Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

C.de hoc tap tu tuong, dao duc HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.37 KB, 19 trang )

NGOẠI KHOÁ
HỌC TẬP TU DƯỠNG THEO GƯƠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Bác Hồ- Một người yêu nước vĩ đại, Người chiến sĩ quốc tế vô sản lỗi
lạc mà đạo đức, tác phong thiên tài đều đạt đến đỉnh cao toàn diện, hoàn mỹ
là biểu tượng tập trung nhất của con người Việt Nam. Nhưng Bác vẫn là một
con người rất “Người” không phảI siêu nhân, cũng không phảI là Thánh
thần, Tiên phật hoặc biểu trưng một ý niệm tuyệt đối nào. Với chúng ta Chủ
tịch Hồ Chí Minh là: “Tinh hoa của dân tộc được kết hợp với chủ nghĩa
Mac- Lênin , đỉnh cao của tư tưởng loài người trong thời đại mới.”. Cuộc
đời của người là một tấm gương chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
của tinh thần đoàn kết chiến đấu của đoạ đức giản dị khiêm tốn, ccần kiệm
niêm cjính chí công vô tư.
Để cho ý chí thêm vững vàng, đạo đức vẫn sáng trong, trong điều kiện
của nền kinh tế thị trường đang bề bộn mặt khác việc giao lưu quốc tế vô
cùng phúc tạp đã ảnh hưởng tiêu cực đến bản sắc văn hoá dân tộc, do đó
việc nghiên cứu học tập rèn luyện đạo đức theo tấm gương của chủ tịch Hồ
Chí Minh là con đường để mỗi học sinh tự hoàn thiện nhân cách góp phần
tích cực vào sự nghiệp cách mạng đổi mới đất nước: “Làm cho dân giàu
nước mạnh giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Lối sống nhân
nghĩa của con người Việt Nam chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực
dụng chạy theo tiền tài danh vị truỵ lạc” là yêu cầu cơ bản cấp bách đối với
những người làm công tác giáo dục nói riêng đối với toàn xã hội nói chung.
Di sản tinh thần của Bác để lại là vo cùng to lớn trong phạm vi giới hạn của
buổi ngoại khoá tác giả chỉ đề cập đến những nội dung cơ bản nhất về đạo
đức cách mạng của Bác để các em học sinh có điều kiện học tập noi gương
cuộc sống thanh cao giản dị sáng ngời tài đức của Bác.
I- LÒNG YÊU NƯỚC NỒNG NÀN, TUYỆT ĐỐI TRUNG THÀNH VỚI
TỔ QUỐC QUYẾT TÂM PHẤN ĐẤU VÌ SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG
CỦA DÂN TỘC.
Bác Hồ sinh ra và lớn lên trong một gia đình Nho học nghèo nhưng có


truyền thống yêu nước nên Bác rất gần gũi với đời sống thực tế của nhân dân
lao động. Ngay từ than thiếu thời, Bác đã tong nếm trải chứng kiến những
kiếp người đỏi rách cùng cực và bao cảnh bạo tàn bất công đối với người
dân lao động bị nô lệ.Chính vì vậy mà lòng mà lòng yêu nước nồng nàn của
Bác Hồ gắn với tình cảm rất sâu sắc,rất cụ thể là yêu thương cả dân tộc bị áp
bức bóc lột ,yêu thương nhân dân lao động ở mọi lứa tuổi đang phải sống
trong cảnh khốn cùng :
Đối với công nhân: “ Mà mình quần rách áo xơ
Tiền công thì bớt mà giờ thì thêm”
Đối với nông dân: “ Chân bùn tay lấm suốt ngay gian lao
Lại còn thuế nặng sưu cao”
Đối với thiếu niên nhi đồng:
“Có khi lìa mẹ, lìa cha
Để làm tôi tớ người ta bên ngoài”
Thực trạng cuộc sống đau đớn, xót xa ấy đã thôi thúc anh thanh niên
Nguyễn Tất Thành từ trong mái tranh nghèo với hai bàn tay trắng quyết chí
ra đi tìm con đường cứu nước ,cứu dân bất chấp mọi hi sinh gian khổ …Đạo
đức của Bác gắn liền với số phận của tập thể,của những người cùng khổ ,với
lẽ tồn vong của quê hương đát nước .Bác đã gạt bỏ ,hi sinh những nhu cầu
của cuộc sống cá nhân để thực hiện trọng trách “người lính vâng mệnh lệnh
quốc gia ra mặt trận ” là “người đầy tớ trung thành của nhân dân” đã suốt
đời theo đuổi một ham muốn : “Ham muốn tột bậc là làm cho nước ta được
hoàn toàn được độc lập ,dân ta được hoàn toàn tự do,đồng bào ai cũng có
cơm ăn áo mặc ,ai cũng được học hành ”.
Cả cuộc đời của Bác ,từ lúc bước chân xuống tầu biển làm nghề phụ
bếp để tìm con đường cứu nước đến suốt trong thời gian hoạt động bí mật bị
giam cầm ,tù đầy ,cũng như trong các thời điêm gay go,quyêt liệt nhất của
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, người vẫn cùng toàn dân tộc
kiên cường, bất khuất kiên định với sự nghiệp cách mạng giải phóng đất
nước: “Cứ đánh đánh cho đến thắng lợi hoàn toàn đánh cho đến độc lập và

