Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 10 - Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 41 trang )

Tiết 14 – Bài 10

 
 
 



1   SỰ  HÌNH  THÀNH  CÁC  VƯƠNG  QUỐC  PHONG 
KIẾN Ở TÂY ÂU

­Thế kỷ III, đế quốc Rô­ma rơi vào tình 
trạng khủng hoảng, suy yếu, xã hội rối ren.

­Thế kỉ V, bị người Giécman xâm chiếm. 


Người 
Hung Nô 

Ăng­glô 
Xắc­
xông 
Phơ­
răng
Tây Gốt 

Đông 
Gốt 

Khi  vào  lãnh  thổ 


Rôma,  người  Giéc­Chú thích
      Người  Hung­Nô  ở 
man đã làm gì?  th   ả   o nguyên châu Á
         Sự di cư  ồ  ạt của 
người Giéc­man

Thành lập nên nhiều vương quốc "man tộc"


­ Năm 476 Chế độ chiếm nô kết thúc => Thờiđại 
phong kiến bắt đầu ở Châu Âu
Sau khi vào lãnh thổ đế quốc Rô­ma 
người Giécman đã làm những công 
việc gì?


Những việc làm của người Gíecman

Thủ tiêu 
bộ 
máy 
nhà 
nước 

Thành lập
 các 
vương
 quốc mới

Chiếm

 ruộng 
đất chia 
cho nhau

Xưng vua,
phong chức
 tước hình 
Thành
 đẳng cấp
 quý tộc
 vũ sỹ

Tiếp thu 
Kitô giáo,
 phong đất 
đai 
cho quý
 tộc,
 nhà thờ 
hình thành 
quý tộc 
tăng lữ


Thủ  lĩnh  của  họ  tự  xưng  vua  và  phong  tước  vị  :  công 
tước, bá tước, nam tước...


Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki­tô giáo.



Các giai cấp mới được hình thành

Lãnh chúa

Nông nô

=>Quan hệ sản xuất ở Châu Âu bắt đầu 
hình thành.


Tầng lớp quý tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan 
lại có đặc quyền, giàu có.


Nô lệ, nông dân biến thành nông nô 
phụ thuộc vào lãnh chúa. 


Clovis

 

                Vương quốc Phơ­răng. 



• Chiếm đất 
đai


Quý tộc 
vũ sỹ

Quý tộc 
Giécman

• Tiếp thu Ki tô 
giáo

Tăng lữ, 
quý tộc

Phụ 
thuộc
Nông 
dân

   Nô lệ

   Mất 
đất

Lãnh chúa 
phong 
kiến

 QHSX 
Phong kiến 
ở Tây Âu
  Nông 



• Sơ đồ hình thành các giai cấp ở Tây Âu


2   LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN

­Giữa thế kỷ IX Lãnh địa phong kiến được hình thành, 
là đơn vị kinh tế, chính trị cơ bản

Thế nào là lãnh địa phong kiến?


Lãnh  địa  là  một  khu  đất  rộng,  trong  đó  có  cả  ruộng 
đất  trồng  trọt,  đồng  cỏ,  rừng  rú,  sông  đầm...  Trong 
khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà 
thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân...


­ Đặc điểm của lãnh địa

+  Là  một  đơn  vị  kinh  tế  riêng  biệt  và  đóng
kín, tự cấp, tự túc 
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập 
 


 Nông dân cày cấy trong lãnh địa.




Nhà nguyện
Đường đi tuần

Chòi canh

Tháp canh
Vọng 
lâu

Cầu treo
Khán đài


TƯỚNG
CHIẾM HỮU
GIÉC­MAN

QUÝ TỘC

LÃNH ĐỊA

LÃNH 
CHÚA

QUAN
QUÁ TRÌNH CHIẾM HỮU RUỘNG ĐẤT CỦA NGƯỜI GIÉC­MAN





Quan sát các bức tranh này 
em hiểu gì về cuộc sống 
của Lãnh chúa phong kiến?


­ Quan hệ trong lãnh địa :
+ Đời sống của lãnh chúa :
 Sống  nhàn  rỗi,  xa  hoa,  sung  sướng.  Thời 
bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ 
hội, tiệc tùng.


×