Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án tăng buổi lớp 5 mới và hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.15 KB, 70 trang )

Tuần 15
Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dòch Biên giới thu đông
1950.
- Thời gian, đòa điểm, diễn biến và ý nghóa của chiến dòch
Biên giới 1950.
- Rèn sử dụng lược đồ chiến dòch biên giới để trình bày diễn
biến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Lược đồ chiến dòch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dòch
biên giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Nêu ý nghóa của
chiến thắng Việt Bắc thu đông
1947?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới Chiến
thắng biên giới thu đông 1950.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: 1. Nguyên nhân đòch bao
vây Biên giới.
- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ
đường biên giới Việt – Trung,
nhấn mạnh âm mưu của Pháp
trong việc khóa chặt biên giới


nhằm bao vây, cô lập căn cứ đòa
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát
bản đồ.
- 3 em học sinh xác đònh
trên bản đồ.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm đôi, xác đònh trên lược
đồ những điểm đòch chốt
1
Việt Bắc...
- Giáo viên cho học sinh xác đònh
biên giới Việt – Trung trên bản
đồ.
+ Nếu không khai thông biên giới
thì cuộc kháng chiến của nhân
dân ta sẽ ra sao?
GV: Đòch bao vây biên giới để
tăng cường lực lượng cô lập căn
cứ Việt Bắc.
HĐ 2: 2. Tạo biểu tượng về chiến
dòch Biên Giới.
- Để đối phó với âm mưu của
đòch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo
của Bác Hồ đã quyết đònh như
thế nào? Quyết đònh ấy thể hiện
điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong

chiến dòch Biên Giới thu đông
1950 diễn ra ở đâu? + Hãy thuật
lại trận đánh ấy? + Em có nhận
xét gì về cách đánh của quân đội
ta? + Kết quả của chiến dòch Biên
Giới thu đông 1950? + Nêu ý
nghóa của chiến dòch Biên Giới
thu đông 1950?
→ Giáo viên nhận xét.
→ Rút ra ghi nhớ.
quân để khóa biên giới tại
đường số 4.
→ 1 số đại diện nhóm xác
đònh lược đồ trên bảng lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả
lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
→ Gọi 1 vài đại diện nhóm
nêu diễn biến trận đánh.
Quá trình hình thành cách
đánh cho thấy tài trí thông
minh của quân đội ta.
- Ý nghóa:
+ Chiến dòch đã phá tan kế
hoạch “khóa cửa biên giới”
của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng

lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được
mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và đòch
thay đổi: ta chủ động, đòch
bò động.
3. Củng cố – Dặn dò: ( HĐ 3)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên
Giới”.
____________________________________________________
2
Toán
chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để giải toán
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Rèn kỹ năng chia
- Cho HS làm lần lợt từng bài tính trong bài 1
- Nhắc nhở HS nhng sai sót còn mắc phải
Bài 1: 0,4671 : 17,3 6,9106 : 6,34
81,263 : 32,9 21,1355 : 10,31
Hoạt động 2: Ôn giải toán
Bài 2: Đi 94,5 km đờng thì ô tô của chú Bình tiêu thụ hết 8,805 lít
xăng. Hỏi đi 126,5km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng ?
Bài 3: Chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là 416,12m ; chiều dài
gấp 3 lần chiều rộng. Ngời ta đã trồng khoai hết

5
4
diện tích thửa
ruộng. Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu?
- HS đọc đề, phát hiện dạng toán
- Nêu cách giải
- GV công nhân, phân tích, giải thích
- HS làm bài
3
Ho¹t ®éng 3: ¤n vỊ sè thËp ph©n
Bµi 4: T×m 5 gi¸ trÞ cđa x
5,31 < x < 5,32
__________________________________________________
KHOA HỌC:
THỦY TINH
I. MỤC TIÊU:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh
thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy
tinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: + Nêu tác dụng của xi
măng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: 1. Phát hiện một số tính chất
và công dụng của thủy tinh thông
thường.
Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời
theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Học sinh quan sát các hình
trang 60 và dựa vào các câu hỏi
trong SGK để hỏi và trả lời nhau
theo cặp.
- Một số học sinh trình bày trước
lớp kết quả làm việc theo cặp.
+ Một số đồ vật được làm bằng
thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn,
kính…,
- Một số tính chất của thủy tinh
4
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng
giòn, dễ vỡ. Chúng thường được
dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc,
bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây
dựng,…
HĐ 2: 2. Kể tên các vật liệu được
dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu
được tính chất và công dụng của thủy