thống nhất thật sự”. Ngay cả kgi sắp phải từ biệt thế giới bên này Ngừi cũng
chỉ có một băn khoăn luyến tiếc là “Tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn
nữa nhiều hơn nữa”. Người luôn căn dặn cán bộ Đảng viên phải luôn luôn
trung thành với Đảng với Tổ quốc với nhân dân vì hạnh phúc của nhân dân
mà chiến đấu- Đó là nghĩa vụ thiêng liêng cao cả của người chiến sĩ cách
mạng. Lòng yêu nước nồng nàn, tuyệt đối trung thành vì sự nghiệp cách
mạng cảu dân tộc được hun đúc bởi một trí tuệ sâu sắc, một tình cảm nhân ái
lớn lao tha thiết, một cuộc đời hoạt động đầy hi sinh gian khổ của Bác Hồ là
tấm gương sáng chói cho toàn Đảng toàn dân quyết chí, bền gan vượt qua
mọi thử thách khốc liệt để thực hiện lí tưởng cao cả “không có gì quý hơn
độc lâp tự do”.
II/ CHÍ KHÍ CÁCH MẠNG KIÊN CƯỜNG TINH THẦN ĐỘC LẬP
TỰ CHỦ
Trong quá trình lịch sử của đất nước, có biết bao nhiêu người đã theo
đuổi một nguyện vọng lớn lao là đánh đuổi ngoại sâm lật đổ giai cấp thống
trị tàn bạo để giải phóng tổ quốc cứu giúp đồng bào khỏi kiếp ngựa trâu.
Nhưng khi gặp gian lao nguy hiểm không quyết tâm vượt qua được đã nản
lòng thối trí, bỏ dở sự nghiệp them trí còn bị kẻ thù dụ dỗ mua chuộc.
ở Hồ chủ tịch từ khi là một thanh niên với hai bàn tay trắng đã khảng định
được quyết tâm sắt đá đi tìm con đườn cứu nước dù phải trải qua muôn vàn
khó khăn nguy hiểm đã phải thay tên đổi họ để che mắtt kẻ thù làm 12 nghề
khác nhau để kiếm sống đã phải chịu giam cầm tù tội trong nhà tù của đế
quốc bị kết án tở hình…cho đến khi trở thành vị lãnh tụ chính thức trực tiếp
lãnh đạo toàn đảng toàn dân đương dầu cới hai cuộc chiến tranh vô cùng tàn
khốc dã man của đế quốc Pháp , Mỹ hòng đè bẹp ý chí độc lập,tự do và biến
dân tộc Việt Nam quay về với thời đại đồ đá. Nhưng dù bất cứ ở đâu trong
hoàn cảnh nào chúng ta cũng they ở Bác toát lên trí khí kiên cường của
người chiến sĩ cách mạng của vị lãnh tụ anh minh tạo lên chỗ dựa vững chắc
tạo niềm tin sắt đá cho toàn đảng toàn dân quyết tâm thực hiện sự nghiệp
cáchmạng vĩ đại nhất của dân tộc.

