảy ra. Sau khi đã xác định công
suất của thiết bị ta tính tổng các chi phí đầu vào tương ứng với công suất đã
xác định và xác định doanh số đầu ra tương ứng với nguồn trả nợ.
* Xác định doanh thu theo công xuất dự kiến.
- Xác định giá bán bình quân: sản phẩm sản xuất ra bán theo phương
thức gì, bán buôn hay bán lẻ, giá bán hiện tại là bao nhiêu, so sánh với giá
bán các sản phẩm cùng loại tiêu thụ trên thị trường, xu hướng biến động giá
cả trong tương lai ? Đơn giá bình quân tính theo phương pháp bình quân số
học gia quyền như sau:



=
=
=
n
i
i
n
i
ii
q
qp
1
1
*
Đơn giá bán bình quân
Trong đó: Pi là đơn giá bình quân sản phẩm loại i;
Qi là số lượng sản phẩm loại i;
N là số sản phẩm loại i.
- Xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm: sau khi đã xác định được công
suất, ta xác định sản lượng sản xuất ra trong năm kế hoạch, ước tính tỷ lệ tồn
kho cuối kỳ và từ đó tính được số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm kế
hoạch.
- Xác định doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch:
Doanh số tiêu
thụ
= Đơn giá bình
quân
* Khối lượng sản phẩm
tiêu thụ
* Xác định chi phí đầu vào trong các năm trả nợ

- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí biến động tỷ lệ thuận với
khối lượng sản xuất và tiêu thụ. Bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật
liệu phụ, điện nước, nhiên liệu . . . Từ đó tính biến phí cho một đơn vị sản
phẩm.
Tổng chi phí
biến đổi
= Biến phí cho một đơn vị sản
phẩm
* Sản
lượn
g
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi theo số
lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Bao gồm khấu hao tài sản cố định theo
tỷ lệ khấu hao; chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị định kỳ; chi phí
thuê mướn đất đai, nhà xưởng; tiền lãi vay trung dài hạn . . .
Từ hai khoản chi phí trên tính tổng chi phí cho cả năm sản xuất, bằng
định phí cộng biến phí.
d. Thẩm định dự án về mặt tài chính.
* Khả năng trả nợ.
Tổng thu - Tổng chi = Lãi gộp
Lãi gộp - Thuế lợi
tức
= Lợi nhuận
ròng
Tỷ lệ lợi huận ròng dùng để trả lãi ngân hàng: tuỳ theo tính chất của
từng doanh nghiệp, lợi nhuận ròng dùng để trả nợ là phần lưọi nhuận còn
lại sau khi doanh nghiệp đã chích quỹ khen thưởng và phúc lợi.
Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả
nợ
=

Lợi nhuận dùng để nợ *
100%
Tổng số lợi nhuận
ròng
Nguồn trả nợ vay = Số khấu hao cơ bản + Phần lợi nhuận ròng dùng
để trả nợ + Các nguồn khác (thuế lợi tức được để lại, lợi nhuận kinhh doanh
phụ khác . . .)
Công thức tính thời gian thu hồi vốn vay và thời gian thu hồi vốn đầu
tư theo phương pháp tĩnh
Thời gian thu
hồi vốn vay
= KHCB năm + phần lợi nhuận dùng để trả nợ + nguồn
khác

×