tinh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế
tạo từ cát trắng và một số chất
khác . Loại thủy tinh chất lượng cao
(rất trong, chòu được nóng lạnh,
bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ
dùng và dụng cụ dùng trong y tế,
phòng thí nghiệm và những dụng cụ
quang học chất lượng cao.
thông thường như: trong suốt, bò
vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi
xuống sàn nhà.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận các câu hỏi trang
55 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
một trong các câu hỏi trang 61
SGK, các nhóm khác bổ sung.
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt,
không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ ,
không cháy, không hút ẩm và
không bò a-xít ăn mòn.
Câu 2 : Tính chất và công dụng
của thủy tinh chất lượng cao: rất
trong, chòu được nóng, lạnh, bền,
khó vỡ, được dùng làm bằng chai,
lọ trong phòng thí nghiệm, đồ
dùng ý tế, kính xây dựng, kính

của máy ảnh, ống nhòm,…
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo
dục.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Cao su.
______________________________________________________
Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2008
ĐỊA LÍ:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤC TIÊU:
5
- Nắm được khái niệm sơ lược về thương mại, nội thương, ngoại
thương, vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. Xác
đònh trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, các trung tâm du lòch lớn ở nước ta.
- Nắm được tình hình phát triển du lòch ở nước ta. Thấy được
mối quan hệ giữa sản xuất và xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và
tình hình phát triển du lich.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh. Bản đồ Hành chính VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Giao thông vận tải
có vai trò như thế nào đới với đời
sống sản xuất?
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:

Thương mại và du lòch.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: 1. Hoạt động thương mại
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời câu
hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt
động nào?
+ Nêu vai trò của ngành thương
mại
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập
khẩu chủ yếu của nước ta?
Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- Trao đổi, mua bán hàng hóa
ở trong nước và nước ngoài
- Là cầu nối giữa sản xuất với
tiêu dùng.
- Xuất: Thủ công nghiệp,
nông sản, thủy sản, khoáng
sản…
Nhập: Máy móc, thiết bò,
nguyên nhiên vật liệu.
- HS chỉ bản đồ về các trung
tâm thương mại lớn nhất ở
nước ta.
- Học sinh nhắc lại.
6
kết quả.
Kết luận:

Thương mại là ngành thực hiện
mua bán hàng hóa bao gồm : ....
HĐ 2: 2. Ngành du lòch .
+ Những năm gần đây lượng
khách du lòch ở nước ta đã có
thay đổi như thế nào? Vì sao?
+ Kể tên các trung tâm du lòch
lớn ở nước ta?
-GV treo bản đồ
Kết luận: Nước ta có nhiều điều
kiện để phát triển du lòch ...
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi
nhớ.
- GV nhận xét.
- Ngày càng tăng. Nhờ có
những điều kiện thuận lợi
như: phong cảnh đẹp, bãi
tắm tốt, di tích lòch sử, lễ hội
truyền thống…
- Học sinh trình bày kết quả,
chỉ bản đồ vò trí các trung
tâm du lòch lớn.
- Trưng bày tranh ảnh về du
lòch và thương mại.
Đọc ghi nhớ SGK .
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập.
________________________________________________________
Lun viÕt

