Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỈA HÈ CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ HÀM Ý CHO THÀNH PHỐ QUY NHƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.28 KB, 40 trang )

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ
SỬ DỤNG VỈA HÈ CỦA
MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ
HÀM Ý CHO THÀNH PHỐ
QUY NHƠN

i


MỤC LỤC
1. Kinh nghiệm tổ chức không gian sử dụng vỉa hè hợp lý...1
1.1. Không gian dành cho người đi bộ trên vỉa hè..............2
1.2. Không gian dành cho đậu xe máy trên vỉa hè ..............7
1.3. Không gian dành cho kinh doanh, buôn bán và hàng
rong ..................................................................................10
2. Kinh nghiệm quy hoạch không gian bán hàng rong........11
2.1. Ấn Độ ........................................................................11
2.2. Singapore ..................................................................15
2.3. Hàn Quốc ..................................................................18
2.4. Thành phố
h Minh ..........................................19
3. Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ....................20
3.1. ng ốc ..................................................................20
3.2. Singapore ..................................................................22
3.3. Thủ đô à Nội ..........................................................25
3.4. Thành phố
Chí Minh ..........................................25
3.5. Thành phố Đà Nẵng .................................................27
4. Kinh nghiệm quản lý đậu xe trên hè phố ........................28
4.1. Đài ắc (Đài Loan) ...................................................28
4.2. Singapore ..................................................................29


4.3. Thành phố
Chí Minh ..........................................29
4.4. Thành phố Đà Nẵng .................................................30
5. Hàm ý cho thành phố Quy Nhơn ....................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................35

ii


1. Kinh nghiệm tổ chức không gian sử dụng vỉa hè
hợp lý
Vỉa hè thực chất không chỉ là một phần của cơ sở
hạ tầng giao thông mà là một không gian đa chiều kích,
một không gian đô thị đa chức n ng chứa đựng nhiều
hoạt động sống hướng tới nhiều đối tượng sử dụng.
Nếu lòng đường chỉ có chức n ng giao thông thuần
túy thì vỉa hè còn đảm nhiệm thêm nhiều chức n ng của
“phố”, đó là các chức n ng xã hội, nơi diễn ra các hoạt
động kinh tế - xã hội như:
- Không gian đi bộ (dành cho người đi bộ);
- Không gian cho các hoạt động kinh tế như quán
cafe, hàng rong…;
- Không gian cho yếu tố cây xanh, cảnh quan, bóng
mát;
- Không gian cho các tiện ch như: ghế ng i, thùng
rác, cột đèn chiếu sáng, bốt điện thoại công cộng, ATM,
điểm chờ xe bus…;
- Không gian đỗ, đậu xe máy (quan trọng với giao
thông chủ yếu bằng phương tiện cá nhân như tại Việt
Nam);

- Không gian ngầm dành cho hệ thống hạ tầng kỹ
thuật.
Xét trên mặt cắt ngang cơ bản của một vỉa hè sẽ t n
tại những không gian nhỏ và tạo thành một “tổ hợp
không gian” để phục vụ con người trên vỉa hè và trọng
tâm hướng đến là giao thông bộ hành cho người đi bộ.
1


Tất cả các yếu tố trên sẽ được xem xét, cân nhắc và bố trí
một cách khéo léo trên vỉa hè nhằm tối ưu hóa không
gian hữu hạn này, đảm bảo nhu cầu sử dụng của mọi đối
tượng và tạo ra một môi trường đô thị tiện nghi, đẹp mắt,
an toàn và dễ quản lý.
Nhìn chung, những hoạt động cốt lõi và gây nên sự
mâu thuẫn phức tạp trong việc sử dụng vỉa hè chủ yếu
cần được nhìn nhận thông qua 03 đối tượng chính:
không gian cho người đi bộ; không gian đỗ, đậu xe;
không gian buôn bán kinh doanh vỉa hè.
1.1. Không gian dành cho người đi bộ trên vỉa hè
Ở một số thành phố của Mỹ và Canada và một số
quy định hiện có tại Việt Nam cho thấy:
- Chiều rộng vỉa hè:
Thông thường, một khu vực dành cho người đi bộ
rộng 5 feet (khoảng 1,5m) cho hai người đi bộ cạnh
nhau hoặc hai xe l n đi qua. K ch thước khu vực đi bộ
tối thiểu là 1,8m - đủ cho 2 làn người cùng di chuyển và
có thể thoải mái mang vác các vật dụng trên người. Đối
với các tuyến đường có chức n ng sử dụng hỗn hợp thì
tối thiểu nên là 2,5m, còn đối với các tuyến đường với

chức n ng thương mại, dịch vụ thì tối thiểu nên là 4m.
Chiều rộng và thiết kế vỉa hè sẽ khác nhau tùy
thuộc vào kiểu đường phố, phân loại chức n ng và nhu
cầu. Theo nghiên cứu của FHWA1, chiều rộng tối thiểu
của vỉa hè yêu cầu là 5 feet (khoảng 1.5m) đến 6 feet
(1,8m). Chiều rộng nhỏ hơn con số này sẽ không đáp
1

Federal Highway Administration: ơ quan Quản lý Đường cao tốc Liên bang là một bộ phận của Bộ Giao
thông Vận tải Hoa Kỳ chuyên về vận tải đường cao tốc

