Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính ở VIệt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.4 KB, 18 trang )

Hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính ở VIệt Nam hiện nay
1. bối cảnh ra đời của hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty cho thuê tài chính
ở Việt nam

Để hiểu rừ bối cảnh ra đời của hoạt động tài trợ cho thuê tại các công ty
cho thuê tài chính thỡ trong phần này, chỳng ta cần nhỡn nhận trờn gúc độ tỡnh
hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam trong những năm đầu thập kỷ 90.

Sự nghiệp đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung
bao cấp sang cơ chế thị trường của Việt Nam đó và đang được xúc tiến rất mạnh
mẽ. Quá trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế được tiến hành đồng thời với quá trỡnh
Cụng nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Áp lực đũi hỏi phải cú sự tăng trưởng kinh tế
với tốc độ cao phát sinh từ nhiều phía: nguy cơ tụt hậu, tỷ lệ gia tăng dân số cao,
nạn thất nghiệp trầm trọng… Để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu, phải tạo ra những
bước chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất để
trong khoảng thời gian 15 - 20 năm, biến nền kinh tế nước ta cơ bản thành một
nền kinh tế có trỡnh độ công nghiệp hiện đại so với thế giới, đồng thời, nâng cao
mức sống của nhân dân và tạo đà cho những bước phát triển bền vững tiếp theo.

1.1. tình hình cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm đặt ra yêu cầu phải
đổi mới máy móc thiết bị
Trong suốt những năm nền kinh tế nước ta vận hành trong cơ chế kế hoạch
hoá tập trung bao cấp, trên thị trường không tồn tại sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp. Bởi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỡ, số lượng bao nhiêu, giá
cả, nguyên vật liệu, hạch toán của doanh nghiệp đều do cơ quan kế hoạch của
nhà nước chỉ đạo. Khối cầu tiêu dùng vượt quá sức cung của các doanh nghiệp,
cùng với cơ chế giá bao cấp bán theo kiểu “bán như cho, mua như xin” dẫn tới
các doanh nghiệp sản xuất ra bao nhiêu, chất lượng tốt hay xấu cũng đều được
giao nộp hay tiêu thụ hết…
Nhưng tỡnh hỡnh trờn đó thật sự chấm dứt vào những năm 90, khi mà nền
kinh tế nước ta đó cú một thị trường hàng hoá, nguyên liệu… khá tự do và thống


nhất. Áp lực cạnh tranh bắt đầu đè nặng lên các doanh nghiệp. Hàng hoá xuất ra
có chất lượng thấp, giá cả không phù hợp đều được trả về kho của doanh nghiệp
để nằm chờ…Bởi bên cạnh những thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng thỡ
sự kiện hàng hoỏ nước ngoài được nhập vào nước ta dù bằng con đường nào
cũng thực sự thách thức hàng hoá nội địa.
Chẳng hạn như ngành giấy Việt Nam, theo tính toán thỡ mức cung trong
nước về giấy chỉ đạt trên dưới 0,8 kg/người/năm, trong khi đó chỉ tiêu này ở
Thụy Điển là trên 27kg/người/năm hay một số quốc gia trong khu vực như Thái
Lan, Malayxia, Inđônêxia cũng đạt mức > 10 kg/người/năm. Trước năm 1990,
giấy nội địa cụ thể là giấy được sản xuất tại 3 nhà máy lớn nhất nước là Nhà
máy giấy Bói Bằng, Nhà mỏy giấy Tõn Mai, Nhà mỏy giấy Đồng Nai (COGIDO)
dù đen, bở, mặt giấy không mịn và mức giá khá cao vẫn được tiêu thụ hết. Nhưng
từ năm 1991 đến 1994 hầu như năm nào các nhà máy này cũng phải ngưng sản
xuất để làm “vệ sinh công nghiệp” từ 1-2 tháng, thậm chí năm 1993 Nhà máy
giấy Đồng Nai đó phải cho cụng nhõn nghỉ việc 6 thỏng hưởng 70% lương thời
gian. Nguyên nhân là do giấy trong nước sản xuất có chất lượng thấp hơn giấy
ngoại nhưng giá lại cao hơn nên có những thời kỳ các nhà máy này đó tồn kho
tới 15.000 tấn giấy, trị giỏ hàng trăm tỷ đồng, dẫn tới phải trả lói vay mỗi thỏng
2 – 3 tỷ VND.
Trong ba nhà máy lớn nhất ngành giấy nước ta này chỉ có nhà máy giấy Bói
Bằng là nhập thiết bị toàn bộ của Thụy Điển, có trỡnh độ công nghệ cuối thập kỷ
70 và dây chuyền mở rộng của nhà máy giấy Tân Mai là công nghệ do hóng
SOGEE – Phỏp lắp rỏp, thiết bị được chế tạo vào 1980, 1981 là chủ yếu. Cũn
hầu hết thiết bị của cụng ty COGIDO đều là công nghệ của những năm 60-70 mà
các dây chuyền này đều thuộc trỡnh độ công nghệ trung bỡnh của thế giới.
Thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, công suất nhỏ, chất lượng sản phẩm kém,
tốn nhiều lao động, lóng phớ nguyờn nhiờn vật liệu, mức độ gây ô nhiễm môi
trường cao, cùng với trỡnh độ quản lý chưa tốt là những nguyên nhân khiến công
ty COGIDO và công ty giấy Tân Mai có những thời kỳ phải hoạt động cầm
chừng hay thậm chí ngưng sản xuất.