Bµi 14
I:Mơc tiªu :
Cđng cè cho HS viÕt ®óng viÕt ®Đp c¸c con ch÷ . c¸c kiĨu ch÷ hoa . c¸ch ®iƯu .
kiĨu ch÷ nghiªng
- RÌn lun ®«i tay khÐo lÐo
II:Ho¹t ®éng d¹y häc
- GV híng dÉn c¸ch viÕt
- GV quan s¸t
- ChÊm mét sè bµi
- NhËn xÐt chung
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p
- HS lun viÕt vµo vë
7
III:Dặn dò :
Về nhà HS luyện viết
Toán
Ôn tập chung
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán
có liên quan.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động 1: Thực hành
HS lần lợt làm các bài GV giao
Bài 1: Tính
65,8 x 1,47 54,7 - 37
5,03 x 68 68 + 1,75
Bài 2: Tính nhanh
6,953 x x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài 3: Mỗi chai nớc mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2.
Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nớc mắm?
Bài 4: Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng
3
1
chiều dài. Trên thửa ruộng đó ngời ta trồng cà chua. Hỏi ngời ta thu hoạc
đợc bao nhiêu yến cà chua biết mõi mét vuông thu hoạch đợc 26,8kg cà chua.
Hoạt động 2: Chấm chữa bài:
8
- GV gọi học sinh lên lần lợt chữa bài
- GV chấm bài và đồng thời chữa bài cho HS
- Công bố điểm, nhắc nhở lỗi sai chung và riêng cho HS
IV. Dặn dò.
Về làm lại bài sai
Thửự 7 ngaứy 20 thaựng 12 naờm 2008
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
(1 Tiết)
I - Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu đợc lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà (làm thực phẩm, cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp để chế biến thực phẩm, xuất khẩu, cung cấp
phân bón, ).
- Phiếu học tập;
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Nêu cách thực hiện hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về lợi ích của việc
nuôi gà
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
- Hớng dẫn HS tìm thông tin : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong
bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phơng.
- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trởng
diều khiển thảo luận, th kí của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy.
- Nêu Thời gian thảo luận (15 phút).
- Các nhóm về vị trí đơc phân công và thảo luận nhóm. GV đến các
nhóm quan sát và hớng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo luận đạt kết quả.
9
- Đại diện từng nhóm lần lợt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của
nhóm. Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà
theo nội dung trong SGK.
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc
nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. Ví dụ:
Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+ Cung cấp chất bột đờng
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho ngời chăn nuôi.
+ Làm thức ăn cho vật nuôi.
+ Làm cho môi trờng xanh, sạch, đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+ Xuất khẩu.

- HS làm bài tập. GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm
bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.
IV nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hớng dẫn đọc trớc bài Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
Toán
Tìm tỷ số phần trăm và giải toán về tỷ số phần trăm
I. Mục tiêu:
Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Giải đợc bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động 1: Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
10
- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b (HS nêu)
- Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm.
0,826 và 23,6
- GV sửa lời giải, cách trình bày cho HS. Sau đó cho HS thực hiện bài 1.
Tìm tỉ số phần trăm giữa 0,8 và 1,25
12,8 và 64
Hoạt động 2: Ôn cách giải toán về tỉ số phần trăm
- Cho HS nêu muốn tìm số phần trăm
- Cho HS nêu muốn tìm tỉ số phần trăm của một số ta làm thế nào ?
- HS nêu
GV ghi bài 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp
có ? HS khá
- Y/c HS tóm tắt: (Lớp chỉ có khá và giỏi)

40 HS: 100%
? HS giỏi: 40 %
? HS khá:
- Hớng dẫn HS làm 2 cách
Cách 1:
Số HS giỏi của lớp là
40 x
100
40
= (16 em)
Số HS khá của lớp là
40 - 16 = 24 (em)
Cách 2: Số HS khá ứng với
100% - 40% = 60% (số HS của lớp)
Số HS khá là
40 x
100
60
= 24 (em)
- HS tự làm các bài 3,4,5
11
Bµi 3: Th¸ng tríc ®éi A trång ®ỵc 1400 c©y th¸ng nµy vỵt møc 12% so víi
th¸ng tríc. Hái th¸ng nµy ®éi A trång ? c©y ...
Bµi 4: Mét bµ mua 240.000 ®ång tiỊn hµng bµ b¸n ra víi sè l·i b»ng 1/5% tiỊn
vèn. Hái bµ b¸n ®ỵc ? tiỊn
Bµi 5: Mét ngêi b¸n ®ỵc 448.000 ®ång tiỊn hµng. TÝnh ra l·i b»ng 12% tiỊn
vèn. TÝnh tiỊn vèn
- HS lµm
- Gäi HS lªn ch÷a bµi
- GV bỉ sung chç sai sãt cho HS

IV. DỈn dß
VỊ «n l¹i c¸ch lµm d¹ng to¸n trªn.
TẬP LÀM VĂN ( 2 T)
¤n :LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè cách tả hoạt động của người qua bµi lµm cơ thĨ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- §Ị bµi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nắm
được cách tả hoạt động của
người:
§Ị bµi : GV giao ®Ị cho HS lµm bµi
•- H§ 2: Giáo viên chÊm còa bµi cho
HS
- HS lắng nghe.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc lên đoạn văn
đã hoàn chỉnh.
- Đọc đoạn văn hay.
- Phân tích ý hay
12
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét.
__________________________________
Tuần 16
Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008