2


ứng được yêu cầu đi bộ, nhất là đối với người khuyết
tật. Lý do là để hai người đi cùng nhau thì cần không
gian rộng tối thiểu là 5 feet (1,4m). Ở một số khu vực,
chẳng hạn như gần trường học, khu phức hợp thể thao,
một số công viên và nhiều khu mua sắm, mức tối thiểu
chiều rộng cho vỉa hè là 8 feet (khoảng 2,5m).
Ở Việt Nam, quy định tại Khoản 3, Điều 25a của
Nghị định 100/2013/NĐ-CP, phần hè phố sử dụng mục
đ ch ngoài giao thông phải chừa phần còn lại dành cho
giao thông đi bộ có bề rộng tối thiểu 1,5m. Phần vỉa hè
này phù hợp cho 2 người đi bộ theo k ch thước đã phân
tích ở trên.
Bảng 1: Chiều rộng tối thiểu của hè phố đi bộ dọc
theo đƣờng phố
Loại đƣờng phố
Chiều rộng vỉa

hè mỗi bên
đƣờng (m)
- Đường cấp đô thị, đường phố tiếp
xúc với lối vào trung tâm thương
6,0 (4,0)
mại, chợ, trung tâm v n hoá...
- Đường cấp khu vực
4,5 (3,0)
- Đường phân khu vực
3,0 (2,0)
- Đường nhóm nhà ở
Không quy định
Chú thích: Trị số ghi trong dấu ngoặc áp dụng đối với
trường hợp đặc biệt khó khăn về điều kiện xây dựng
Theo quy chuẩn thiết kế hè phố được quy định trong
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
3


thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD 2 , chiều rộng 1 làn
người đi bộ trên hè phố được quy định tối thiểu là
0,75m. Phần vỉa hè này phù hợp cho 2 người đi bộ
(1,5m trở lên). Ngoài ra, chiều rộng tối thiểu chi tiết của
vỉa hè tùy theo loại đường phố được quy định tại bảng 1.
Như vậy, tại Việt Nam hiện đã có những quy định
cụ thể về chiều rộng vỉa hè cho người đi bộ phân theo
loại đường từ Trung ương đến địa phương qua v n bản
pháp luật, trong đó TP. Quy Nhơn quy định vỉa hè tối
thiểu cho người đi bộ đảm bảo tối thiểu 1,5m 3 . Tuy
nhiên, trên thực tế các k ch thước thông thoáng tối thiểu

như quy định vẫn chưa được đảm bảo vì nạn lấn chiếm
vỉa hè do các hoạt động ngoài giao thông.
- Không gian vỉa hè cho người đi bộ
ướng dẫn thiết kế quán cà phê ngoài trời ban hành
n m 2014 của thành phố Toronto (Canada) và hầu hết
các quy định các nước phương Tây phân mặt cắt ngang
vỉa hè và phần lòng đường sát vỉa hè thành 4 khu vực
bao g m: khu vực ph a trước công trình, khu vực vỉa hè
dành cho người đi bộ, khu vực dành cho các trang thiết
bị trên vỉa hè (cột điện, cây xanh, thùng đựng rác, …) và
khu vực lòng đường sát vỉa hè. Tuy các khu vực trên vỉa
hè được phân chia chức n ng và phạm vi rõ ràng nhưng
không biệt lập với nhau, tổ hợp 4 khu vực trên đều
hướng đến mục đ ch hỗ trợ không gian cho người đi bộ
và các hoạt động công cộng diễn ra hiệu quả trên vỉa hè.
2

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị do Bộ Xây dựng ban hành theo Thông tư số
02/TT- XD ngày 05 tháng 02 n m 2010.
3
Quy định tại điều V quyết định số 7950/QĐ-UBND của UBND TP Quy Nhơn về việc ban hành phương án Quản lý, sử
dụng tạm thời một thần vỉa hè, lòng đường đô thị ngoài mục đ ch giao thông trên địa bàn TP. Quy Nhơn.

4


Hình 1: Không gian đi bộ phân chia trên vỉa hè theo
mặt cắt ngang
(Nguồn: U.S. Department of Housing and Urban
Development)

A: khu vực ph a trước công trình; B: khu vực vỉa hè
dành cho người đi bộ
C: khu vực dành cho các trang thiết bị; D: khu vực lòng
đường sát vỉa hè
Hình bên cho
thấy các khu vực có
mục đ ch sử dụng
khác nhau trên vỉa hè
được phân chia theo
màu sắc khác nhau
để dễ dàng cho
người sử dụng và Hình 2: Phân chia khu vực
người quản lý. Chiều
theo màu sắc
rộng dành cho người (Nguồn: City of Toronto, 2014)
đi bộ 2,1m trong
hình là quy định tại
thành phố Toronto
(Canada).
5


- Không gian vỉa hè có các trang thiết bị đô thị
Tại Toronto quy định chiều rộng vỉa hè dành cho
người đi bộ khi có trang thiết bị trên vỉa hè phải đảm
bảo khoảng cách tối thiểu lớn hơn khoảng cách cho một
người đi bộ (0,9 - 1,1m).
- Không gian vỉa hè với sức chứa lớn
Trong bối cảnh thay đổi khí hậu toàn cầu, nhiều
nước đã hạn chế giao thông cá nhân thay bằng phương