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ chủ tịch trong thời gian bí mật
cũng như lúc công khai là chuỗi dài thử thách ghê ghớm, nhưng uy vũ không
làm Bác khuất phục, nghèo khổ cũng không hề chuyển lay, giàu sang cũng
không thể quyến rũ được Bác. Ngược lại, trong những hoàn cảnh gay go
quyết liệt nhất, trí khí người chiến sĩ cách mạng ở Bác càng sáng chói, vẫn
lạc quan, chodù thân thể ở trong lao nhưng tinh thần của Người ở ngoài lao,
hướng về tổ quốc hướng về cách mạng và tiếc cho sự rủi ro: “Xót mình giam
hãm trong tù ngục: Chưa được xông pha giữa trận tiền ”. Sống trong tù bị
xiềng xích đói rét, ghẻ nở mắt bịmờ, răng bị rụng, thậm trí có khi “Mặc dù bị
trói chân tay” nhưng Bác vẫn điềm tĩnh, ung dung tự tại thưởng thức cảnh trí
thiên nhiên kì thú “Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng” và chàn đầy tinh
thần lạc quan cùng với giấc ngủ nhẹ nhàng sâu nắng ước mơ “Sao vàng năm
cách mộng hồn quanh” đồng thời tin tưởng có ngày Người thoát khỏi tù ra
dựng nước và “Nhà lao mở cửa át rồng bay”. Hồ chủ tịch là vị lãnh tụ vô
cùng kính yêu của dân tộc không phải không chỉ ở chỗ Người có những
phẩm chất đạo đức cách mạng tuyệt vời trong mọi ý nghĩ và việc làm. Kính
yêu và vĩ đại trước hết là ở chỗ tấm gương đạo đức cách mạng của Người
như vầng thái dương rực rỡ chiếu sáng khấp cả mọi miềnn mọi dân tộc mọi
tầng lớp nhân dân từ già đến trẻ, sản sinh ra chủ nghĩa cách mạng của Việt
Nam trong một thời đại lịch sử mới làm: “Chấn động địa cầu nức lòng bè
bạn khắp bốn biển năm châu”
Hàng ngàn hàng vạn thanh thiếu niên của nhiều thế hệ nối tiếp nhau
được Bác hồ giáo dục rèn luyện đã trở thành những anh hùnh dungx dĩ
những chuến sĩ cách mạng có khí phác hiên ngang, kiên cường như Hoàng
Văn Thụ, Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viêt Xuân…
làm cho kẻ thù phải khiếp sợ và tô thắm thêm chủ nghĩa anh hùng cách
mạng của thời đại Hồ Chí Minh rực sáng muôn đời vì mục đích thiêng liêng
cao quí: không có gì quí hơn độc lập tự do. Lòng nhân đạo cao cả và niềm
tin tưởng sâu sắc vào quần chúng. Lòng yêu nước nồng nàn của Bác có cội
nguồn trước hết là từ sự đau đớn xót xa đối với thực trạng đời sống vô cùng

cơ cực, lầm than của quần chúng lao động đang bị ahi tầng áp bức bóc lột.
Thời đó: “Dân bị haitròng và một cổ”. Nỗi thương cảm xót xa đó của Bác đã
đặt đúng vào tầng lớp đông đảo, cùng khổ nhất trong xã hội đó là giai cấp
côgn nhân, nông dân những người đang bị bóc lột đến tận xương tuỷ:
“Thương ôi những bạn dân cày chân bùn tay nấm suốt ngày gian lao”. Trong
số quần chúng nhân dân laocđộng bị áp bức bóc lột tàn nhẫn thì phụ nữ trẻ
em là lớp nngười phải gánh chịu số phận cay đắng nhất “Sức còn yếu tuổi
còn thơ mà cũng khó nhọc như người già”. Sau cách mạng tháng 8 thành
công vảtong suốt thời kì chống Pháp, chống Mỹ tuy đất nứơc gặp vô vàn
khó khăn dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn luôn luôn dành tình
cảm ưu ái nhất đi thăm hỏi người già, động viên trẻ em phụ nữ, đến với các
cháu thanh thiếu niên nhi đồng:
“Bác yêu các cháu vô vàn
Bác gửi các cháu một ngàn cái hôn”.
Lòng nhân ái của Bác Hồ gắn liền với tình cảm tôn trọng tin tưởng
sâu sắc đối với quần chúng nhân dân lao động. Bác luôn coi đây là lực lượng
to lớn nhất để cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội, làm nên lịch sử qung vinh của
dân tộc, là kho tàng tài năgn và trí tuệ không bao giờ cạn kiệt: Dễ vạn lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
Lòng nhân ái của Bác còn thể hiện sự bao dung độ lượng trinh phục kẻ thù
thức tỉnh lương tâm của những con người lầm lạc: “Đem đại nghĩa để thắng
hung tàn, lất chí nhân để thay cường bạo”. Lòng nhân ái dạt dào tin tưởng
sâu sắc ở con người của Bác không chỉ dừng lại ở yếu tố tinh thần đạo đức
mà đã trở thành sức mạnh, động lực chính trị xã hội tích cực vô cùng to lớn
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Lòng nhân ái tình yêu thương cảu Bác
thật sâu sắc. Cho đến tận lúc sắp phải “đi xa” Người vẫn không quên cái di
sản thiêng liêng cao quí nhất là “Để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn
Đảng, toàn dân, toàn thể bộ đội cho các cháu thanh thiếu niên và nhi đồng”.
III/ CẦN KIỆM, LIÊM CHÍNH CHÍ CÔNG VÔ TƯ
Cả cuộc đời của Bác Hồ là tấm gương đạo đức của một vị lãnh tụ cách

