Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án hóa học 8 đúng chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.04 KB, 68 trang )

Tuần 1
Ngày soạn: 14/8/2010
Ngày giảng: 8A
3
: 16/8 8A
4
: 17/8
Tiết 1 Bài 1 Mở đầu môn hóa học
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng
dụng. Hóa học là môn quan trọng và bổ ích.
2. Kỹ Năng:
- Bước đầu các em biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, phải có kiến
thức về chất để biết cách phân biệt và sử dụng.
3. Thái độ:
- Học sinh biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môm hóa học và biết phải làm như
thế nào để học tốt bộ môn hóa học ở trường THCS.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị:
- Giáo viên:

+ Dụng cụ : Mỗi nhóm 1 giá ống nghiện, 1 kẹp, 3 ống nghiệm có ghi nhãn, khay,
ống hút
+ Hóa chất : Dung dịch CuSO
4
; NaOH; HCl; Kẽm; Nhôm.
- Học sinh:
+ Nghiên cứu nội dung bài.
III. các hoạt động dạy và học
1. ổn định: 8A


3
: 8A
4
:
2. Kiểm tra bài cũ: Không!
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1. (22’)
GV: Làm thí nghiệm 1, 2, SGK
? Nhận xét các hiện tượng xảy ra?
HS: Quan sát thí nghiệm và đưa ra nhận
xét.
GV: Lưu ý HS cách làm thí nghiệm, kỹ
I/ Hóa học là gì?
1.Thí nghiệm ( SGK).
GV: Nguyễn Thanh Hải
1
năng thực hiện thí nghiệm.
? Có thể rút ra kết luận gì về TN
o
trên?
HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 (10’)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu caccs câu hỏi
phần II
1
HS: - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khac nhận xét, bổ sung.
GV: Thông báo cho HS biết những vai trò

quan trọng của bộ môn hóa học và sự cần
thiết của việc học tập môn hóa học.
HS: 2 HS đọc phàn nhận xét 2
GV: Môn hóa học sẽ giúp ta hiểu biết
được các hiện tượng tự nhiên, biết cách
khắc phục hậu quả của các hiện tượng đó.
Hoạt động 3 (10’)
HS: 1-2 HS đọc SGK
? Khi học tập môn hóa học các em cần
phài có những hoạt động gì?
? Cụ thể như thế nào?
HS: - Trả lời câu hỏi
- Nhận xét lẫn nhau.
GV: Nhận xét, Bổ sung.
? Học tập môn hóa học như thế nào?
? Phương pháp học tập môn hóa học?
HS: Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.
GV: Phân tích về cách học tập môn hóa
học làm sao cho tốt.
2.Nhận xét
- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,
sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
II/ Hóa học có vai trò như thế nào trong
cuộc sống của chúng ta?
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong
cuộc sống của con người.
III/ Các em cần phải làm gì để có thể
học tốt môn hóa học?
1. Các hoạt động cần thực hiện khi học

bộ môn hóa học.
- Thu thập, tìm kiếm thông tin.
- Xử lý thông tin.
- Vận dụng.
- Ghi nhớ.
2. Phương pháp học tập bộ môn hóa học
như thế nào cho tốt.
- Học tập bộ môn hóa học là nắm vững và
có khả năng vận dụng kiến thứcđã học.
- Phương pháp học tập (SGK)
4. Tổng kết – đánh giá.
HS: Đọc kết luận cuối bài.
GV: ? Khi học tập bộ môn hóa học ta cần phải làm gì? Và để học tốt môn hóa học thì
làm như thế nào?
5. Hướng dẫn học bài.
Xem trước bài “Chất”
GV: Nguyễn Thanh Hải
2
Ngày soạn: 25/8/2009
Ngày giảng: 8A
1
: 27/8 8A
2
: 27/8 8A
3
: 29/8
Chương I/ CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Tiết 2. CHẤT.
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.

- HS phân biệt được vật thể, vật liệu và chất, chất tồn tại trong vật thể, vật thể tự
nhiên hình thành từ chất.
- Thấy được mỗi chất có những tính chất nhất định.
2. Kỹ năng.
- HS biết cách quan sát để nhận ra tính chất của chất và biết cách sử dụng chất
tùy theo tính chất của mỗi chất.
3. Thái độ.
- Bước đầu có ý thức trong việc tự giác, tích cực trong việc học tập bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị:
- GV: + Một số mẫu chất: S, P đỏ, Al, Cu, NaCl, ...
+ Dụng cụ thí nghiệm: Tính chất của lưu huỳnh (S).
+ Dụng cụ thử tính dẫn điện của: Al, Fe, Gỗ.
- Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Đàm thoại gợi mở và thí nghiệm trực quan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Không!
3. Bài mới:
*) Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 (15’)
? Em hãy kể tên các vật xung quanh chúng

ta?
? Các vật đó được cấu tạo (làm) từ cái gì?
HS: 1-3 HS kể tên và vật liệu lầm ra.
GV: Thông báo về thành phần của một số
vật thể tự nhiên và nhân tạo. Chỉ ra chất và
hỗn hợp chất trong vật thể.
HS: Nhận biết 1 số chất trong vật thể.
? Cho biết mối liên hệ giữa chất, vật liệu
và vật thể?
I/ Chất có ở đâu?
Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
(Làm từ) (Làm từ)
Một số chất Vật liệu
Chất, hỗn hợp chất
GV: Nguyễn Thanh Hải
3
? Chất có ở đâu?
HS: Thảo luận toàn lớp trả lời câu hỏi,
nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động 2 ( 15’)
HS: Đọc SGK ---> Thảo luận theo câu hỏi.
? Mỗi chất có những tính chất gì?
Tính chất cụ thể cua chất như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: - Nhận xét, bổ sung.
- Đưa ra công thức tính khối lượng
riêng.
? Làm thế nào để nhận biết được tính chất
của chất?