tiện công cộng để di chuyển và khuyến kh ch đi bộ
mang lại lợi ích cho sức khỏe cộng đ ng, do đó sức
chứa của vỉa hè là một vấn đề đáng chú ý. Trên thực tế,
một số khu mua sắm yêu cầu chiều rộng phải từ 12, 20,
30 và thậm chí 40 feet (khoảng 12m mỗi bên) để xử lý
khối lượng giao thông cho người đi bộ. Đại lộ
Pennsylvania ở Washington có 30 feet (khoảng 9m) vỉa
hè để phục vụ khách du lịch cũng như sử dụng các hoạt
động xe buýt, đường K. Street tại Washington có 20 bộ
anh (khoảng 6m) để phục vụ hoạt động thương mại và
vận tải hàng hóa. Đại lộ Paseo de Gracia thành công về
mặt thương mại ở arcelona, Tây an Nha có 36 đến
48 feet (khoảng 14,5m) ở hầu hết các vỉa hè4, tần suất đi
bộ tại đây thuộc mức cao nhất thế giới.
- Vấn đề tạo cảm xúc, bảo đảm an toàn cho người
đi bộ
Mái che nắng trước công trình: Cố định hoặc di
động, độ rộng tùy thuộc vào loại công trình. Những
công trình thương mại thì có thể làm mái che rộng 1,54

FHWA Course On Bicycle And Pedestrian Transportation, Walkways, Sidewalks, and Public Spaces, p2
[ />
6


2m, công trình nhà ở kết hợp kinh doanh thì mái che
hẹp hơn 0,6-1,2m;
Thay gạch lát vỉa hè bằng vật liệu thấm nước và
phản xạ nhiệt để giải quyết 1 phần vấn đề thoát nước và
giảm hiện tượng đảo nhiệt đô thị. Các tuyến đường khác

nhau có thể dùng các vật liệu lát đường đa dạng, màu
sắc thẩm mỹ.
1.2. Không gian dành cho đậu xe máy trên vỉa hè
- Về chiều rộng phạm vi đậu xe
Tại Đài ắc, việc thiếu chỗ đậu xe cho xe máy đã
dẫn đến việc người đi xe máy thường xuyên sử dụng vỉa
hè làm chỗ đậu xe sai quy định, giảm đáng kể không
gian dành cho người đi bộ. N m 1999, 2000, thành phố
Đài ắc tiến hành dự án xây dựng các bãi đỗ xe chỉ
dành cho xe máy trên vỉa hè và lòng đường. Cụ thể,
không gian này được mở ra giữa các cây trên vỉa hè, lối
đi bộ trên vỉa hè. Vỉa hè có cao độ cao hơn chỗ để xe.
ác đường nét trắng phân rõ diện t ch đậu một xe. Phần
diện tích này đủ lớn để giữ được mô tô có dung tích xi
lanh 250cc (JAMA, 2006).
Đến cuối n m 2014, V n phòng Quản lý và phát
triển bãi đậu xe thành phố Đài ắc đã hoàn thành việc
thực hiện trên 957 đoạn đường, với 581,59 km và
513,021km vỉa hè.
ác bãi đậu xe bên đường tại thành phố Đài ắc
được lên kế hoạch để bù đắp cho không gian bãi đậu xe
ngoài trời. Website chính quyền thành phố Đài ắc

7


hướng dẫn đậu xe dưới lòng đường như sau5:
- Không gian đậu xe bên đường được thiết kế có
t nh đến các đặc điểm giao thông như đường phố, chiều
rộng, mức độ phục vụ và tính sẵn có của bãi đậu xe gần

đó cũng như các yếu tố an toàn bao g m các hoạt động
cứu hộ và an toàn chung.
- Chỗ đậu xe bên đường được quy hoạch theo các
quy tắc sau:
+ Chiều rộng lòng đường ≤ 6m: không cho phép
đậu xe để đáp ứng các yêu cầu của các hoạt động cứu
hộ và an toàn chung.
+ Chiều rộng lòng đường một chiều > 6m: dành ít
nhất 3,5m chiều rộng cho xe lưu thông.
+ Chiều rộng lòng đường hai chiều > 6m: dành ít
nhất 5m chiều rộng cho xe lưu thông.
+ Không gian còn lại có thể được sử dụng cho xe,
người đi bộ hoặc dịch vụ đậu xe tùy thuộc vào lưu
lượng và nhu cầu chỗ đậu xe.
+ Ý kiến công chúng và sự cân bằng giữa xe máy
và xe ô tô cần được xem xét trong thiết kế.
Hướng dẫn thiết kế đậu xe máy dưới lòng đường này
t ng không gian đậu xe máy cho thành phố, phần nào
giảm đậu xe trên vỉa hè để dành vỉa hè cho người đi bộ.
Hiện nay TP. M cũng đã có những quy định về
việc đậu xe dưới lòng đường tại Quyết định
74/2008/QĐ-U ND, trong đó quy định cụ thể chiều
5

