Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lớp 5-Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.08 KB, 29 trang )

Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
TUẦN 11
Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
(Vân Long)
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu: hồn nhiên,
nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp
môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ SGK .
III. Hoạt động D-H:
A. KTBC:
- T nhận xét, đánh giá HS trong nửa học kì vừa qua.
B. Bài mới.
1. Giới chủ điểm:
- T giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi
trường sống xung quanh mình, giữ lấy màu xanh cho môi trường.
- T giới thiệu bài: Bài học đầu tiên Chuyện một khu vườn nhỏ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Một em đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
+ Đoạn 1 : Bé Thu rất khoái....từng loài cây.
+ Đoạn 2 : Cây quỳnh lá dày...không phải là vườn.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
. Lượt 1: HS tiếp nối nhau đọc bài, luyện phát âm các từ khó: ngọ nguậy, leo trèo;
ngữ : lông xanh biếc.
. Lượt 2: Tim giọng đọc toàn bài, giọng đọc các nhân vật: (giọng bé Thu: hồn nhiên,


nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi )
. Lượt 3: HS hiểu nghĩa các từ chú giải SGK.
- T đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1, 2.
- T giảng từ: ban công:
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 1
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?( Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện
về từng loài cây trồng ở ban công).
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả ban công nhà bé Thu? ( Tác giả dùng nhiều từ ngữ
hình ảnh sinh động, sử dụng biện pháp tu từ, nhân hóa).
+ Cách miêu tả đó giúp cho em có suy nghĩ gì về ông Thu? (Ông rất yêu thiên nhiên, cây
cối, chim chóc.Ông chăm sóc từng loài cây rất tỉ mỉ).
+ Điều gì làm bạn Thu chưa vui? ( Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không
phải là vườn).
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? (Vì Thu
muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn).
+ Em có nhận xét gì về vườn nhà em và vườn nhà bạn Thu?
+ Như vậy, ban công nhà bạn Thu thật sự là vườn chưa?
+ Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào ?( Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn).
- T: Câu nói “ Đất lành chim đậu ” của ông bé Thu thật nhiều ý nghĩa. Loài chim chỉ bay
đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi thanh bình, có nhiều cây xanh, môi trường
trong lành. Nơi chim sống và làm tổ có thể là trong rừng, trên cánh đồng, một cây trong
công viên, trong khu vườn hay mái nhà. Có khi đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ trên ban
công của một căn hộ tập thể.

+ Bản thân em đã làm gì để tạo cho môi trường trong lành hơn?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- T: Hướng dẫn HS tìm cách đọc, giọng đọc đoạn 3 theo cach phân vai.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, Thu và ông). Nhấn giọng các từ ngữ: hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ
mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu.
3. Củng cố - dặn dò :
- Câu chuỵennói về điều gì? (Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và
muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình).
- T nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS học theo bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và
xung quanh.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 2
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng đẻ tính bằng
cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Các hoạt động D-H
A. KTBC:
- KT vở BT của HS.
B. Bài mới :
* Bài 1 : HS đọc yêu cầu của BT.
- Hai em lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Kết quả : a. 65,45 b. 47,66
- T củng cố về cách tính tổng nhiều số thập phân

* Bài 2: T lưu ý HS nắm vững yêu cầu .
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhẩm nhanh.
- HS tự làm rồi đổi vở chấm theo bài chữa trên bảng.
a) 4,68 + 6,03 + 3,39 = 4,68 + 10 = 14,68.
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6.