? Mỗi thao tác sẽ giúp ta biết những gì?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
GV: Nhận xét.
- Phân tích một số ví dụ các thao tác khi
tìm hiểu tính chất của chất, kêt hợp làm thí
nghiệm H.1.1, 1.2 SGK.
- HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện
tượng.
? Cho biết tính chất của muối ăn, đường,
Al?
HS: Đọc SGK để trả lời.
? Khi biết tính chất của chất thì ta biết
được gì?
HS: Thảo luận --> trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung.
- Phân tích một số ví dụ
- Ở đâu có vật thể ở đó có chất.
II/ Tính chất của chất
1. Mỗi chất có những tính chất nhất
định.
-Tính chất vật lý: Thể tồn tại, màu, mùi,
vị, tính tan, t
o
n/c, t
o
sôi, D, tính dẫn điện,
dẫn nhiệt,....
m D: Khối lượng riêng.
D = m: Khối lượng.
v v: Thể tích (cm

3
)
- Tính chất hóa học: Khả năng phân hủy,
tính cháy, T/d với chất khác.

* Cách nhận biết tính chất của chất.
- Quan sát.
- Dùng dụng cụ đo.
- Làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
gì?
- Giúp phân biệt chất này với chất
khác(Tức nhận biết chất).
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong cuộc
sống và sản xuất.
4. Tổng kết – đánh giá.
HS: Làm bài tập: 1, 2, 3. SGK/11.
GV: Nhận xét, sửa chữa.
5. Hướng dẫn học bài.
- BTVN: 4, 5, 6/11.
- Nghiên cứu tiếp phần III
GV: Nguyễn Thanh Hải
4
Tuần 2
Ngày soạn: 30/8/2009
Ngày giảng: 8A
1
: 1/9 8A
2

: 2/9 8A
3
: 3/9
Tiết 3.
CHẤT.
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Phân biệt được chất tinh khiết với hỗn hợp.
- Biết một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Củng cố kiến thức về chất, chất tinh khiết.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị: - Giáo viên: D.cụ thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi cát.
- Học sinh: Muối ăn, H
2
O.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Đàm thoại kết hợp với dụng cụ trực quan.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Chất có những tính chất gì?

3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 ( 14’)
Cho HS quan sát mẫu nước và nước cất.
? Chúng có đậc điểm gì giống và khác nhau?
HS:
- Giống: Chất lỏng, không màu, không mùi,
không vị.
- Khác: + Nước cất chỉ có H
2
O.
+ Nước tự nhiên có H
2
O và chất hòa
tan.
GV: Nước cất và nước tự nhiên có ứng dụng
khác nhau
?Vì sau nước tự nhiên gọi là hỗn hợp?
HS: Vì lẫn nhiều chất khác
Hoạt động 2 (15’)
Yêu cầu HS quan sát H 1.4
? Nước cất là chất tinh khiết vì sao?
III/ Chất tinh khiết.
1. Hỗn hợp.
- Nước khoáng và nước tự nhiên gọi là
hỗn hợp.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau
gọi là hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết.
GV: Nguyễn Thanh Hải

5
HS: Nước cất và nước tự nhiên khác nhau về
nhiều tính chất. Nước cất có những tính chất
nhất định
Hoạt động 3 (12’)
- Giới thiệu H 1.5 làm thí nghiệm cô cạn dd
NaCl.
HS: Quan sát
?Vì sao muối ăn không bay hơi cùng nước?
HS: Muối ăn có t
o
sôi
cao hơn.
?Vì sao khi đun nước lại có bọt khí xuất hiện
và trong ấm có cặn.
HS: Vì trong nước tự nhiên có hòa tan 1 số
chất.
? Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào
đâu?
- Nước cất là chất tinh khiết
- chất tinh khiết là chất có những tính
chất nhất định không đổi.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
-Dựa vào tính chất vật lý khác nhau có
thể tách chất ra khỏi hỗn hợp.

4. Tổng kết – đánh giá
- Cho HS làm bài tập 7/11.
5. Hướng dẫn học bài.
- Chuẩn bị cho bài thực hành.

+ Muối ăn, cát.
+ Xem bài thực hành 1, phụ lục/ 154.
Ngày soạn: 1/9/2009
Ngày giảng: 8A
1
: 3/9 8A
2
: 3/9 8A
3
: 5/9
Tiết 4
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1.
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm, biết cách sử dụng.
- Biết và nhớ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm, so sánh tính chất nóng chatr của S và Paraphin.
- Biết cách tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp
2. Kỹ năng.
- Thao tác với một số dụng cụ thí nghiệm.
GV: Nguyễn Thanh Hải
6
- Kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm hóa học.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mỉ trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Dụng cụ: Hóa chất làm 2 thí nghiệm SGK cho 3 nhóm.