pei/ct.asp?xItem=55828105&ctNode=36794&mp=100002

8


rộng lòng đường tối thiểu cho đậu xe tại đường một

chiều (7,5m), đường hai chiều (14m), vị tr đậu xe tại
các nơi không gây cản trở lối đi các công trình, đ ng
thời quy định rõ trách nhiệm các tổ chức triển khai tổ
chức việc đậu xe dưới lòng đường hiệu quả.
Tại Việt Nam, điều 25c Nghị định 100/2013/NĐP quy định lòng đường dành cho đậu xe như sau: phần
lòng đường còn lại dành cho các loại phương tiện có bề
rộng tối thiểu bố tr đủ 02 làn xe cơ giới và 01 làn xe
thô sơ cho một chiều đi. Nếu cộng thêm khoảng cách
đậu xe, chiều rộng đường được phép đậu xe đối với
đường 1 chiều là 13m và đường 2 chiều là 22m.
Như vậy, quy định về chiều rộng lòng đường được
phép đậu xe của Việt Nam lớn hơn tiêu chuẩn của Đài
Bắc trình bày ở trên. Vì vậy cần nghiên cứu các vị trí
phù hợp t ng không gian đậu xe dưới lòng đường có
trật tự, hiệu quả. Điều này là cần thiết đối với các thành
phố có tốc độ gia t ng số lượng xe máy nhanh và chưa
phát triển hệ thống giao thông công cộng như TP. Quy
Nhơn khi toàn thành phố còn thiếu rất nhiều chỗ đậu xe,
cả xe đạp và xe máy như hiện nay.
- Về kích thước các vị trí đậu xe
K ch thước các ô đậu xe khác nhau do xe máy có
nhiều k ch thước khác nhau. Một thành phố thường lấy
k ch thước của xe thông dụng nhất để áp dụng k ch thước
đậu xe máy điển hình cho thành phố, ví dụ k ch thước
đậu xe máy ở Hong Kong là 1m x 2,4m (nhỏ nhất là 1m
x 2m ở những khu vực thiếu diện t ch đậu xe)6; thành phố
6

/>
9



Sydney là 1,2m x 2,5m7; Singapore là 1m x 2,5m8.
Đối với k ch thước tối thiểu 1m x 2m cho 1 chiếc
xe máy, hai kiểu đậu xe là thẳng góc 90o có chiều rộng
1 hàng đậu xe là 2m và chéo góc 45o có chiều rộng 1
hàng đậu xe là 1,5m. Như vậy cộng với chiều rộng vỉa
hè dành cho người đi bộ là 1,5m theo quy định hiện
nay, các vỉa hè thích hợp cho đậu xe phải có chiều rộng
vỉa hè tối thiểu là 3m.
- Về quy định giờ các vị trí đậu xe
Tại TP. Đài ắc, một số khu vực đậu xe máy quy
định theo giờ bằng màu của vạch kẻ. Vạch màu vàng
cấm xe máy đậu từ 7h00 đến 16h00 và cho phép đậu xe
ngoài khoảng thời gian trên. Vạch màu đỏ cấm đậu xe
thậm chí cấm dừng xe tạm thời. ác quy định này được
nêu rõ trong ác quy định dấu hiệu, tín hiệu giao thông
(Traffic Signals Markings Installation Regulations)9.
1.3. Không gian dành cho kinh doanh, buôn bán và
hàng rong
Ở thành phố New York, Mỹ có quy định rõ ràng
kích cỡ các loại xe đẩy, vị tr đặt để các kiot bán hàng
lưu động được nghiên cứu sao cho tránh làm khuất tầm
nhìn các góc cua, cửa ra vào, lối đi bộ và các quy định
này ban hành bắt buộc người tham gia bán hàng trên vỉa
hè phải tuân thủ.
Tại thành phố Sydney, chiều rộng vỉa hè để trưng
bày hàng hóa hay bàn n/uống được quy định tối thiểu
7


/> />9
pei/ct.asp?xItem=1665306&ctNode=36794&mp=100002
8

10


là 1m. Theo đó chiều rộng tối thiểu dành cho người đi
bộ là 1,5m, phần sử dụng dành cho bàn n hoặc trưng
bày hàng hóa tối thiểu là 1m và được cơi nới tùy theo
chiều rộng vỉa hè (vỉa hè 2-3m cho phép trưng bày bàn
n nhỏ 2 chỗ ng i trong phạm vi 1m sát công trình; vỉa
hè lớn 3,5-4m cho phép sử dụng 2m vỉa hè bày bàn ghế
quy mô trên 4 chỗ. Quy định này là một chế tài bắt buộc
các cửa hàng n uống, bày bán trên vỉa hè phải tuân thủ
nghiêm ngặt cùng với việc sắp đặt đảm bảo mỹ quan vỉa
hè trên các tuyến đường.
Theo như những nhận định thực trạng hiện nay tại
địa bàn Quy Nhơn, mức độ lấn chiếm vỉa hè trưng bày
hàng hóa hiện không có liên hệ với chiều rộng vỉa hè,
mà phụ thuộc vào mức độ thu hút kinh doanh, điều kiện
thuận lợi buôn bán. Do đó, các tuyến đường vừa phải
cần có các quy định rõ phạm vi được trưng bày buôn
bán, vừa thắt chặt quản lý trật tự nhất là trên các tuyến
đường trọng điểm, tấp nập phát triển dịch vụ kinh
doanh buôn bán.
2. Kinh nghiệm quy hoạch không gian bán hàng rong
2.1. Ấn Độ
Ananya Goyal (2014) nghiên cứu các mô hình
không gian cho người bán hàng rong tại Ấn Độ, từ đó đề

xuất một hướng dẫn để tổ chức và quản lý các hoạt động
hàng rong. Ấn Độ ban hành Luật hàng rong đường phố
n m 2014 (Street Vendors Act) và hướng dẫn này sẽ
giúp cho việc thực thi luật tốt hơn.
ác mô hình Ananya Goyal đưa ra có những ưu,
nhược điểm khác nhau và được đề xuất như sau (Goyal,
11


2014):
(1) Hàng rong dọc đường phố
ình dưới mô tả mặt cắt không gian dành cho bán
hàng rong, vỉa hè cho người đi bộ và phần đường.