Nhu cầu về vốn để đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ, nâng cao công
suất của ngành giấy là rất cấp bách nhưng sau nhiều năm, nhiều phái đoàn của
ngành đi nước ngoài và nhiều phái đoàn của Thụy Điển, Nhật Bản, Đài Loan,
Pháp… vào nước ta tiến hành thương lượng đàm phán vẫn chưa có kết quả…
Nguyên nhân là do tính chất đặc thù hoạt động của ngành đũi hỏi tớnh đồng bộ
của dây chuyền và trỡnh độ tự động hoá trong sản xuất, xử lý ô nhiễm ngày càng
cao nên nguồn vốn đầu tư rất lớn, hàng triệu USD. Nhu cầu vốn này vượt quá
khả năng của ngành.
Vào những năm sau đó, mặc dù có những bước chuyển biến đáng kể trong
ngành giấy, đa dạng về chủng loại và chất lượng nâng cao hơn, song hiện tượng
khan hiếm giấy đang diễn ra và giá giấy khá cao so với vài năm trước đây.
Nhưng đó chỉ là hiện tượng do các biện pháp cấm nhập hoặc nõng mức thuế
nhập khẩu giấy của Chớnh phủ tạo ra. Rừ ràng là muốn tồn tại và giữ vững
thị trường nội địa, cạnh tranh được với các nhà máy giấy Việt Nam phải tiến
hành đầu tư thiết bị, trang bị các loại công nghệ hiện đại, cải tiến quản trị,
kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Qua trường hợp điển hỡnh trờn, chỳng ta cú thể thấy để đứng vững trên
thị trường, sản phẩm của các công ty rất cần phải được đảm bảo về chất
lượng và có giá cả hợp lý. Bởi khi nền kinh tế thị trường phát triển hoàn
chỉnh, chất lượng sản phẩm sẽ trở thành tiêu chuẩn số 1 sẽ đảm bảo cho sự
tồn tại của doanh nghiệp như sản phẩm của công ty Nhật đó cho thấy điều
này. Do đó nhu cầu đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ đang ngày càng
trở thành những nhu cầu bức xúc đối với nhà sản xuất Việt Nam.

1.2. Tính cấp bách của nhu cầu đổi mới công nghệ
Quy mụ tài sản, mỏy múc thiết bị của doanh nghiệp là một yếu tố gắn
liền với trỡnh độ công nghệ của nó. Nhưng trên một phương diện nào đó, hai
phạm trù này có ý nghĩa và tỏc dụng khỏc nhau. Tăng cường mua sắm, bổ
sung tài sản, máy móc làm tăng quy mô của doanh nghiệp. Cũn đổi mới, trang
bị công nghệ hiện đại (đầu tư chiều sâu) là hiện đại hoá sản xuất của doanh