LỊCH SỬ:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương
trong kháng chiến và vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp .
- Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền
tuyến và hậu phương sau chiến dòch biên giới.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân
dân Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Ý nghóa lòch sử của
chiến dòch Biên giới Thu Đông
1950?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hậu
phương những năm sau chiến
dòch biên giới.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: 1. Tạo biểu tượng về hậu
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát

bản đồ.
13
phương ta vào những năm sau
chiến dòch biên giới.
- Giáo viên nêu tóm lược tình
hình đòch sau thất bại ở biên
giới: quân Pháp đề ra kế hoạch
nhằm xoay chuyển tình thế bằng
cách tăng cường đánh phá hậu
phương của ta, đẩy mạnh tiến
công quân sự. Điều này cho thấy
việc xây dựng hậu phương vững
mạnh cũng là đẩy mạnh kháng
chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm bàn,
nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội
chiến só thi đua và cán bộ gương
mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua
kháng chiến của đồng bào ta
được thể hiện qua các mặt : kinh
tế, văn hóa, giáo dục
→ Giáo viên nhận xét và chốt.
HĐ 2: 2. Rút ra ghi nhớ.
- GV kết luận về vai trò của hậu
phương đối với cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp
→ Rút ra ghi nhớ.→ Rút ra ghi
nhớ.
- Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo
cáo.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS kể về một anh hùng
được tuyên dương trong Đại
hội chiến só thi đua và cán bộ
gương mẫu toàn quốc ( 5/
1952).
- HS nêu cảm nghó.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Củng cố – Dặn dò: ( HĐ 3)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”.
14
______________________________________________
TOÁN:
¤n: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
-Cđng cè tính tỉ số phần trăm của hai số. RÌn kÜ n¨ng vận dụng
giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của
hai số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-HƯ thèng bµi tËp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
HĐ 1: HS làm bài tập
Bài 1 : Mét xëng s¶n xt ®Ị ra lµ ph¶i
thùc hiƯn ®ỵc 1200 s¶n phÈm, do c¶i
tiÕn kü tht nªn hä ®· thùc hiƯn ®ỵc
1620 s¶n phÈm. Hái hä ®· vỵt møc bao
nhiªu phÇn tr¨m kÕ ho¹ch.
Bµi 2: Mét ngêi ®i b¸n trøng gåm 2
lo¹i: Trøng gµ vµ trøng vÞt. Sè trøng gµ
lµ 160 qu¶, chiÕm 80% tỉng sè trøng.
Hái ngêi ®ã ®em b¸n ? qu¶ trøng vÞt ?
Bµi 3: Líp 5AS cã 40 b¹n. C« ®· cư
20% sè b¹n trang trÝ líp, 50% sè b¹n
qt s©n, sè b¹n cßn l¹i ®i tíi c©y. Hái
mçi nhãm L§ cã ? b¹n
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh lên bảng
sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài – Lưu ý
cách chia.
- Học sinh sửa bài.

- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
15
_____________________________________________________
KHOA HỌC:
CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
- Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng
chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ trong SGK trang 62, 63.+ Vật thật làm bằng
chất dẻo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1. Bài cũ: “Cao su”.
+ Nêu tác dụng của cao su.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Chất dẻo.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: Quan sát:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển
các bạn cùng quan sát một số đồ
dùng bằng nhựa được đem đến lớp,
kết hợp quan sát các hình trang 58

SGK để tìm hiểu về tính chất của các
đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng,
chòu được sức nén; các máng luồn
dây điện thường không cứng lắm,
không thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có
màu trắng hoặc đen, mềm, đàn
hồi có thể cuộn lại được, không
thấm nước.
Hình 3: o mưa mỏng mềm,
không thấm nước .
16
HĐ 2: Làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc nội dung trong mục
Bạn cần biết ở trang 65 SGK trả lời
câu hỏi.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần
lượt trả lời từng câu hỏi .
- Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự
nhiên,nó được làm ra từ than đá và
dầu mỏ

+ Nêu tính chất của chất dẻo và
cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng
chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da,
thủy tinh, vải và kim loại vì chúng
bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp
và rẻ.
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều
không thấm nước .
- Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời
- Chén,, dao, dóa, vỏ bọc ghế, áo
mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải,
chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng,
bàn, ghế, túi đựng hàng, áo,
quần, bí tất, dép, keo dán, phủ
ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,
đóa hát, …
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tơ sợi.
Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
17
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành

kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Xác đònh được trên bản
đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
- Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh
em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp,
giao thông vận tải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
1. Bài cũ: - Nước ta có những
điều kiện gì để phát triển du
lòch?
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
b. Hướng dẫn bài mới:
HĐ 1: 1. Tìm hiểu về các dân tộc
và sự phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông
nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ
yếu ở đâu?
Giáo viên: Nước ta có 54 dân
tộc, ...
HĐ 2: 2. Các hoạt động kinh tế.
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu
hỏi:

Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước
ta sống ở nông thôn, vì đa số dân
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
- H trả lời, nhận xét bổ sung.
- HS làm đánh dấu Đ – S vào
ô trống trước mỗi ý.
Nước ta trâu bò dê được
nuôi nhiều ở miền núi và
trung du, lợn và gia cầm được
nuôi nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành
công nghiệp và thủ công
nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan
18
cư làm công nghiệp.
Vì có khí hậu nhiệt đới nên
nước ta trồng nhiều cây xứ nóng,
lúa gạo là cây được trồng nhiều
nhất. Giáo viên tổ chức cho học
sinh sửa bảng Đ – S.
HĐ 3: Yêu cầu HS thực hiện theo
yêu cầu.
1. Điền vào lược đồ các thành
phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế,

Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ
Chí Minh, Cần Thơ.
2. Điền tên đường quốc lộ 1A và
đường sắt Bắc Nam.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
+ Những thành phố nào là trung
tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi
có hoạt động thương mại phát
triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng
biển lớn bậc nhất nước ta?
trọng nhất trong việc vận
chuyển hàng hóa và hành
khách ở nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ
- Thảo luận nhóm.
- Học sinh nhận phiếu học
tập thảo luận và điền tên
trên lược đồ.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng,
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Học sinh đánh dấu khoanh
tròn trên lược đồ của mình.
- Học sinh trả lời theo dãy
thi đua xem dãy nào kể được
nhiều hơn.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: Châu Á.

To¸n
¤n tËp vỊ gi¶i to¸n tØ sè phÇn tr¨m
I. MỤC TIÊU:
-Cđng cè tính tỉ số phần trăm của hai số. RÌn kÜ n¨ng vận dụng
giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của
hai số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-HƯ thèng bµi tËp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
19
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
HĐ 1: HS làm bài tập
Bài 1 : Mét líp häc ®Ị ra lµ ph¶i thùc
hiƯn trång ®ỵc 200 c©ydosù nç lùc ®·
thùc hiƯn ®ỵc 220 c©y. Hái hä ®· vỵt
møc bao nhiªu phÇn tr¨m kÕ ho¹ch.
Bµi 2: Mét ngêi ®i b¸n gåm 2 lo¹i: gµ
vµ vÞt. Sè gµ lµ 160 con chiÕm 80%
tỉng s« con. Hái ngêi ®ã ®em b¸n ?
vÞt ?
Bµi 3: Líp 5AS cã 30 b¹n. C« ®· cư
12% sè b¹n trang trÝ líp, 25% sè b¹n
qt s©n, sè b¹n cßn l¹i ®i tíi c©y. Hái
mçi nhãm L§ cã ? b¹n
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh lên bảng
sửa bài.

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài – Lưu ý
cách chia.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Lun viÕt
Bµi 16
I:Mơc tiªu :
Cđng cè cho HS viÕt ®óng viÕt ®Đp c¸c con ch÷ . c¸c kiĨu ch÷ hoa . c¸ch ®iƯu .
kiĨu ch÷ nghiªng
- RÌn lun ®«i tay khÐo lÐo
II:Ho¹t ®éng d¹y häc
- GV híng dÉn c¸ch viÕt
- GV quan s¸t
- ChÊm mét sè bµi
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p
- HS lun viÕt vµo vë
20
- Nhận xét chung
III:Dặn dò :
Về nhà HS luyện viết
Thửự 7 ngaứy 26 thaựng 12 naờm 2008
Kĩ thuật
Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta
I. Mục tiêu:

HS cần:
- Kể tên đợc một số giống gà và nêu đợc đặc điểm chur yếu của một số giống
gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
- có ý thức nuôi gà
II. Đồ dùng dạy học:
- tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập
- phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Các hoạt động dạy học
A. kiểm tra bài cũ: 3'
? Nêu tác dụng của các dụng cụ nuôi gà?
- GV nhận xét
B. Bài mới: 28'
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà đợc
nuôi nhiều ở nớc ta và địa phơng.
- ? Kể tên một số giống gà mà em biết?
1 HS trả lời
- HS lần lợt thi kể
21
KL: có nhiều giồng gà đợc nuôi ở nớc ta nh: gà
ri, gà đông cảo, gà ác, tam hoàng, gà lơ....
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số
giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
- Yêu cầu thảo luận nhóm về đặc điểm một số
giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta ? - HS thảo luận nhóm và ghi
kết quả vào phiếu học tập
2. Nêu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở địa phơng em ?
- Yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát các hình

trong SGK..
- Đại diện nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét.
KL: ở nớc ta hiện nay đang nuôi nhiều giống
gà . Mỗi giồng gà có đặc điểm hình dạng , hình
dạng và u nhợc điểm riêng.
Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi và
điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn
giống gà nuôi cho phù hợp
* Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử
dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết
quả học tập của HS
- HS làm bài tập
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá
kết quả
- GV nhận xét , đánh giá kết quả của HS
3. Củng cố dặn dò: 4'
- GV nhận xét tinh thàn học tập của HS
- HS đọc và quan sát hình
- Đại diện nhóm trả lời
- HS làm bài tập vào phiếu
bài tập
- HS đối chiếu và báo cáo
kết quả học tập của mình
22
- Dặn HS đọc bài sau
Toán
Ôn tập chung
I. Mục tiêu:

Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Giải đợc bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động 1: Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b (HS nêu)
- Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm.
0,826 và 23,6
- GV sửa lời giải, cách trình bày cho HS. Sau đó cho HS thực hiện bài 1.
Tìm tỉ số phần trăm giữa 0,8 và 1,25
12,8 và 64
Hoạt động 2: Ôn cách giải toán về tỉ số phần trăm
- Cho HS nêu muốn tìm số phần trăm
- Cho HS nêu muốn tìm tỉ số phần trăm của một số ta làm thế nào ?
- HS nêu
GV ghi bài 2: Một lớp có 60 học sinh, trong đó có 60% là HS giỏi. Hỏi lớp
có ? HS khá
- Y/c HS tóm tắt: (Lớp chỉ có khá và giỏi)
60 HS: 100%
? HS giỏi: 60 %
? HS khá:
- Hớng dẫn HS làm 2 cách
Bài 3: Tháng trớc đội A trồng đợc 2400 cây tháng này vợt mức 12% so với
tháng trớc. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây ...
Bài 4: Một bà mua 280.000 đồng tiền hàng bà bán ra với số lãi bằng 1/5% tiền
vốn. Hỏi bà bán đợc ? tiền
Bài 5: Một ngời bán đợc 668.000 đồng tiền hàng. Tính ra lãi bằng 12% tiền
vốn. Tính tiền vốn
- HS làm

- Gọi HS lên chữa bài
- GV bổ sung chỗ sai sót cho HS
23
IV. DỈn dß
VỊ «n l¹i c¸ch lµm d¹ng to¸n trªn.
_______________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
¤n :TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Cđng cè tổng kết được các từ đồng nghóa và từ trái nghóa
nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
RÌn kÜ n¨ng thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách
con người trong một đoạn văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HƯ thèng bµi tËp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học
sinh
Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học
sinh làm việc theo nhóm 8.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Sửa loại bỏ những từ không
đúng – Sửa chính tả.
- Khuyến khích học sinh khá nêu
nhiều ví dụ.
Bài 2:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô
Chấm (tính cách không phải là
những từ tả ngoại hình).

- Những từ đó nói về tính cách
gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu –
cần cù – hay làm – tình cảm dễ
xúc động.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh thực hiện theo
nhóm 8.
- Đại diện 1 em trong nhóm
dán lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo
nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc
(1 hành động nhân hậu và 1
hành động không nhân hậu).
- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- trung thực – nhận hậu –
cần cù – hay làm – tình cảm
24
dễ xúc động.
- Học sinh nêu từ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
____________________
lun ĐỌC:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
VỊ ng«I nhµ ®ang x©y

I. MỤC TIÊU:
- Đọc diẽn cảm bài văn
- Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
từng đoạn.
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
- Rèn học sinh phát âm đúng.
Ngắt nghỉ câu đúng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn
cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
H§ 2:HS nh¾c l¹i ND tõng bµi
3. Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh đọc, nêu nội dung.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh thì đọc diễn cảm.
25

×