Hình 3: Hàng rong dọc đƣờng phố
(Nguồn: Goyal, 2014)
Mô hình bố trí chiều rộng cho các chức n ng kinh
doanh cơ bản, bao g m:
- Chiều rộng cho người bán hàng rong: 2m.
- Chiều rộng cho người đi bộ: 2m.
- Chiều rộng đường cho người dừng xe mua hàng:
1,5m.
Mô hình được Ananya Goyal đề xuất hai mặt cắt,
g m dải vỉa hè 1 hàng hàng rong (chiều rộng vỉa hè tối
thiểu 4m) và 2 hàng hàng rong (chiều rộng tối thiểu
8m). Tuy nhiên, nhược điểm của mô hình hàng rong
dọc đường phố là khó áp dụng cho các tuyến đường có
chiều rộng vỉa hè hẹp. Một trở ngại nữa là mô hình còn
thiên về chức n ng buôn bán, các chức n ng như không
gian công cộng, hỗ trợ đi bộ bị hạn chế, chưa giải quyết

12


và tích hợp được các trang thiết bị như ghế ng i nghỉ
chân, cây xanh, thùng rác...
(2) Hàng rong trong khuôn viên chợ
Khu vực dành cho hàng rong tổ chức trong khuôn
viên chợ. Các khu vực dừng xe, đậu xe bố trí bên ngoài
chợ (màu đỏ). Khu vực còn bố tr nước uống, nhà vệ
sinh công cộng, thùng đựng rác để đảm bảo thuận tiện
cho hàng rong và khách hàng. Xe hàng rong theo mẫu
có k ch thước 2m x 2m. Đường dành cho khách hàng
rộng từ 2m - 2,5m (màu xanh lá). Ngoài ra còn có bức
tường cao 1m ng n cách chợ và vỉa hè bên ngoài.
Mô hình này tạo ra một cấu trúc hệ thống được quy
hoạch đầy đủ, tuy nhiên cũng có một số hạn chế về bản
chất sử dụng không gian.
- Mô hình làm mất t nh “động” của hàng rong và
chất “phố” khi tách biệt khu vực bán và thị trường
không gian vỉa hè bằng bức tường rìa ngoài.
- Thiếu không gian và dễ tắc nghẽn bởi sự tập trung
trong giờ cao điểm, gây ảnh hưởng đến không gian
khác.
- Quy hoạch không gian bán hàng quy định khu
vực bán dành cho loại mặt hàng bán nhất định. Người
bán hàng khi muốn chuyển đổi mặt hàng bán, họ phải
chuyển đến khu vực khác hoặc mất chỗ bán hiện tại.
- Không có hàng hoá hoặc dịch vụ mới nào có thể
vào chợ. Do đó, chợ sẽ khó phát triển, hoặc phải tái cấu
trúc với nhiều xung đột lợi ích.

Mô hình gặp trở ngại vì không có nhà quy hoạch
13


đô thị hoặc cơ quan nhà nước nào có thể thu thập đủ
thông tin để xác định chính xác những gì nên được bán
ở đâu và số lượng bao nhiêu. Tốt nhất nên để người bán
hàng rong đánh giá để xác định những gì bán và cho
phép họ thích nghi khi có nhu cầu thay đổi.
(3) Mô hình trung tâm thương mại
Trung tâm thương mại cao tầng bao g m nhiều
gian hàng bán lẻ và hàng rong. Mô hình này đang được
thực hiện ở nhiều thành phố của Ấn Độ. Tuy nhiên, mô
hình này gặp nhiều phản ứng từ người bán hàng rong.
Nhiều diện t ch sàn trong trung tâm thương mại bỏ
trống, không có người bán. Lý do đơn giản là khách
hàng không muốn lên lầu cao để mua hàng. Rõ ràng mô
hình này hạn chế về khả n ng tiếp cận. Hàng rong ở
chợ, dọc đường và gần các điểm giao thông công cộng
sẽ thuận tiện hơn cho khách hàng vì dễ tiếp cận hơn.
(4) Chia sẻ không gian
Đường có lưu lượng trung bình trong giờ cao điểm
có thể cấm xe cơ giới vào thời điểm nhất định và phân
lu ng giao thông qua tuyến khác.
Có thể áp dụng trên đường có vỉa hè nhỏ, sử dụng
không gian toàn mặt cắt đường.
Chợ nếu không vào giờ cao điểm có thể sử dụng
hình thức chia sẻ thời gian cho hàng rong theo điều kiện
cho phép.
Không gian công cộng như sân chơi, công viên

vườn hoa có thể chuyển thành khu vực hàng rong dễ
dàng vào thời điểm cố định trong ngày.
14


Chợ hàng tuần Bitten ở thành phố Bhopal, Ấn Độ
tổ chức vào các ngày thứ 3, 5, 7. Vào các ngày khác,
hàng rong bán ở khu vực khác trong thành phố. Chợ
được tổ chức trên khu vực sân chơi và công viên. h nh
quyền thành phố Bhopal cung cấp các trang thiết bị cơ
bản như điện, nhà vệ sinh công cộng, nước uống. Phân
chia diện tích theo mục đ ch sử dụng khác nhau bằng
màu gạch lát nền khác nhau (University, 2014).
2.2. Singapore
- Quy hoạch các trung tâm ẩm thực (Food Center)
Lý Quang Diệu đã nhận định trong cuốn h i ký của
ông rằng sự thực là hàng rong giải quyết vấn đề thất
nghiệp khá tốt vì vốn đầu tư thấp và kỹ n ng trình độ
thấp là rào cản để có việc làm (Ghani, 2011).
Nhìn nhận được các vấn đề này, chính phủ đã quyết
định xây dựng các trung tâm ẩm thực và tập trung hàng
rong tại đó. Từ n m 1974 đến n m 1979, 54 trung tâm
được xây dựng. Tất cả những người bán hàng rong trên
đường phố cuối cùng đã được sắp xếp lại vào các trung
tâm ẩm thực có quy mô vào n m 1986 (Chen, 2014).
Hiện tại, cơ quan Môi trường quốc gia (National
Environment Agency - NEA) quản lý 107 trung tâm ẩm
thực ở Singapore với khoảng 15.000 người bán hàng
rong. Các trung tâm ẩm thực giờ đã trở thành một phần
của v n hóa và cuộc sống của người Singapore, 80%