nghiệp.
Thực trạng công nghệ Việt Nam là vấn đề nhức nhối, làm đau đầu các
nhà hoạch định chính sách phát triển công nghệ, hiện đại hoá nền kinh tế đất
nước. Biểu đồ sau sẽ chứng minh cho điều này.
Biểu đồ 1: Trỡnh độ công nghệ chính đang dùng so với thế giới
Trong những năm trở lại đây, hầu hết máy móc thiết bị dùng trong kinh
doanh đều quá cũ. Tỷ lệ hao mũn bỡnh quõn chung trờn cả nước là 59,3%,
trong khi đó mức khấu hao tính theo quy định của Nhà nước ta rất thấp
1
. Ví dụ:
Quyết định 507 của Bộ tài chính quy định mức khấu hao cơ bản của một máy vi
tính là 6%/năm, máy tiện 7%/năm, máy mài 9%/năm.
Qua kiểm tra, đánh giá của Tổng Cục thống kê trong các ngành công
nghiệp sản xuất, chế tạo thỡ 62% mỏy múc thiết bị là máy cũ, lạc hậu, phần
lớn được chế tạo từ thập kỷ 50, trỡnh độ công nghệ lạc hậu từ 6-8 thế hệ và tỷ
lệ hao mũn hữu hỡnh và vụ hỡnh đều ở mức rất cao.
Ngành Hao mũn hữu
hỡnh (%)
ngành Hao mũn vụ
hỡnh (%)
- CN luyện kim
- CN thực
phẩm
- CN nhẹ
50
49
46
- giao thông vận
tải
- hoá chất

- sành sứ
- than
70
50
40
36
Bảng 1: Tỷ lệ hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh của một số ngành
2
Ở các nước khác, khi máy móc hao mũn chiếm khoảng 70% là phải thanh
lý, cũn ở nước ta nếu áp dụng các chỉ tiêu này thỡ cú lẽ phải tiến hành thanh lý
hàng loạt doanh nghiệp.
1 TS Đỗ Nguyên Khoát, “Có nên nộp toàn bộ khấu hao vào ngân sách Nhà nước không “, tạp
chí Tài chính, 1993
2 Nguồn: Tổng cục Thống kê 1992
Vỡ vậy, vấn đề cần đặt ra đối với các doanh nghiệp ở tất cả các lĩnh vực
phải biết cách tạo nguồn, tỡm vốn và mạnh dạn đầu tư để qua đó đảm bảo
chất lượng thông qua thiết bị hiện đại, nguyên liệu hợp chuẩn quản trị điều
hành tốt để giữ vững vị thế ở thị trường trong nước và tiến tới mở rộng thị
trường xuất khẩu.

1.3. yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế đòi
hỏi phảI gia tăng nguồn vốn cho đầu tư, đổi mới thiết bị, công nghệ
Chiến lược phát triển nền kinh tế thông qua công nghiệp hoá - hiện hoá
được để ra với mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân bỡnh quõn đầu người
đạt mức 450 – 500 USD/ người/ năm. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần
phải đầu tư cho nền kinh tế khoảng 45 tỷ USD và nền kinh tế phải đạt mức
tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trờn 8%/ năm. Do đó, vốn –
công nghệ - máy móc - thiết bị… là những vấn đề rất được chú trọng, quan
tâm của các doanh nghiệp và của các cấp chính quyền.
Vốn đầu tư được huy động từ hai nguồn: trong nước và ngoài nước nhằm