- Học sinh: Muối ăn, Cát, Nước, nghiên cứu nội dung bài, đọc phụ lục 1/154, 155(SGK)
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Thực hành, quan sát.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh báo cáo tình hình
chuẩn bị ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS quan sát một số dụng cụ TN
o
,
Cách sử dụng.
- Đại diện nhóm:
+ Nêu MỤC TIÊU bài học
+ Quy tắc an toàn và cách sử dụng hóa
chất trong phòng thí nghiệm.
- Thảo luận, bổ sung
+ Cách tiến hành thí nghiệm
- Quan sát, ghi nhớ cách sử dụng.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
(Giáo viên hướng dẫn)

- Các nhóm làm thí nghiệm.
+ Lắp dụng cụ, lấy hóa chất.
+ Tiến hành.
+ Quan sát hiện tượng, ghi chép
- Yêu cầu báo cáo kết quả thí nghiệm
- Tổng kết, chốt lại kiến thức
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả quan sát
được.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu - Viết tường trình tại lớp.
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận
1.
2.
- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ + Thu hồi hóa chất.
+ Rửa dụng cụ, thu dọn cất vào phòng thí
nghiệm.
4. Tổng kết - đánh giá.
GV: Nguyễn Thanh Hải
7
- Đánh giá phần thực hành trên lớp.
Lớp Nhóm Thao tác thí nghiệm(2
đ
) Kết quả thí nghiệm(2
đ
) ý thức thái độ(2
đ
)
8A
1
1

2
3
8A
2
1
2
3
8A
3
1
2
3
*) Phần tường trình (5
đ
).
- Ghi rõ các bước tiến hành (1
đ
)
- Nêu được rõ hiện tượng (2
đ
)
- Đưa ra được kết luận (2
đ
)
5. Hướng dẫn học bài.
- Nghiên cứu bài " Nguyên tử".
Ngày soạn: 6/9/2009
Ngày giảng: : 8A
1
: 8/9 8A

2
: 9/9 8A
3
: 11/9
Tiết 5:
NGUYÊN TỬ
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS nêu được khái niệm nguyen tử, thành phần cấu tạo của nguyên tủ.
- Ghi nhớ ký hiệu của các hạt e, N, P và điện tích của chúng.
- Nêu được thành phàn cấu tạo của hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử, mô tả được các lớp e
luôn chuyển động làm cho các nguyên tử liên kết được với nhau.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng sử dụng SGK, quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ.
- Ý thức học tập nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Sơ đồ cấu tạo một số nguyên tử: H, O, Na.
- Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
GV: Nguyễn Thanh Hải
8
1. Ổn định: : 8A
1
: 8A
2
: 8A

3
:
2. Kiểm tra bài cũ: Không!
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
GV: Giới thiệu bài (SGK)
Hoạt động 1 (13')
? Nguyên tử là gì?
? Nguyên Tử có ở đâu?
HS: - Nghiên cứu SGK - trả lời
GV: Kích thước nguyên tử vô cùng nhỏ (10
-8
cm)
HS: Đọc bài đọc thêm 1
? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
HS: - Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
- Nhận xét lẫn nhau
GV: Tổng điện tích(-) của các e có giá trị tuyệt
đối bằng tổng điện tích (+) của hạt nhân
- Quy ước: Electron ký hiệu là: e
1. Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là những hạt vô cùng
nhỏ trung hòa về điện. Nguyên tử cấu
tạo nên chất.
- Kích thước nguyên tử 10
-8
cm. gồm
+ Hạt nhân nguyên tử (+)
+ Lớp vỏ mang điện tích (-) gồm
nhiều electron mang điện tích âm (-)

nhỏ nhất.
Hoạt động 2 (10')
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm
? Cho biết thành phần của hạt nhân nguyên tử?
Ký hiệu?
GV: Các nhóm nguyên tử cùng loại có số Proton
bằng nhau.
? Số P và số e trong nguyên tử?
Khối lượng e so với P và N?
? Khối lượng hạt nhân?
HS: Trả lời:
m
h.nhân
= m
P
+ m
N
m
ng.tử
= m
h.nhân
? Khối lượng của hạt nhân được tính ntn?
GV: Khối lượng của e rất nhỏ coi như bằng 0
HS: Làm bài tập 2 theo nhóm.
GV: Chữa bài
2. Hạt nhân nguyên tử.
- Hạt nhân gồm: + Proton (P) (+)
+ Nowtron (N)
- Trong nguyên tử: Số P = Số e
- Khối lượng nguyên tử là khối lượng

của hạt nhân.
Hoạt động 3 (12')
GV: Yêu cầu quan sát cấu tạo ngtử H, O, Na..
? Nhận xét số P, e của các ngtử?
? Nhận xét số lớp e (vòng) ở các nguyên tử?
? Các chuyển động ntn?
HS: Nghiên SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.
GV: Do sự chuyenr động nhanh, hỗn độn của các
e lớp ngoài cung tạo nên sự liên kết giữa các
3. Lớp elechtron.
- Các e luôn chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân tạo thành các
lớp e.
- Các e phía ngoài tạo nên sự liên kết
giữa các nguyên tử.
GV: Nguyễn Thanh Hải
9
nguyên tử tạo lên nhiều chất khác nhau.
HS: - Làm bài tập 5/16.
- Đọc bài đọc thêm 2.
GV: Chữa bài tập 5.
4. Tổng kết - đánh giá.
HS: Làm bài tập 1/16
5. Hướng dẫn học bài.
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5.
- Xem trước bài " Nguyên tố hóa học".
Ngày soạn: 12/9/2009
Ngày giảng: : 8A
1