mạng cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư một lòng một dạ phục vụ Tổ
quốc phục vụ nhân dân. Mặc dù đây là những phẩm chất đạo đức rất quen
thuộc của dân tộc ta. Song ở Hồ Chủ Tịch những phẩm chất đó mang thêm
những nội dung mới mẻ xuất phất từ yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách
mạng vĩ đại nhất trong lịch sử của dân tộc là phải đánh đuổi hai tên đế quốc
đầu sỏ đế quốc Pháp, Mỹ đề giữ vững độc lập xây dựng đất nước theo định
hướng xã hội, xã hội chủ nghĩa. Vì vậy cần kiệm không chỉ vì mục đích làm
giàu cho cá nhân cho gia đình mà nhằm góp phần tích cực to lớn vào sự phát
triển kinh tế của cả dân tộc. Liêm chính không chỉ để giữ được danh dự khí
tiết của cá nhân mà quan trọng hơn là không xâm phạm đến quyền lợi, tài
sản của dân tộc của quốc gia: “Việc gì dù lợi cho mình, phải xét nó có lợi
cho nước không? Nếu không có lợi mà có hại cho nước thì quyết không
làm”
Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư trong đạo đức của Bác Hồ là tấm
gương sáng thể hiện sự nhất quán giữa lí tưởng cao cả và sự xả thân vì cách
mạng, giữa suy nghĩ với hành động giữa nói và làm. Trong hoạt động cách
mạng, cũng như trong đời sống hàng ngày Bác luôn luôn hoàn thành những
khối lượng công việc to lớn với kết quả cao. Mọi việc đều được tiến hành
khẩn trương nhưng nhịp nhàng, nề nếp không bị động, bỏ sót dù việc to hay
việc nhỏ, làm theo kế hoạch hàng ngày, hàng tuần. Gặp việc đột xuết Bác
sắp xếp thì giờ khác bù vào. Cách làm việc của Bác chu đáo tỉ mỉ khoa học
làm gì cũng tập trung say sưa và sáng tạo. Cuộc đời và sự nghiệp cảu Bác
còn tiêu biểu cho đạo đức chí công vô tư, vì: “Người yêu tất cả chỉ quên
mình”. Đối với Bác không có cái gì là lợi ích riêng là danh vọng, phú quí
riêng cho bản thân mình ngoài lợi ích chung của cách mạng hạnh phúc
chung của đồng bào. Bác chỉ có một cái riêng vô cùng to tát cao cả đó là:
“Một ngày đồng bào còn chịu cực khổ là một ngày tôi ăn không ngon ngủ
khôgn yên”. Hồ Chủ Tịch cho rằng người chí công vô tư “Phải để công việc,
việc nước lên trên, lên trước việc tư việc nhà. Phải phụ trách việc gì, thì
quyết tâm làm cho kì được, đến nơi đến chốn không sợ khó nhọc, không sự

nguy hiểm ”. Những phẩm chất đạo đức cơ bản đó tạo cho họ một nếp sống
tự tin, vững vàng, thanh thản không bao giờ phải lo âu, tính toán thiệt hơn vì
lợi ích của cá nhân, cho nên xa lánh được sự cám dỗ về tiền tài danh vọng,
địa vị … Các loại cảm bẫy làm huỷ hoại nhân cách tốt đẹp cảu cá nhân.
IV/ ĐỨC KHIÊM TỐN GIẢN DỊ

×