phục vụ cho các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng và các ngành sản xuất hàng xuất
khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Đồng thời, chúng phải được sử dụng đạt hiệu
quả cao bằng việc đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn có tác dụng thúc đẩy
nền kinh tế phát triển hay những ngành có vũng quay vốn nhanh để không bị
đọng vốn, tạo nhiều việc làm, cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Theo tính toán của các chuyên
gia tài chính thuộc Viện phát triển quốc tế Harvard, để tăng được 1% thu nhập
quốc dân thỡ lượng đầu tư phải tăng 3 - 4% GDP. Để đạt được mức tăng
trưởng kinh tế hàng năm trên 8%/ năm, lượng vốn đưa vào đầu tư phải đạt tối
thiểu 30% GDP. Để đạt được mục tiêu trên, mỗi năm chúng ta phải huy động
được từ 4 – 5 tỷ USD cho đầu tư chia đều cho hai nguồn trong và ngoài nước.
1.3.1. nguồn vốn đầu tư trong nước
Theo ước tính của các chuyên gia trong và ngoài nước, hiện nay nguồn
vốn nhàn rỗi cũn nằm trong nhõn dõn lờn tới hàng chục tỷ USD. Trong khi đó,
nhu cầu vốn cho đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị của các nhà sản xuất lại
không được đáp ứng. Sự bất cập này có những nguyên nhân từ sự hoạt động
kém hữu hiệu của hệ thống các định chế tài chính và các chính sách huy động
vốn cho nền kinh tế.
Mặc dù đó cú sự điều chỉnh trong cơ chế lói suất song mức lói suất tài
trợ ngắn hạn vẫn cao nờn cỏc doanh nghiệp đó cú xu hướng chuyển sang kinh
doanh thương mại, dịch vụ hơn là đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất. Bởi vỡ, tuy
nguồn vốn này cú lói suất cao nhưng các nhà kinh doanh thương mại cũn cú
thể chấp nhận được do các khoản lói vay ngắn hạn sẽ được hoàn trả bởi lợi
nhuận của từng thương vụ và nếu là thương vụ xuất nhập khẩu thỡ nhà kinh
doanh cú thể được hưởng lợi nhuận siêu ngạch từ sự lên giá của đồng VND.
Trong khi đó, các doanh nghiệp muốn vay vốn trung và dài hạn thỡ
khụng cú nguồn tài trợ, bởi chưa có ngân hàng nào huy động và cho vay vốn
trung và dài hạn trong điều kiện nền kinh tế cũn nhiều yếu tố thiếu ổn định.
Mặc dầu Nhà nước đó ban hành một số đạo luật nhằm khuyến khích đầu
tư vào sản xuất, nhưng do các văn bản dưới luật cũn thiếu nờn cỏc ưu đói dành

cho đầu tư vẫn chưa khuyến khích được các nhà sản xuất.
Tỡnh hỡnh trờn dẫn tới tốc độ đầu tư chung vào sản xuất đang có chiều
hướng giảm sút, xu hướng ‘bói đầu tư’ hay chuyển dịch vốn đầu tư đó xuất
hiện. Bảng 2 trỡnh bày sự so sỏnh giữa lói suất cho vay ngắn hạn và mức lời
của các doanh nghiệp để giải thích một trong những nguyên nhân dẫn đến tỡnh
trạng này.
Loại hỡnh
doanh
nghiệp
Lói suất cho
vay theo
NHNN
(%/năm)
Lói suất cho
vay theo
thoả thuận
(%/năm)
Lói suất thực
(đó trừ lạm
phỏt - %/
năm)
tỷ suất
LNBQ
(%/năm)
Lói suất
thực/ tỷ suất
LNBQ (lần)
DNNN
DN ngoài
quốc doanh

20.5
25.5 – 27
30
32.4
10.2
17.5
5.2
8
2 – 2.5
2 – 3
Bảng 2
3
: So sỏnh lói suất cho vay và tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn của DN

Bảng 3 sẽ minh hoạ tỡnh hỡnh đầu tư trong khu vực các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong 4 năm từ 1992 đến 1994 cũng cho thấy tỡnh trạng giảm đầu tư
trong các ngành công nghiệp
Tiêu thức 1992 1993 1994 1995 (9
tháng đầu)
* số lượng doanh nghiệp mới thành lập
trong đó :
-công nghiệp
- thương mại dịch vụ
- lĩnh vực khác
* tổng vốn đăng ký (tỷ VND)
* vốn đăng ký bỡnh quõn / doanh
nghiệp (tỷ VND)
* tỷ trọng đầu tư và công nghiệp(%)
737
291

320
266
965.5
1.3
39.4
1472
334
842
296
865.4
0.58
22.6
2149
208
1529
412
825.4
0.384
9.66
1342
117
1150
75
520
0.387
8.7
3 Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và phát triển TP. HCM, 11-1995
Bảng 3
4
: tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực TP. HCM