: 14/9 8A
2
: 14/9 8A
3
: 16/9
Tiết 6.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ MỤC TIÊU.
1Kiến thức.
- HS nêu được định nghĩa nguyen tố hóa học.
Thấy được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố hóa học, mỗi kí hiệu hóa học chỉ một
nguyên tử của một nguyên tố đó.
- Biết được số lượng nguyên tó hóa học trong tự nhiên và nguyên tố nhân tạo.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, sử dụng SGK.
3 Thái độ.
Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị.
- Giáo viên:
- Học sinh:
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3

:
2. Kiểm tra bài cũ: BT
2
/15
3. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1(Cá nhân)
GV: Các chất được cấu tạo từ đâu?
HS: Nguyên tử cấu tạo nên chất, nguyên tử cùng
loại có cùng số (P)
GV: Nước được cấu tạo nên từ ngtử H và ngtử O
I/ Nguyên tố hóa học là gì:
1. Định nghĩa.
GV: Nguyễn Thanh Hải
10
1g nước chứa 3 vạn tỉ tỉ ngtử O và 6 vạn tỉ tỉ
ngtử H
HS: Quan sát 1g nước trong ống nghiệm.
? Nguyên tó hóa học là gì?
GV: Hạt nhận gồm P, N nhưng chỉ số P là đặc
trưng cho của NTHH ngtử có cùng số P thì thuộc
cùng một NTHH.
- Các ng tử cùng 1 NTHH có tính chất hóa học
như nhau.
HS: Đọc SGK
? Ký hiệu hóa học là gì
GV: - Dùng 1,2 chữ cái để biểu diễn NTHH chữ
cái đầu viết in hoa.
- KHHH quy định thống nhất trên toàn thế
giới.

HS: Làm BT
3
/20 (theo nhóm)
GV: Chữa bài.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp
những nguyên tử cùng loại có cùng
số P trong hạt nhân.
- Số P là đặc trưng của NTHH
2. Ký hiệu hóa học.
Ký hiệu hóa học dùng để biểu diễn
nguyên tố hóa học.
VD: Canxi: Ca
Đồng: Cu
Oxi: O
Hidro: H
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS quan sát H.1.7, 1.8
HS: Quan sát hình vẽ, đọc thông tin.
? Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
HS: Dựa vào thông tin trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
- 4 nguyên tố hóa học chủ yếu trong cơ thể sinh
vật.
III? Có bao nhiêu nguyên tố hóa học
- Có 110 nguyên tố hóa học (92
nguyên tố tự nhiên)
- 4 nguyên tố chủ yếu trong cơ thể
sinh vật: C, H, O, N
4. Tổng kết – đánh giá.
- HS: Đọc phần 1, 2 trong mục kết luận

- Làm bài tập 1/ 20.
5. Hướng dẫn học bài.
- BTVN 1, 2, 3.
- N.cứu phần II.
Tuần 4.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
Tiết 7.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nêu được nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đ.v.c.
GV: Nguyễn Thanh Hải
11
- Mỗi đ.v.c = 1/12 khối lượng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng.
- Nhớ được ký hiệu, NTK của một số NTHH (bảng 1/42) từ NTK  xác định được tên,
KHHH của nguyên tố.
2. kỹ năng.
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, s.dụng SGK
3. Thái độ.
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.
II/CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị:

- Giáo viên:
- Học sinh: N.cứu nội dung bài học.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: BT
3
/20
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
HS: N,cứu SGK
GV: Khối lượng của nguyên tử tính bằng
(g) rất nhỏ nên không thể cân được theo
cách thông thường.
- Dùng 1/12 khối lượng của nguyên tử C
để biểu diễn NTK của các nguyên tố khác
HS: Đọc VD SGK:
C = 12 đ.v.c H = 1 đ.v.c
O = 16 đ.v.c Ca = 40 đ.v.c
GV: Khối lượng nguyên tử tính băng đ.v.c
chỉ là khối lượng tương đối giữa các
nguyên tử.

? Nguyên tử khối là gì?
HS: Thảo luận toàn lớp trả lời.
GV: Mỗi đ.v.c được tính bằng 1/12 khối
lượng nguyên tử C. Gán cho khối lượng
C = 12.
Có thể bỏ bớt đ.v.c sau số trị NTK.
VD: O = 16, Na = 23, S = 32.....
GV: Giới thiệu bảng 1/42
HS: N.cứu bảng 1 về ký hiệu hóa học và
NTK
II/ Nguyên tử khối.
- Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử
tính bằng đơn vị cacbon (đ.v.c)
GV: Nguyễn Thanh Hải
12
? Tra bảng, cho biết ký hiệu và nguyên tử
khối của các nguyên tố: Phốt pho, Nhôm,
Kali, Crom, Đồng, Kẽm, Bạc,....
HS: N.cứu bảng, trả lời.
Hoạt động 2
HS: - Làm BT
5,6
/20 theo nhóm.
- Báo cáo kết quả, nhận xét lẫn nhau
GV: Nhận xét, sửa chữa.
Luyện tập
Bài tập 5/20
2
12
24

==
C
Mg
 Mg nặng hơn C 2 lần
3
8
12
32
==
C
S
 S nặng hơn C
3
8
lần
4
9
12
27
==
C
Al
Al nặng hơn C
4
9
lần
Bài tập 6/20
Đặt x là NTK của X
2
14

