Họ và tên: …………………………………………
Lớp: ………………………………………….
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Thời gian: 45 phút
----- -----
1: Truyện Người con gái Nam Xương:
A- Khẳng đònh vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
B- Thể hiện niềm cảm thương, số phận bi kòch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến .
C- Nguyễn Dữ viết thế kỉ XV.
D- Câu A và B đúng.
2: Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh của tác giả:
A- Nguyễn Dữ B- Phan Đình Hổ
C- Tô Hoài C- Ngô Gia Văn Phái.
3: Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh viết theo thể:
A- Truyền kì B- Tùy bút chữ Nôm
C- Tùy bút chữ Hán D- Cả A và B đúng
4: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học:
A- Từ thế kỉ X đền thế kỉ XV
B- Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX
C- Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
D- Nửa cuối thế kỉ XIX.
5: Truyện truyền kì có đặc điểm gì tiêu biểu nhất:
A- Ghi chép thật li kì.
B- Ghi chép những chuyện li kì trong dân gian.
C- Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh.
D- Xây dựng nhân vật trí thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc.
6: Bộ măït xấu xa của bọn vua chúa phong kiến được thể hiện rõ trong truyện:
A- Chuyện cũ trong phủ chúa.
B- Truyện Kiều.
C- Hoàng Lê nhất thống chí.
D- Chuyện người con gái Nam Xương.
7: Nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích “Mã Giám Sinh “ mua Kiều:
A- Kể chuyện kết hợp với miêu tả chân dung.
B- Tả cảnh ngụ tình
C- Kể chuyện bằng ngôn ngữ đối thoại.
D- Tả cảnh thiên nhiên
8: Đoạn trích nào sau đây sử dụng nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại làm nỗi bật tính cách
nhân vật:
A- Mã Giám Sinh mua Kiều
B- Kiều ở lầu Ngưng Bích
C- Chò em Thúy Kiều
D- Kiều báo ân báo oán.
1. Nhân vật chính của “ Chuyện người con gái Nam Xương” là ai ?
A . Trương Sinh B. Vũ Nương và Trương Sinh C. Bé Đản D . Phan Lang và Linh Phi
2. Ý kiến nào chính xác nhất nói lên giá trò nội dung tư tưởng và giá trò nghệ thuật của tác phẩm “
Chuyện người con gái Nam Xương” ?
A. Giàu giá trò nhân đạo . B. Cốt truyện li kì , hấp dẫn , chặt chẽ .
C. Kết hợp hài hoà yếu tố tự sự và trữ tình .
D. Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc làm nổi bật bi kòch điển hình về người phụ nữ thời loạn lạc .
E. Tất cả A, B , C , D đều đúng .
3. Phạm Đình Hổ – tác giả “ Vũ trung tuỳ bút” là người như thế nào ?
A . Nhà nho B. Nhà nho – quan chức . C. Nhà văn D. Nhà văn – quan chức – danh só Bắc Hà
4. Theo em , đánh giá nào đúng nhất về giá trò tư tưởng bài tuỳ bút “ Chuyện cũ trong phủ chúa
Trònh” ?
A. Phê phán th ăn chơi xa hoa hưởng lạc của bọn vua chúa thời Lê – Trònh .
B. Vạch trần tệ nhũng nhiễu , tướt đoạt và bộ mặt gian hiểm của lũ hoạn quan , cung giám .
C. Bày tỏ lòng thương cảm đối với nhân dân .
D. Dự báo sự sụp đổ của cơ nghiệp Lê – Trònh
E. Tất cả đều đúng .
5. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi vua ở Phú Xuân và duyệt binh truyền hòch tại Nghệ An nhằm mục đích
gì ?