Qua bảng 3, chúng ta thấy tuy hai năm 1993, 1994 số lượng các doanh nghiệp mới tăng song năm 1995
có chiều hướng giảm. Quy mô vốn đầu tư trong từng doanh nghiệp và tỷ trọng đầu tư vào các ngành công
nghiệp ngày càng giảm sút trầm trọng. Trong khu vực các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, tỡnh hỡnh
vốn đầu tư để đổi công nghệ cũng rất khó khăn, hầu như không doanh nghiệp nào được cấp đủ 30% vốn hoạt
động ban đầu theo quy định. Đó vậy, số vốn được cấp đó ớt lại cũn bị tớnh gộp vào cả giỏ trị cỏc mỏy múc,
thiết bị cũ kỹ, lạc hậu đang nằm chờ thanh lý, ‘bán không ai mua’ và ‘khụng biết sử dụng vào việc gỡ được’.
Do đó, nhu cầu vay nợ ngắn hạn ở các ngân hàng để tài trợ cho tổng tài sản hoạt động của các doanh
nghiệp ngày càng cao (tỷ lệ nợ/tổng tài sản ở nhiều DNNN lên tới 90% tức tỷ lệ nợ/vốn lên đến 9 lần) khiến
gánh nặng nợ nần chồng chất và sau khi trả xong nợ, lói thỡ doanh nghiệp khụng cũn gỡ để tích luỹ cho chu
kỳ sản xuất tiếp theo, để rồi lại phải tiếp tục đi vay ngắn hạn.
Thực trạng tỡnh hỡnh vốn đầu tư cho hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần trong nền
kinh tế đang là bài toán đũi hỏi cỏc ngành, cỏc cấp phải cú những biện phỏp kịp thời. Biện phỏp cấp thiết là
phải nhanh chúng hỡnh thành một thị trường vốn trung và dài hạn để tài trợ cho nền công nghiệp, thị trường
này bao gồm thị trường chứng khoán, thị trường thuê mua máy móc thiết bị….. Tỡnh hỡnh trên có thể sẽ được
giải quyết phần nào nếu thiết lập được một hệ thống các công ty tài trợ cho thuê hoạt động hữu hiệu. Các công
ty này - với lợi thế chuyên biệt trong các lĩnh vực quen thuộc – không những tỡm nguồn tài trợ hay tự tài trợ
cho cỏc doanh nghiệp mà cũn cú thể đưa ra những khuyến cáo, cung cấp các dịch vụ chuyển giao công nghệ,
huấn luyện nhân viên, tư vấn quản trị, thiết lập kế hoạch sản xuất … giúp doanh nghiệp đầu tư chiều sâu phát
triển sản xuất. Mặt khác, về lâu dài với nhu cầu vốn tài trợ phải đủ lớn để phát triển, mở rộng, các công ty này
sẽ được cổ phần hoá hay được phép bán các trái phiếu trung và dài hạn để huy động vốn. Do đó, công ty cho
thuê tài chính đó huy động vốn cho doanh nghiệp bằng việc biến các nguồn tài chính nhàn rỗi trong xó hội
thành thiết bị, mỏy múc. Mặt khỏc, do mỏy múc, thiết bị thuộc quyền sở hữu phỏp lý của cụng ty cho thuờ tài
chớnh nờn họ phải gỏnh chịu nhiều rủi ro, buộc họ phải cố gắng thẩm định, tuyển chọn đầu tư đồng vốn vào
các ngành sản xuất đem lại hiệu quả cao nhất.
1.3.2. nguồn vốn đầu tư quốc tế
Do vào thời điểm những năm 90, Việt Nam chưa có thị trường chứng khoán và các công ty cổ phần
Việt Nam chưa được phép bán cổ phiếu trên thị trường vốn quốc tế nên nguồn vốn đầu tư quốc tế được đưa
vào Việt Nam chủ yếu thông qua các hỡnh thức đầu tư trực tiếp, viện trợ và tín dụng thương mại.
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1988 được đánh giá là một bộ luật có những quy