* Bài 3: HS làm nháp. Nêu kết quả.
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4
* Bài 4: HS đọc đề - tóm tắt, giải vào vở.
28,4m
Ngày đầu :
2,2m
Ngày thứ 2: ? m
1,5m
Ngày thứ 3:
- T chấm bài một số em và tổ chức chữa bài.
Bài giải:
Ngày thứ hai dệt được số m vải là:
28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 3
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
Cả ba ngày dệt được số m vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Xem lại cách cộng 2 số thập phân và nhiều số thập phân
********** **********

Buổi chiều:
Tiếng Việt
Luyện viết: MÙA THU CÂU CÁ- VÀO HÈ.
I .Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết trong vở luyện viết
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Luyện vết chữ hoa.
- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa.
- HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.
- T: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa: T,Đ, V, N, A, M, S, L
- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.
- T: Nhận xét sửa sai các nét cho HS.
- T: Lưu ý HS kiểu viết thứ hai: kiểu chữ xiên
2. Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện
viết để viết cho đẹp.
- T: Lưu ý HS: Bài Mùa thu câu cá: viết theo kiểu chữ đứng.
Bài: Vào hè: Tự viết theo mẫu chữ xiên
- Cách trình bày bài viết
- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở
3. Nhận xét bài viết của HS.
-T: Xem và chấm bài một số em.
- T: Nhận xét bài viết của HS.
- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà.
---------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 4
Trng tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
- HS luyn tp v phộp cụng phõn s
- Gii bi toỏn cú li vn
II. Cỏc hot ng D-H
* T ra bi tp, t chc hng dn HS lm bi va fcha bi
* Bi 1: t tớnh ri tớnh:
a. 42,54+ 38,17 b. 572,84 + 85, 69 c. 396,08 + 217,64
- HS lm bi vo bng con.
- T kim tra kt qu v cha bi.
* Bi 2: Tớnh bng cỏch thun tin nht:
a. 25,7 + 9,48 + 14,3 b. 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08
c. 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 d. 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
- HS lm bi vo v, T hng dn thờm cho nhng HS yu
- HS: 4 em lờn cha bi bng lp.
* Bi 3: Bn bn: Hựng, My, Hng, Thnh cõn nng ln lt l 33,2kg; 35kg; 31,55kg;
36,25kg. Hi trung bỡnh mi bn cõn nng bao nhiờu kg?
- HS: T lm bi vo v
- T: Hng dn thờm cho HS yu
- T : cho HS cha bi
Bi gii:
Trung bỡnh mi bn cõn nng l:
(33,2 + 35 + 31,55 + 36,25) : 4 = 34 (kg)
ỏp s: 34 kg
* Cng c dn dũ:
- T: Nhn xột gi hc,nhc HS xem li cỏch cng cỏc s thp phõn
---------------------------------
Th dc
BI 21

I. Mc tiờu:
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
II - a im, phng tin:
- Điạ điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi.
III - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 5
Trng tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
- HS: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 1phút
- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp và chơi 1 trò chơi: 3-4phút
2, Phần cơ bản:
a) Ôn 4 động tác thể dục đã học:2-3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
- HS: Tập đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn
+ Lần 1: T nêu tên động tác, sau đó cho HS thực hiện theo lần lợt cả 4 động tác.
- T : nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
b) Học động tỏc toàn thân: 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp
- Lần 1: T nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp
- Lần 2: T hô nhịp và làm mẫu cho cả lớp tập theo.GV nhận xét, uốn nắn động tác sai cho
HS.
- Lần 3: T hô nhịp và sửa sai trực tiếp cho HS
+ Ôn 5 động tác đã học: 5-6 phút
c. Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số :
- T: nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc :
- Tập một số động tác hồi tĩnh vỗ tay theo nhịp và hát
- T: cùng HS hệ thống bài :
- T nhận xét, đánh giá kết quả bài học