2
=<=>=
x
N
X

28
=
x
X là nguyên tố:
Silic (Si)
4. Đánh giá: Cho điểm HS làm tốt BT
5,6
5. Hướng dẫn học bài.
- Nghiên cứu bài đơn chất, hợp chất – phân tử.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
Tiết 8.
ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ.
I/MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS nêu được khái niệm đơn chất và hợp chất
- Phân biệt đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK, quan sát, phân tích kênh hình và tư duy logic.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc cho HS.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Mẫu một số đơn chất, hợp chất, H.1.10, 11, 12, 13
- Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
GV: Nguyễn Thanh Hải
13
2. Kiểm tra bài cũ: Không!
3. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: Ta đã biết chất được tạo nên từ nguyên tử.
? Có thể nói chất được tạo nên từ NTHH không
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Có những chất tạo nên từ 1 NTHH. Có
những chất được tạo nên từ nhiều NTHH.
? Đơn chất là gì? Có những loại đơn chất nào?
HS: Dựa vào thông tin SGK.

GV: Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
khác nhau về nhiều tính chất vật lý, hóa học.
HS: Quan sát H.1.10, 11.
? Sự sắp xếp các nguyên tử trong đơn chất như
thế nào?
GV: Phân tích sự sắp xếp của các nguyên tử
trong đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
I/ Đơn chất.
1.Đơn chất là gì?
- Đơn chất là những chất được tạo nên
bởi 1 NTHH gồm: + Đơn chất KL
+ Đơn chất PK
2. Đặc điểm cấu tạo.
- Đơn chất kim loại: Các nguyên tử
sắp xếp khít nhau theo trật tự.
- Đơn chất phi kim: Các nguyên tử
liên kết với nhau theo một số nhất
định thường là 2.
Hoạt động 2
GV: Muối ăn, Nước,.... là hợp chất
? Hợp chất là gì?
? Có những loại hợp chất nào?
HS: -Thảo luận nhóm. Thống nhất ý kiến
- Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét, sửa chữa.
HS: Quan sát H.1.12,13
? Nhận xét số nguyên tử Hidro, Oxi trong mẫu
nước, sự sắp xếp các nguyên tử?
? Nhận xét sự sắp xếp các nguyên tử Na, Cl
trong mẫu muối ăn?

HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, trả lời
GV: Nhận xét, sửa chữa
? Các nguyên tử liên kết như thế nào trong hợp
chất?
HS: Làm bài tập 1/25
II/ Hợp chất
1. Hợp chất là gì?
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2
nguyên tố hóa học trở lên.
+ Hợp chất vô cơ
+ Hợp chất hưu cơ
2. Đặc điểm cấu tạo.
- Trong hợp chất nguyên tử liên kết
với nhau theo một tỉ lệ và thứ tự nhất
định.
4.Tổng kết – đánh giá
- HS làm bài tập 3/26.
GV: Nguyễn Thanh Hải
14
5. Hướng dẫn học bài.
-BTVN: 2, 4, 5/25, 26
- N.cứu phần phân tử, trạng thái của chất.
Tuần 5.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3

:
Tiết 9
ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS thấy được đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học, hợp
chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
- Thấy được các nguyên tử trong 1 chất không tách rời nhau mà có liên kết hoặc sắp
xếp liền sát nhau.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất, phân tử
khối là khối lượng phân tử tính bằng đ.v.c
- Các chất đều có hạt hợp thành là phân tử.
- HS thấy được trạng thái ttoonf tại của chất.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm.
- HS biết cách xác định phân tử khối.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị.
- Giáo viên: H. 1.10,11,12,13,14.
- Học sinh: Nghiên cứu bài
2. Phương pháp dạy học chủ yếu
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2

: 8A
3
:
2. Kiemr tra bài cũ: Nguyên tử khối là gì? Cho biết nguyên tử khối của O, N, Na, Ka,
Fe?
3. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS quan sát H.1.10,11,12,13
? Các hạt hợp thành của Hidro, Oxi, Nước,
III/ Phân tử
1. Định nghĩa
GV: Nguyễn Thanh Hải
15
là gì?
HS: N.cứu SGK thảo luận nhóm trả lời
GV: với NaCl cứ 1 Na liên kết với 1 Cl.
? Tính chất của các hạt giống hay khác
nhau đó có phải là tính chất của chất hay
không?
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
GV: những hạt đó gọi là phân tử.
? Phân tử là gì?
GV: Đơn chất KL. Nguyên tử là hạt hợp
thành và có vai trò như phân tử.
HS: Quang sát hình 1.10
HS: Đọc SGK
GV: Tính phân tử khối = Tổng NTK của
các nguyên tử trong phân tử chất đó.
? TÍnh phân tử khối của Oxi, Muối ăn,

Nước, CaO
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một
số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện
đầy đủ tính chất của chất.
2. Phân tử khối.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử
tính bằng đ.v.c.
VD: H
2
O = 2 x 1 + 16 = 18 đ.v.c
O
2
= 2 x 16 = 32 đ.v.c
NaCl = 23 + 35,5 = 58,5 đ.v.c
Hoạt động 2
HS: Quan sát H.1.14, N.cứu SGK
GV: chất là một tập hợp >> các nguyên tử
(phân tử)
? Nước ở 0
o
c, 20
o
c và 100
o
c có sự thay đổi
trạng thái như thế nào?
HS: Thay đổi: Nước đá(rắn) lỏng  hơi
(khí)
? Những thay đổi đó là do điều kiện gì?
? Nhận xét sự sắp xếp các nguyên tử