định khá cởi mở so với luật đầu tư nước ngoài của các quốc gia trong khu vực. Sau hơn 7 năm thu hút vốn đầu
tư theo Luật đầu tư nước ngoài, Ủy ban Hợp tác đầu tư (SCCI) đó cấp 1.538 giấy phộp, với tổng số vốn đăng
ký là 18,435 tỷ USD. Tính đến hết tháng 12 năm 1995 đó thực hiện được gần 6 tỷ USD, đạt 32,55% so với số
vốn đăng ký. Đây là một tỷ lệ trung bỡnh khỏ so với cỏc quốc gia trong khu vực.
Nguồn vốn đầu tư này chủ yếu tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, khai
mỏ (38,9%), xây dựng (8,7%), nông – lâm nghiệp (4,2%), khách sạn – du lịch (35,9%)… Các xí nghiệp liên
doanh chiếm trên 66,6% các dự án và 69,62% số vốn đăng ký. Đầu tư nước ngoài đó tạo ra khoảng hơn 1 tỷ
USD giá trị hàng hoá, dịch vụ chủ yếu dành cho xuất khẩu, tạo ra hơn 70.000 chỗ làm việc cho người Việt
Nam và gần 10 vạn việc làm gián tiếp phục vụ hoạt động đầu tư.
Song bên cạnh những mặt tốt mà đầu tư quốc tế thực tiếp đem lại cho nền kinh tế và xó hội, cũng cú
nhiều vấn đề cần được xem xét và giải quyết để nâng cao hiệu quả kinh tế - xó hội của nguồn vốn đầu tư. Số
dự án bị thu hồi giấy phép trước thời hạn (do nhiều nguyên nhân) chiếm khoảng 6% tổng số dự án và 9% tổng
số vốn đăng ký.
Mặt khác, nguồn vốn tham gia các liên doanh của phía Việt Nam rất khó góp đủ 30% theo dự kiến và
đa số nguồn vốn góp bằng giá trị của khu đất thiết lập dự án, đây là một hỡnh thức bỏn quyền sử dụng đất.
Ngoài ra, khoảng hơn 2.500 cán bộ nhà nước cử tham gia các liên doanh chỉ có một số đáp ứng được những
yêu cầu về trỡnh độ chuyên môn và đạo đức, tư cách để đại diện cho quyền lợi quốc gia.
Hơn nữa, phía nước ngoài thường góp của họ bằng máy móc, thiết bị và hàng hoá là chủ yếu. Bên cạnh
những công nghệ, thiết bị hiện đại không hiếm những trường hợp đưa vào tham gia liên doanh bằng những
4 Nguồn: Cục thống kê TP. HCM, 11-1995
dây chuyền công nghệ lạc hậu, đó bị cấm ở nước ngoài. Đồng thời, có những nhà đầu tư thiếu tư cách cũn khai
khống giỏ trị thiết bị gúp vốn cao gấp 2, 3 lần…
Thực trạng trên cần phải có những biện pháp khắc phục những yếu kém đó nờu, nhất là phải nõng cao
trỡnh độ đội ngũ cán bộ và công nhân làm việc hoặc có liên hệ với khu vực này của nền kinh tế. Hơn nữa cần
có giải pháp khắc phục những yếu kém về thông tin thị trường thiết bị, công nghệ để tránh những tỡnh huống
bất lợi trong hợp tỏc đầu tư quốc tế.
Qua những phân tích trên cho thấy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp cũng nảy sinh những
vấn đề hết sức phức tạp và không dễ giải quyết nhanh chóng. Các nước và các tổ chức quốc tế đó viện trợ
ODA cho Việt Nam trong hai năm 1994-1995 gần 3 tỷ USD và cam kết sẽ viện trợ tiếp 6 tỷ trong vài năm tới.
Nhưng nếu các nguồn viện trợ cho ngân sách đầu tư của chính phủ không được sử dụng đúng mục đích, hay