người dân Singapore tới đây n hơn 1 lần trong tuần,
1/3 người Singapore n ở ngoài hơn 7 lần 1 tuần (Seng
& Board, 2013).
15


- Quy hoạch các phố đi bộ dành cho mua sắm và
hàng rong
(1) China Town
China Town trở thành khu vực bảo t n của
Singapore từ tháng 7 n m 1989. hina Town được tổ
chức thành từng khu vực riêng biệt g m khu vực phố
chợ và Phố Ẩm thực Chinatown.
Khu phố chợ có hơn 200 gian hàng nằm dọc theo
các tuyến phố Pagoda: 260m, Trengganu: 155m và
Sago: 100m bày bán rất nhiều các mặt hàng cũ và mới
khác nhau.
Phố Ẩm thực Chinatown: là một đoạn của đường
Smith dài khoảng 100m. Đoạn đường này được chuyển
thành khu n uống ngoài trời mang tên Phố Ẩm thực
Chinatown chính thức khai trương vào tháng 11 n m
2001. Đây là một phần của dự án cải tạo China Town
do Ban Du lịch Singapore thực hiện với sự hỗ trợ của
các cơ quan ch nh phủ khác. ác điểm tham quan trên
đường phố ẩm thực này là những quán bán đ n vặt,
nhà hàng và những quán n đường phố đặc biệt, nơi
cung cấp các món đặc sản từ các vùng của Trung Quốc.
Đoạn phố có hơn 24 hàng rong, 6 nhà hàng và một số ki
ôt hoạt động dưới mái nhà kính. Toàn bộ đoạn đường
dài 100 mét giờ đây hoàn toàn dành cho người đi bộ.

(2) Chợ trời đường Sungei
Chợ trời đường Sungei là một chợ bán đ cũ lâu
đời nhất tại Singapore, hình thành từ những n m 1930.
Trong những n m 1970, những người bán hàng rong
16


thường phải đối mặt với sự kiểm tra của các cơ quan
chính phủ. Khi nào các cơ quan ch nh phủ xuất hiện,
nhiều người tập trung thu gom hàng hóa và trốn chạy.
Tình trạng người bán hàng rong mâu thuẫn với chính
quyền tương tự hiện trạng ngày nay thường thấy trên
vỉa hè các thành phố.
Đến cuối n m 1989, nhiều người bán rong thường
xuyên ở đây đã được cấp giấy phép tạm thời miễn phí
để bán hàng tại chợ trời. Qua nhiều biến cố, chợ vẫn
hoạt động đến n m 2011, chợ trời ở đường Sungei đã
giảm k ch thước xuống còn một nửa để tạo mặt bằng
xây dựng trạm tàu điện ngầm MRT Sungei Road mới.
Không vì sự xây dựng đô thị mà chợ bị dẹp đi mà thay
vào đó, nơi bán hàng cũng được quy hoạch, phân bổ
cho mỗi người bán rong đã được giới hạn 1mx1m. Tổng
cộng, có 336 lô phân định cho khoảng 400 người bán
rong. Đến n m 2017 chợ giải tán, khu vực này sẽ được
giải tỏa để xây dựng khu dân cư mới.
Có thể thấy, Singapore là trường hợp hiếm hoi tại
khu vực Đông Nam Á giải quyết triệt để bài toán hàng
rong. Singapore đã áp dụng giải pháp chia sẻ không
gian khá hiệu quả từ những n m 1970, đ ng thời nhìn
nhận vai trò của người bán hàng rong trong nền kinh tế

để có cách thức hỗ trợ phù hợp hơn là khống chế và xóa
bỏ. Singapore có những cơ quan chuyên môn lập riêng
(như URA, an du lịch...) để xây dựng nhiều trung tâm
hàng rong và quản lý rất dễ dàng. Nhiều trung tâm trong
đó được xây dựng lại từ các chợ hiện hữu. Một điều
đáng lưu ý là Singpapore giữ chính sách nhập cư
17


nghiêm ngặt nên gần như không nảy sinh các vấn đề về
nhập cư. Đây là điểm đặc biệt khiến Singapore không
giống với các thành phố khác và một phần giải thích tại
sao Singapore lại thành công khi giải quyết bài toán
hàng rong. Tuy nhiên tập trung người bán hàng rong
như trường hợp Singapore là giải pháp lâu dài mà chính
quyền các thành phố luôn hướng tới để giải quyết vấn
đề an toàn giao thông và đảm bảo trật tự, cảnh quan
đường phố.
2.3. Hàn Quốc
- Hình thành các khu vực dành riêng cho người
bán hàng rong
Giống như Singapore, thành phố Seoul (Hàn Quốc)
cũng quy hoạch bài bản từng khu để những người bán
hàng rong kiếm sống, một số khu tập trung hàng rong
đông đúc và nổi tiếng như Insa-dong hay Myeongdong.
Seoul có rất nhiều tuyến phố đi bộ có bán hàng rong,
hầu như mỗi khu phố nào cũng có và được quy hoạch
bài bản. Đường được chặn chỉ dành cho người đi bộ,
cách biệt xe cơ giới để đảm bảo an toàn. Những quầy
bán đ n, quà lưu niệm được đặt xen kẽ với làn đường