( Phân tử) ở 3 trạng thái?
HS: Thảo luận nhóm trả lời.
GV: Hướng dẫn HS quan sát thấy được
mức độ chuyển động của các hạt trong 3
trang thái.
IV/ Trạng thái của chất.
- Do điều kiện t
o
, áp suất một số chất tồn
tại ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí
Hoạt động 3.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6.
HS: cá nhân làm bài tập
GV: Sửa chữa
Bài tập 6
CH
4
= 16 đ.v.c
HNO
3
= 63 đ.v.c
CO
2
=44 đ.v.c
KMnO
4
= 39 + 55 + 16 x 4 = 158 đ.v.c
4. Đánh giá: Kết quả bài tập 6.
5. Hướng dẫn học bài.
BTVN: 5, 7, 8

GV: Nguyễn Thanh Hải
16
- HS: đọc mục "Em có biết"
- Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu bài thực hành số 2.
- Kẻ mẫu báo cáo thực hành
Stt Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận
1
2

Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
Tiết 10
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của đơn chất và hợp chất.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, tự giác đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
II/ CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị.
- Giáo viên:

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá, kẹp, đũa thuỷ tinh, nút cao su,
+ Hoá chât: d
2

NH
4
OH đặc, KMnO
4
(khan), Giấy quỳ.
- Học sinh: Nghiên cứu nội dung thực hành, nêu MỤC TIÊU bài học.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Sử dụng phương pháp Thực hành, quan sát, mô tả.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Các hoạt động thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu các nhóm trình bày MỤC TIÊU
của bài.
- Nhận xét đánh giá
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Nêu MỤC TIÊU của bài thực hành.
+ Quan sát sự lan toả của amoniac,
Kalipemanganat trong nước

+ Thấy được các chất được hợp thành từ
phân tử.
- Thảo luận, nhận xét, bổ sung
- Hướng dẫn các nhóm lần lượt tiến hành - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và quan
GV: Nguyễn Thanh Hải
17
thí nghiệm 1 và 2.
- Quan sát các nhóm làm thí nghiệm và
giúp đỡ các nhóm yếu.
sát
+ Cách lắp đặt dụng cụ.
+ Tiến hành.
+ Quan sát hiện tượng
+ Ghi lại kết quả
- Yêu cầu báo cáo kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu viết tường trình theo mẫu đã kẻ
sẵn ở nhà.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Viết tường trình trên bảng đã kẻ sắn.
Stt Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận
1
2
- Yêu cầu thu dọn dụng cụ, hoá chất
- Nhận giờ học
+ Thu hồi hoá chất
+ Rửa dụng cụ, cất dọn.
4. Đánh giá.
- Phần thực hiện trên lớp ( Nhóm, HS)

Lớp Nhóm Thao tác thí nghiệm Kết quả thí nghiệm Ý thức thái độ
8A
1
1
2
3
4
8A
2
1
2
3
4
8A
3
1
2
3
4
GV: Nguyễn Thanh Hải
18
Tuần 6:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:

Tiết 11
BÀI LUYỆN TẬP 1
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, NTHH, NTK, PT,
PTK...
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng phân biệt chất, vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp, tính phân tử
khối...
3. Thái độ
- Ý thức học tập cần cù, chịu khó
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung giáo án
- Học sinh: Ôn tập kiến thức
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Sử dụng phương pháp đàm thoại vấn đáp, kết hợp với giải bài tập.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2.Kiểm tra ( kết hợp trong giờ học)
3.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Dùng hệ thống câu hỏi vấn đáp đàm

thoại với học sinh
HS: Dựa trên kiến thức đã học trả lời
I. Kiến thức cần nhớ
1.Sơ đồ kiến thức về mối quan hệ giữa các
khái niệm
2.Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
HS: Cá nhân làm bài tập 1
GV: Nhận xét, sửa chữa
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 2 SGK
-Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét, chuẩn bị kiến thức
HS: - Thảo luận nhóm làm bài tập 4, 5
SGK
- Báo cáo kết quả
II.Bài tập
1.Bài tập 1/30
2.Bài tập 2/31
a.Trong hạt nhân có 12p, trong nguyên tử
có 12e, 3 lớp e, lớp ngoài cùng là 2e
b.Khác về số p,e, giống về số e lớp ngoài
cùng.
3.Bài tập 4/ 31
a.Nguyên tố hóa học – hợp chất
b.Phân tử- Liên kết với nhau – đơn chất
GV: Nguyễn Thanh Hải
19
- Nhận xét, sửa chữa
GV: So sánh kết quả các nhóm

HS: Nghiên cứu bài
GV: Hướng dẫn cách giải
HS: Thảo luận, giải bài tập
- Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét, sửa chữa.
c.Đơn chất – nguyên tố hóa học
d.Hợp chất- phân tử - đơn chất
Bài tập 5
Đáp án :D
4.Bài tập 3/31
a.PTK = 31 x 2 = 62
b. 16 + X x 2 = 62
→ x =
23
2
1662
=

X là Natri( Na)
4. Đánh giá
-Nhận xét ý thức học tập. Cho điểm học sinh làm tốt
5.Hướng dẫn học bài ở nhà:
Nghiên cứu nội dung bài công thức hóa học.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3