không được quản lý chặt chẽ sẽ là những nguồn phỏt sinh tham nhũng, lóng phớ và để lại những gánh nặng nợ
nần cho đất nước.
Trong khi đó, nguồn vốn quốc tế hầu như chưa được đưa vào Việt Nam dưới hỡnh thức đầu tư gián tiếp
bởi chưa được chú trọng khai thác đúng mức. Việc nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp lý chuyờn biệt cho
thị trường chứng khoán, cho các hoạt động thuê mua phát triển và công tác kiểm soát là rất cần thiết. Thông
qua thị trường chứng khoán, hoạt động tài trợ thuê mua và bán cổ phần các doanh nghiệp trên thị trường vốn
quốc tế sẽ thu hút được nguồn vốn bên ngoài đầu tư vào Việt Nam góp phần hạn chế những tiêu cực phát sinh
từ đầu tư trực tiếp như trên, đồng thời cũng không để lại những nguy cơ về nợ quốc gia hay đầu tư ‘chui’.
Bằng hỡnh thức kinh doanh thiết bị, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh quốc tế sẽ gián tiếp cung cấp vốn
đầu tư với lói suất thấp và cụng nghệ mới vào nước ta. Do các thiết bị, tài sản thuộc sở hữu của họ nên việc
nhập thiết bị vào Việt Nam sẽ được họ cân nhắc kỹ lưỡng. Bởi việc nhập thiết bị, giá cả các điều kiện và dịch
vụ kốm theo cũn phụ thuộc vào người thuê. Mặt khác để đảm bảo thu hồi được vốn, các công ty cho thuê tài
chính quốc tế thường hỗ trợ các doanh nghiệp thuê thiết bị của họ về mặt quản trị và sử dụng các thiết bị này
một cách có hiệu quả. Các chuyên gia thuộc Viện phát triển quốc tế Harvard đó khuyến cỏo Việt Nam cần
phỏt triển cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh trước khi cho phép các ngân hàng nước ngoài cạnh tranh tự do với
hệ thống tài chính trong nước, vỡ để tạo được môi trường cho sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đũi hỏi
phải cú thời gian chuẩn bị khỏ lõu.
Bối cảnh kinh tế - xó hội, nhất là nhu cầu về vốn, thiết bị, cụng nghệ cho nền sản xuất là những tiền đề
cần thiết thúc đẩy việc hoàn chỉnh các cơ sở pháp lý và kỹ thuật cho hoạt động tài trợ cho thuê phát triển
mạnh mẽ ở VN.

1.4. tính hấp dẫn của hoạt động cho thuê tài chính ở việt nam
Thị trường thuê mua ở Việt Nam trong tương lai sẽ là một thị trường có tính hấp dẫn cao đối với các nhà
đầu tư trong nước cũng như quốc tế. Tính hấp dẫn của thị trường cho thuê tài chính ở nước ta do ba đặc trưng
chủ yếu tạo thành :
- Là một thị trường mới đối với hoạt động tài trợ cho thuê
- Khối lượng cầu lớn, đó bắt đầu bộc phát
- Mức độ cạnh tranh chưa gay gắt
Trong những năm hoạt động theo sự chỉ huy của cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ, việc đổi mới kỹ
thuật công nghệ, máy móc thiết bị trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp Việt Nam rất trỡ trệ, thụ động.

Trước tỡnh hỡnh mới, những yếu điểm ngày càng bộc lộ ra và đũi hỏi phải cú những thay đổi một cách căn
bản các loại máy móc thiết bị đó cũ kỹ, già nua bằng những mỏy múc, cụng nghệ tiờn tiến để hiện đại hoá nền
sản xuất. Do đó, xuất hiện một thị trường có nhu cầu trang bị với khối lượng lớn các loại máy móc thiết bị
hiện đại. Song bên cạnh đó, do nhiều hạn chế về mặt thông tin, khả năng tài chính, môi trường pháp lý… thị
trường này cũng có những đặc tính riêng mà không phải bất cứ phương thức cung cấp thiết bị nào cũng đáp
ứng được các yêu cầu của nó. Là một thị trường mới đối với hoạt động thuê mua, Việt Nam chứa đựng những
tiềm năng riêng có đang cần được khai thác và hoàn thiện.
Mặt khác, thị trường máy móc, thiết bị và tài sản Việt Nam cũng là một thị trường có khối lượng cầu rất
lớn, bởi số lượng khách hàng của thị trường này là hàng nghỡn doanh nghiệp đang có những nhu cầu rất cấp
bách đũi hỏi phải thay đổi hầu như toàn bộ các loại máy móc thiết bị. Trong khi đó các nguồn tài chính để
thực hiện sự thay đổi nay gặp rất nhiều khó khăn và nhiều hỡnh thức tài trợ tớn dụng hiện có đó tỏ ra khụng
phự hợp hoặc khụng đáp ứng đúng nhu cầu này.
Do thị trường máy móc thiết bị Việt Nam cũn mới mẻ, hệ thống phỏp lý, thuế khoỏ chưa hoàn chỉnh, các
chính sách ưu đói chưa được quy định cụ thể và tính khuyến khích chưa cao. Hơn nữa, thuê mua thiết bị, tài

×