dành cho khách bộ hành. Theo quy định, những người
bán hàng rong tại Hàn Quốc cũng phải có giấy phép
hoạt động và kinh doanh tại nơi tập trung được bố trí.
Kinh nghiệm của Seoul là giải quyết câu chuyện
hàng rong đi cùng với quy hoạch. ác trung tâm dưới
lòng đất được quy hoạch tận dụng tuyến đường di
chuyển của dòng người đi từ trạm tàu điện ngầm
(metro) này đến trạm tàu metro khác. Không gian ngầm
18


tận dụng đất và dòng người đi bộ qua những cửa hàng,
cửa hiệu dọc lối đi. Quy hoạch các trung tâm buôn bán
ngầm dọc những tuyến metro cũng góp phần giải tỏa áp
lực buôn bán tràn lan, gây mất mĩ quan, chiếm dụng
không gian vỉa hè trên mặt đất.
ài học của thành phố Seoul là mô hình khá triệt để
và hiệu quả lâu dài bằng cách quy hoạch hạ tầng giao
thông, tập trung thị trường theo các lối đi công cộng để
tạo nên hạ tầng bán buôn tốt, nhờ đó tự người bán lựa
chọn hình thức bán hiệu quả hơn và chấm dứt nạn
chiếm dụng vỉa hè.
2.4. hành phố
h inh
N m 2006, lần đầu tiên đề án th điểm “Quy hoạch
nơi bán hàng rong tại quận 1” được tiến hành đã nói lên
sự tích cực trong việc chấn chỉnh vỉa hè “hợp lòng dân”
đ ng thời thừa nhận những chức n ng kinh tế phi chính
thức của vỉa hè sau những chính sách làm mạnh tay,
sạch sẽ và phủ nhận các giá trị v n hóa vỉa hè. Đến cuối

tháng 8-2017, UBND quận 1, TP
M khai trương phố
ẩm thực đầu tiên trên đường Nguyễn V n hiêm thuộc
phường Bến Nghé. ơn 1 tháng sau, phố ẩm thực ở
Công viên Bách Tùng Diệp tiếp tục được khai trương.
Đây là 2 khu ẩm thực quận 1 dành cho người bán hàng
rong trên vỉa hè để hạn chế tình trạng lấn chiếm vỉa hè
làm nơi buôn bán. ên cạnh đó, một số tuyến đường
Quận 1, chính quyền địa phương đã kẻ vạch sơn trên
vỉa hè. Tại đường Tôn Thất Đạm, chiều rộng vỉa hè hơn
6m được kẻ vạch trắng dài xuyên suốt tuyến đường,
chừa khoảng 3m vỉa hè (tính từ mép nhà dân ra trục
19


đường ch nh) để người dân tiện đậu xe. Các hộ gia đình
đều để xe phía bên trong vạch, vỉa hè thông thoáng và
người đi bộ thoải mái.10
3. Kinh nghiệm quản lý ngƣời bán hàng rong
3.1. ng ốc h i an
a) Quy định và quản lý hoạt động bán hàng rong
trên đường phố
ề đăng k Tại
ng ốc, người bán hàng rong
phải đ ng ký với ơ quan quản lý đô thị
ng ốc
(Bangkok Metropolitan Administration - BMA) để thực
hiện các hoạt động bán hàng trên đường phố một cách
hợp pháp. Những người bán hàng rong đã đ ng ký được
cấp bằng giấy phép với thời hạn một n m, sau một n m

phải gia hạn. Trong n m 2013, có hơn 20.000 người
bán hàng rong đã đ ng ký ở ng ốc. Những người
bán hàng rong đã đ ng ký phải nộp một khoản phí hàng
tháng cho MA để làm sạch và bảo trì các đường phố
(300 Baht/tháng/1m2 tương đương 200.000 đ ng).
ề khu vực bán hàng rong và thời gian:
- MA được ủy quyền chỉ định các khu vực chung
cho người bán hàng rong để thực hiện hoạt động bán
hàng của họ sau khi tham khảo ý kiến với đội cảnh sát
giao thông địa phương. Tại
ng ốc, có hàng tr m
khu vực bán hàng rong trên khắp 50 quận của thành
phố. Tuy nhiên, nhiều người bán hàng rong vẫn hoạt
động trong các khu vực công cộng không được phép.
Để quản lý, MA đã thông báo t ng cường hành động
10

Theo Tân Phú - Trung Hiếu (2017), Quy hoạch vỉa hè cho kinh doanh, bán hàng rong,
[ truy cập 20/11/2018.