- T: Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
---------------------------------
Th ba ngy 10 thỏng 11 nm 2009
Toỏn
TR HAI S THP PHN
I. Mc tiờu
- Bit cỏch thc hin phộp tr 2 s thp phõn .
- Vn dng thnh tho
II. Cỏc hot ng dy hc :
A. Bi c :
- Tớnh : 32 + 15 ,7 = ?
453,6 + 27,302 = ?
- Nờu cỏch cng hai s thp phõn
- Nhn xột , cha bi .
B. Bi mi :
1. Hng dn HS cỏch thc hin tr 2 s thp phõn :
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 6
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- T: nêu VD SGK và hướng dẫn đến phép trừ
4,29 – 1,84 = ? (m)
- HS thảo luận nhóm24 ( Gợi ý như cách làm phép cộng ) để tìm cách làm phép trừ .
Ta có : 4,29 m =429 cm
1,84 m = 184 cm
245 cm = 2,45 m
Vậy 4,29 – 1,84 = 2 ,45 (m)
- T : hướng dẫn cách trừ ( Vừa nói vừa viết )
- T : nêu VD 2 : 45,8 – 19,26 = ?
- HS : 1em lên bảng đặt tính và nêu cách tính như SGK
.- HS nêu cách trừ như trong SGK .
- Cho nhiều em nhắc lại .

2.Thực hành :
*Bài 1 : T nêu từng phép tính – HS làm vào bảng con .
- T: theo dõi , sửa chữa .
* Bài 2 : HS tự đặt tính rồi tính
- T: Lưu ý cho HS cách đặt dấu phẩy thẳng cột . Với bài c lưu ý số tự nhiên viết dưới
dạng số thập phân .
69 – 7,85 đặt 69,00
7,85
61,15
- HS làm vào vở .
* Bài 3: HS đọc bài toán
- HS:Tự giải vào vở, 1 em làm phiếu lớn
- T chấm bài tại chõ 1 số em
- HS: Đính bài bảng lớp và cùng chữa bài.
Bài giải
Số đường lấy ra cả hai lần là:
10, 5 + 8 = 18,5 (kg)
Số đường còn lại là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg đường.
3. Củng cố :
- HS: Nhắc lại cách thực hiện phép trừ .
---------------------------------
Chính tả:
Nghe- viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 7
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Nghe - viết đúng 1 đoạn trong Luật bảo vệ môi trường
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng

II. Đồ dùng D-H
- Bảng nhóm cho hoạt động nhóm đôi và nhóm 4, một số phiéu con ghi nội dung bài tập2
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2 .Hướng dẫn HS nghe - viết :
- T: đọc Điều 3 , khoản 3 , Luật bảo vệ môi trường . ( về Hoạt động bảo vệ môi trường .) -
HS theo dõi trong SGK .
- Một HS đọc lại Điều 3 , khoản 3 .
+ Nội dung Điều 3 , khoản 3 , Luật bảo vệ môi trường nói gì ?
( Điều 3 , khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường )
- HS đọc thầm lại bài chính tả . GV nhắc các em chú ý cách trình bày .
- T: đọc cho HS viết bài chính tả
- T: chấm , chữa 1 số bài .HS đỏi vở soát lỗi cho nhau
3.. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
* Bài 2 :
- T: Tổ chức cho HS làm bài tập dưới hình thức chơi .
- HS lần lượt “bốc thăm” , mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu . (
VD : lắm - nắm ) ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó . ( VD :
thích lắm - nắm cơm )
+ HS đọc từ ngữ đã ghi trên bảng . T cùng cả lớp nhận xét .
+ HS đọc lại 1 số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l / n ( hoặc âm cuối n / ng )
* Bài 3 : HS đọc nội dung bài tập
- HS làm bài: các nhóm HS thi tìm các từ láy âm đầu n hoặc các từ gợi tả âm thanh có
âm cuối ng ( trình bày lên giấy khổ to dán lên bảng lớp )
- T: Nhận xét , ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố , dặn dò :
- Xem lại các bài tập đã luyện để ghi nhớ cách viết
--------    ---------
Luyện từ và câu

ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô .
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô
thích hợp trong 1 văn bản ngắn .
II. Đồ dùng D-H
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3
- Vở BTTV 5 tập I
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 8
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- T nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HK I
B. Bài mới
1. Phần Nhận xét :
* Bài 1 : HS đọc nội dung bài 1 .
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ? ( Hơ Bia, cơm và thóc gạo )
+ Các nhân vật làm gì ? ( Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ bia, bỏ vào
rừng )
- Nhận xét , bổ sung .
* Bài 2 : T nêu yêu cầu của bài ; nhắc HS chú ý lời nói của 2 nhân vật: cơm và Hơ Bia .
- HS đọc từng lời của nhân vật ; nhận xét về thái độ của cơm, sau đó của Hơ Bia :
+ Cách xưng hô của cơm : tự trọng , lịch sự với người đối thoại .
+ Cách xưng hô của Hơ Bia : kiêu căng , thô lỗ, coi thường người đối thoại .
* Bài 3 : Tìm những từ các em thường tự xưng với thầy cô , bố mẹ , anh chị em , bạn bè .
VD :
Đối tượng Gọi Tự xưng
Với thầy cô giáo thầy , cô em , con
……… ……. …….
2. Phần Ghi nhớ :

- HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK .
3.Phần Luyện tập :
* Bài 1: T gợi ý cho HS : Cần tìm những câu có đại từ xưng hô trong đoạn văn sau đó tìm
đại từ xưng hô trong từng câu .
- HS đọc thầm lại đoạn văn , làm bài miệng .
+ Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em
+ Rùa xưng là tôi , gọi thỏ là anh .
* Bài 2 : HS đọc thầm . Nêu yêu cầu .
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ?
( Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tú Hú gặp cột trụ chống trời ……
sợ sệt )
- HS suy nghĩ , làm bài .
- HS phát biểu ý kiến . GV viết lời giải đúng vào ô trống trên tờ phiếu đã chép sẵn những
câu quan trọng của đoạn văn .
- Một , hai HS đọc lại nội dung của đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xưng hô .
- Cả lớp sửa lại bài .
- Thứ tự điền vào các ô : 1 – Tôi , 2 – Tôi , 3- Nó , 4- Tôi , 5- Nó , 6- chúng ta .
3. Củng cố , dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài .
- Chuẩn bị : Quan hệ từ .
--------    ---------
Kể chuyện :
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 9
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của thầy cô kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời
gợí ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc câu chuyện ; cuối cùng kể lại được cả câu
chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe Thầy(cô) kể chuyện, ghi nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ trong BĐD
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :
- HS kể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. GV kể chuyện Người đi săn và con nai (2 hoặc 3 lần):
- T chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK: Giọng kể chậm rãi, thể hiện lời
nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của
con nai, tâm trạng người đi săn.
3.. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện:
- Từng cặp HS thảo luận về nội dung từng bức tranh và cách kể chuyện theo bức tranh
đó.
- HS: Kể chuyện trước lớp.
- HS theo dõi, bổ sung, nhận xét.
- T: cho HS đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì
sẽ xảy ra sau đó?
- HS kể chuyện theo cặp, sau đó kể trước lớp.
- T: kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
b. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện:
- T mời 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên!)
3. Củng cố, dặn dò:

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 10
Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Khen ngợi những HS, nhóm HS kể chuyện hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai.
- Đọc kĩ một câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
--------    ---------
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
TIẾNG VỌNG
(Nguyễn Quang Thiều)
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót
thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ..
2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của
chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình với những sinh linh bé
nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. Đồ dùng D-H:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
- HS đọc bài: Chuyện một khu vườn nhỏ, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh? ( Tranh vẽ một chú bé
với gương mặt buồn bã, bên ngoài cửa sổ là hình ảnh một chú chim chết).
- GV giới thiệu: Tại sao chú bé buồn như vậy? Chuyện gì đã xảy ra khiến chú chim sẻ
phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ: Tiếng vọng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ Lượt 1: HS đọc bài, T hướng dẫn HS phát âm các từ khó: ngon lành, lạnh ngắt, cơn
bão,..
+ Lượt 2: HS đọc bài: tìm giọng đọc bài thơ:giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc
xót thương, ân hận
+ Lượt 3: T giúp HS hiểu nghĩa một số từ chú giải SGK.
- T đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: chết rồi, giữ chặt,
lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn,…
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×