:
Tiết 12:
CÔNG THỨC HÓA HỌC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Học sinh biết được công thức hóa học để biểu diễn chất gồm 1 hay hai, ba KHHH
( cho đ/c và hợp chất) với chỉ số ghi ở chân KH.
-Mỗi công thức hóa học còn chỉ 1 phân tử chất
2.Kỹ năng:
-Học sinh biết cách ghi công thức hóa học, xác định số nguyên tử, các nguyên tố cấu
tạo nên chất, tính phân tử khối của chất.
3.Thái độ:
-Ý thức học tập nghiêm túc
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung giáo án
- Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học
2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
Sử dụng kết hợp phương pháp nêu và giải quyết vấn đề với đàm thoại tái hiện kiến
thức.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: 8A
1
: 8A
2
: 8A
3
:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nguyễn Thanh Hải

20
? Nêu khái niệm đơn chất , hợp chất
3.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hãy cho biết các công thức sau đây:
H
2
, NaCl, O
2,
Cu, H
2
O
? Công thức gồm mấy KHHH?
? Mỗi nguyên tố có mấy nguyên tử
? Công thức nào của đơn chất, hợp chất
HS: hoạt động nhóm xác định
? Xác định Công thức hóa học chung của
đơn chất
?Cho biết ký hiệu của công thức
GV: Hướng dẫn cách ghi CTHH của đơn
chất( KL, PK), hợp chất
Đơn chất kim loại, phi kim ở thể rắn
KHHH là công thức hóa học
HS: Theo dõi
GV: -Chỉ số là 1:
- Mỗi CTHH con chỉ 1 phân tử chất.
1.Công thức hóa học của đơn chất và hợp
chất
Đơn chất Hợp chất

Công thức
chung:A
x
A – KHHH
X – là chỉ số (số
nguyên tử)
- đơn chất kim loại
+ PK( rắn) KHHH
là CTHH: Cu, C,
S, P...
- đơn chất phi
kim(khí) CTHH
gồm KHHH với
chỉ số 2. H
2
, O
2
AxBy. AxByCz
A,B,C – KHHH
X,y,z – chỉ số
Vd: NaCl, CuSO4
Hoạt động 2:
GV: đưa bài tập: cho các công thức: H
2
SO
4
,
N
2
? Xác định nguyên tố hóa học cấu tạo nên

chất
? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
phân tử
HS: Hoạt động nhóm
H
2
SO
4
N
2
NTHH H, S , O N
Số nguyên tử 2H, 13:40 2N
PTK 38 28
? Qua nhìn vào công thức hóa học ta biết
điều gì
HS: Đưa ra ý nghĩa của công thức hóa học
2.Ý nghĩa của công thức hóa học
Qua công thức hóa học của chất biết được
-Số nguyên tố hóa học cấu tạo nên chất
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
1 phân tử chất
-PTK của chất
4.Củng cố:
-Học sinh đọc kết luận chung
5.Đánh giá:
-Học sinh làm bài tập 3, 4/ 34
GV: Nguyễn Thanh Hải
21
6.Hướng dẫn học bài ở nhà
-Nghiên cứu bài hóa trị

-BTVN: 1, 2, 3, 4/ 33,34.
Tuần 7:
Ngày soạn: 27/9/2009
Ngày giảng: 8A
1
:30/9 8A
2
: 29/9 8A
3
: 29/9
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-HS thấy được hóa trị của mỗi nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử (Hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hóa trị của H
và hóa trị của O nhớ được hóa trị của một số nguyên tố thường gặp.
2. Kỹ năng
-Vận dụng được quy tắc hóa trị trong hợp chất 2 nguyên tố thấy được quy tắc này đúng
với hợp chất nhiều nguyên tố( có nhóm nguyên tử)
-Biết cách tính hóa trị của nguyên tố kia( hoặc nhóm nguyên tử)
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học. Ham tìm hiểu
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài
2. Phương pháp dạy – học
-Nêu và giải quyết vấn đề
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn đinh lớp: 8A

1
: 8A
2
: 8A
3
:
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hóa trị là các số biểu thị khả năng liên
kết giữa các nguyên tử ( nhóm nguyên tử) với
nhau
GV: Quy ước: H – Hóa trị I, O hóa trị II
-Có thể xác định hóa trị của các nguyên tố
trong hợp chất dựa vào hóa trị H.
HS: Theo dõi
? Xác định hóa tri của CL, O,N trong các hợp
chất HCl, H
2
O, NH
3
HS: -Tính hóa trị của các nguyên tố
I. Hóa trị của nguyên tố được xác
định bằng cách nào?
1.Cách xác định
-Quy ước: gán cho H có hóa trị I ( 1 đơn
vị hóa trị)
GV: Nguyễn Thanh Hải
22

-Hóa trị của nguyên tố được xác định như thế
nào?
HS: Xác định theo hóa trị của H.
GV: Hợp chất của các nguyên tố với O nhiều
hơn nên còn xác định h.trị theo nguyên tố O
? Xác định hoá trị của: K, Na, Zn, C trong các
hợp chất: K
2
O, Na
2
O, ZnO, CO
2
.
GV: Giới thiệu cách xác định hoá trị của
nhóm nguyên tử.
HS: Theo dõi.
GV: Đưa VD: H
2
SO
4
 SO
4
có hoá trị II
? Hoá trị là gì?
HS: Trả lời
GV: Một số nguyên tố có thể có nhiều hoá trị.
HS: Quan sát bảng 1/42.
-Một nguyên tử của nguyên tố khác liên
kết với bao nhiêu nguyên tử H thì
nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu

VD: HCl Cl có hóa trị I
H
2
O O có hóa trị II
NH
3
 N có hoá trị III
- Có thể xác định hoá trị của nguyên tố
theo O
- Hoá trị của các nhóm nguyên tử được
xác định theo khả năng liên kết với H
2. Kết luận.
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác hoặc nhóm
nguyên tử.
Hoạt động 2
? CTHH chung của hợp chất 2 nguyên tố?
GV: Giả sử A – hoá trị a
B – hoá trị b
Lấy x . a và b . y  so sánh  xa = yb
GV: Tính các tích trên ở các hợp chất:
Al
2
O
3
, NH
3
, CO
2

, H
2
O
HS: So sánh xa, yb
GV: xa = yb là biểu thức của quy tắc hoá trị
? Phát biểu quy tắc hoá trị?
GV: Quy tắc này đúng với cả khi hợp chất
nhiều nguyên tố. Khi đó A(B) là nhóm
nguyên tử.
GV: Lấy VD
HS: phân tích.
II/ Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc
- Trong CTHH tích của hoá trị và chỉ số
của nguyên tố này = tích hoá trị và chỉ
số của nguyên tố kia.
A, B là KHHH
A
x
B
y
: ax = by x, y là chỉ số
a, b là hoá trị
VD: Ca(OH)
2
Theo quy tắc II x1 = I x 2
GV: Nguyễn Thanh Hải
23
GV: Giớ thiệu cách tính như SGK.
? Tính hoá trị của các nguyên tố S, SO

3
trong
các hợp chất: SO
2
, H
2
SO
3
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
? Có thể rút ra cách tính hoá trị của nguyên tố
như thế nào?
2. Vận dụng.
a, Tính hoá trị của nguyên tố.
Theo quy tắc hoá trị: ax = by

x
by
a
=
hay
y
ax
b
=
4. Tổng kết – đánh giá.
- HS đọc kết luận cuối bài.
- HS làm BT
4
/38.
5. Hướng dẫn học bài.

- BTVN: 1, 2, 3, 4
Ngày soạn: 6/10/2009
Ngày giảng: 8A
1
: 8/10 8A
2
: 8/10 8A
3
: 10/10
Tiết 14:
HOÁ TRỊ (Tiếp)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Học sinh biết lập công thức hoá học của hợp chất( dựa vào hoá trị các nguyên tố nhóm
nguyên tử, ý nghĩa cuả CTHH.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất, kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm
nguyên tử.
3.Thái độ:
- Ý thức học tập chủ động tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài
3. Phương pháp dạy học chủ yếu
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: 8A
1
: 8A
2

: 8A
3
:
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong tiết học
3.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV:(?) Tính hoá trị của S trong SO
3
biết
oxi có hoá trị II.
2.Vận dụng
a.Tính hoá trị của nguyên tố
GV: Nguyễn Thanh Hải
24
HS: tính toán – S. hoá trị III
Hoạt động 2:
GV: đưa bài tập ví dụ 1 trang 36
HS: nghiên cứu SGK đưa ra các bước giải
1.Viết công thức dạng chung
2.Viết biểu thức hoá trị
3.Chuyển thành tỷ lệ
'
'
a
b
a
b
y
x

==
4.Viết CTHH đúng của hợp chất
GV: yêu cầu học sinh làm lần lượt các
bước
HS: lên bảng làm bài tập - nhận xét
GV: có thể sử dụng phương pháp sau:
A có hoá trị a Ab

B có hoá trị b Ba

→ Ab

Ba

GV: Với hợp chất có nhóm nguyên tử làm
tương tự
-Đưa bài tập: Lập công thức hoá học của
a.Hợp chất tạo bởi Kali( II) và nhóm CO
4

II
b.Hợp chất tạo bởi Al(III) và nhóm SO
4

(II)
HS: làm nháp
2 HS lên bảng
Học sinh khác nhận xét
GV:Nhận xét, sửa chữa.
GV: Khi làm bài tập hoá học cần suy nghĩ

sáng tạo cho nhanh và hợp lý
(?) có cách làm nào nhanh hơn không
-Hướng dẫn cả lớp thảo luận
HS: thảo luận toàn lớp
+nếu a = b → x = y = 1
+nếu a khác b và a : b là tối giảm thì x = b,
y = a.
+nếu a khác b và a : b chưa tối giảm thì
đưa tỷ lệ:
'
'
a
b
a
b
y
x
==
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập
b.Lập công thức hoá học của hợp chất theo
hoá trị
VD1:
*Giả sử công thức chung là S
x
O
y
*Theo quy tắc hoá trị
x.a = y.b
→ x =1 ,y = 2
→ x.II = y.II → tỷ lệ


2
1
==
II
II
y
x
→x = 2, y = 2
→ CTHH: SO
2
VD2:
Công thức chung: K
x
(CO
3
)y
x . I = y.II
→ tỷ lệ
1
2
==
I
II
y
x
→ Công thức chung: Al
x
(SO
4

)
y
x.III = y.II
Tỷ lệ
3
2
==
III
II
y
x
→ CTHH: Al
2
(SO
4
)
3
GV: Nguyễn Thanh Hải
25

×