20


cưỡng chế đối với những người bán hàng rong trái
phép, đặc biệt là những người bán hàng tại bến xe buýt,
đường b ng và cầu vượt dành cho người đi bộ.
- Trong phạm vi được ủy quyền, BMA chỉ định giờ
hoạt động kinh doanh bán hàng rong. Ví dụ: Hàng rong
trên đường Ratchadamri và khu vực Tha Phrachan bắt
buộc phải rời khỏi vỉa hè từ 5 giờ chiều đến 7 giờ tối

mỗi ngày để đảm bảo các lối đi bộ được thông thoáng.
Đường Ratchadamri là đường trong khu trung tâm và
Tha Prachan là một quận trung tâm quen thuộc với
khách du lịch và sinh viên đại học.
Ngày không hàng rong để làm sạch đường phố: Là
một biện pháp để giải quyết vấn đề vệ sinh do việc buôn
bán đường phố, từ đầu những n m 2000, MA đã chỉ
định một ngày trong tuần là ngày làm sạch đường phố.
Ngày này hàng rong không được phép hoạt động. N m
2013, MA đã giảm xuống từ 4 ngày làm sạch đường
phố mỗi tháng xuống còn 2 ngày.
b) Hoạt động của các chợ do nhà nước quản lý
Người bán hàng rong chỉ có thể hoạt động ở các
khu vực được chỉ định. Một số hoạt động bán hàng dọc
theo đường phố, trong khi một số khác hoạt động trên
trên một vùng đất trống hoặc trong một khu phức hợp.
Những khu vực được chỉ định này hình thành chợ do
nhà nước quản lý. Ở ng ốc, mua sắm ở chợ rất phổ
biến giữa người dân địa phương và du khách nước
ngoài. Nhiều chợ đã phát triển thành những điểm mua
sắm nổi tiếng như: chợ Bo Bae, chợ đêm Khaosan
Road, chợ cuối tuần Chatuchak và chợ Bon Marche.
21


3.2. Singapore
- Cấp phép cho người bán hàng rong
Theo Luật Sức khoẻ Môi trường Cộng đ ng, người
bán hàng rong hoạt động ở bất kỳ đâu (đường phố, chợ,
trung tâm ẩm thực, …) và những người bán hàng rong

ruổi đi bán hàng từ nơi này đến nơi khác để thực hiện
các hoạt động buôn bán bắt buộc phải có giấy phép.
Giấy phép kinh doanh do NEA (National Environment
Agency - NEA) cấp. NEA là một cơ quan thuộc Bộ Môi
trường và Tài nguyên nước thành lập để cải thiện và
duy trì một môi trường sạch và xanh ở Singapore.
Cá nhân là công dân Singapore hoặc có thẻ thường
trú từ 21 tuổi trở lên có quyền nộp đơn xin giấy phép.
Tổng cộng có 14.226 người bán hàng rong được cấp
phép vào cuối n m 2012, trong đó 13.471 (95%) hoạt
động tại các trung tâm bán lẻ. 5% còn lại là những
người bán hàng rong trên đường phố bán nhiều mặt
hàng như: báo chí, kem và các mặt hàng thực phẩm dễ
bị hư hỏng trong không gian công cộng.
Tại Singapore, bất kỳ người nào hoạt động như
người bán hàng rong mà không có giấy phép của NEA
là vi phạm pháp luật. Theo Mục 41A của Luật Sức khoẻ
Môi trường Cộng đ ng, bất kỳ người nào bị phát hiện
phạm tội sẽ bị phạt tới 5.000 đô la Singapore (hơn 82
triệu đ ng). Vi phạm lần thứ hai hoặc tiếp theo sẽ bị phạt
tiền không vượt quá 10.000 đô la Singapore (164 triệu
đ ng) hoặc phạt tù không quá ba tháng, hoặc cả hai.

22


- Quản lý và sở hữu các trung tâm bán lẻ
NEA có nhiệm vụ quy định và quản lý các trung
tâm bán lẻ. Phòng quản lý hàng rong của NEA chịu
trách nhiệm xây dựng, thực hiện và quản lý chính sách

cho người bán hàng rong, bao g m quản lý thuê và nâng
cấp các trung tâm bán hàng. Mỗi trung tâm bán lẻ có
một hiệp hội bao g m đại diện của người bán hàng rong.
NEA duy trì đối thoại thường xuyên với các hiệp hội để
giải quyết các vấn đề liên quan đến trung tâm của họ.
- Chính sách thuê mặt bằng trong trung tâm bán lẻ
Trong các trung tâm bán lẻ có các quầy được trợ
cấp và không được trợ cấp. Các quầy hàng được trợ cấp
dành cho những người buôn bán trên đường phố trước
đây hoặc những người được sắp xếp lại do các chính
sách gây khó kh n trước đây của chính phủ. Các quầy
hàng không được trợ cấp có trả tiền thuê được xác định
bởi việc định giá hoặc đấu thầu. Tiền thuê hằng tháng
của quầy hàng được trợ cấp đối với hàng đ n/uống từ
160 - 320 đô la Singapore (2,64 - 5,28 triệu đ ng) và
quầy bán sản phẩm khác (như rau, thịt, cá) là từ 56 184 đô la Singapore (0,9 - 3 triệu đ ng). Quầy hàng
không được trợ cấp, giá thuê cho quầy hàng hàng đ
n/uống từ 300 - 4.900 đô la Singapore (4,95 -80,8 triệu
đ ng) và quầy bán sản phẩm khác (như rau, thịt, cá) là
từ 85 - 3.600 đô la Singapore (1,4 - 59,4 triệu đ ng).
- Quy định về vệ sinh ATTP tại các quầy bán đồ
ăn/uống
Các quầy hàng đ n uống hiện chiếm một nửa tổng
số các quầy hàng trợ cấp và không được trợ cấp tại các
23


×