A. Để chính vò hiệu và giữ lấy lòng người .
B. Kích thích só khí tướng só ba quân .
C. Nêu cao ý chí tự lập tự cường , quyết chiến quyết thắng giặc Thanh xâm lược .
D. Tất cả A, B , C đều đúng .
6. Nguyễn Du viết truyện Kiều dựa theo cốt truyện
A. Lục Vân Tiên B. Thạch Sanh C. Kim Vân Kiều truyện D. Tất cả đều đúng
7. Đoạn trích chò em Thuý Kiều thuộc tác phẩm :
A. Truyện Kiều B. Đoạn trường tân thanh C. Kim Vân Kiều truyện D. Cả A và B đều đúng
8. Câu thơ tả Thuý Kiều đẹp nhưng báo hiệu số phận éo le , đau khổ của nàng sau này :
A. Hoa cười ngọc thốt đoan trang
B. Khuôn trăng đầy đặn , nét ngày nở nang .
C. Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh
D. So bề tài sắc lại là phần hơn
9. Giá trò nhân đạo trong đoạn trích chò em Thuý Kiều được thể hiện ở những điểm nào ?
A. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người .
B. Sự lên án tố cáo những thế lực tàn bạo .
C. Sự trân trọng , đề cao vẻ đẹp con người .
D. Tất cả đều đúng .
10. Những từ ngữ tà tà , nao nao , thanh thanh là những từ :
A. Biểu đạt sắc thái cảnh vật B. Bộc lộ tâm trạng nhân vật C. Tất cả đều đúng .
11. Câu thơ : “ Xót người tựa cửa hôm mai” nói lên nỗi nhớ của Thuý Kiều đối với :
A. Thuý Vân B. Vương Quan C. Kim Trọng D. Cha mẹ
12 . Em hãy đọc hai câu thơ sau và cho biết thời gian mà 3 chò em Thuý Kiều đi du xuân là thời gian
nào ?
“ Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” .
A. Đầu xuân B. Giữa mùa xuân C. Cuối mùa xuân D. Đầu tháng 3 ( âm lòch )
13 . Sáu câu thơ cuối trong bài “ Cảnh ngày xuân” gợi lên tâm trạng gì của 3 chò em Thuý Kiều ?
A. Vui vẻ , thư thái
B. Khoan thai bước về , vừa đi vừa ngắm cảnh
D. Thoáng buồn man mác và bâng khuâng
14 . Đoạn thơ “ kiều ở lầu Ngưng Bích” thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Du ở
phương diện nào ?
A. Không gian nghệ thuật B. Thời gian nghệ thuật C. Tả cảnh ngụ tình
15. Đoạn thơ “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã nói lên bao nổi nhớ và buồn thương của Thuý Kiều . Đó là
nỗi buồn thương và nhớ ai ?
A. Nhớ tuổi thơ B. Nhớ quê nhà C. Nhớ hai em D . Nhớ cha mẹ và nhớ Kim Trọng
16. Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích , Kiều là người như thế nào ?
A. Là người tình thuỷ chung B. Là người con hiếu thảo
C. Là người có tấm lòng vò tha D. Tất cả đều đúng
18 . Đọc đoạn thơ sau đây , rồi khẳng đònh ý kiến đánh giá cuả em về hành động đánh cướp của Lục
Vân Tiên :
“ Vân Tiên tả đột hữu xông
……………………………
Bò tiên một gậy thác rày thân vong” .
A. Lục Vân Tiên võ nghệ cao cường .
B. Lục Vân Tiên tài ba như hổ tướng Triệu Tử Long xông xáo giữa vòng vây của hàng vạn quân Tào
Tháo tại Đương Dương .
C. Lục Vân Tiên rất tài ba , dũng cảm .
19. Em hiểu nghóa hai chữ “ Đồng chí” như thế nào ?
A. Bạn tri kỉ , tri âm B. Đồng đội C. Bạn chiến đấu D. Những người bạn chiến đấu cùng
chung lí tưởng
20 . Ai là kẻ chủ mưu hãm hại Lục Vân Tiên , đẩy Lục Vân Tiên xuống sông trong dêm khuya ?
A. Võ Công B. Bùi Kiệm C. Trònh Hâm D. Thái Sư
21. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghò luận
22. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là của tác giả nào?
A. Bằng Việt B. Huy Cận C. Phan Tiến Duật D. Chính Hữu
_______________________________________________
Câu hỏi: Em hãy tóm tắt tác phẩm “Truyện Kiều” và trình bày giá trò nội dung - nghệ thuật của
tác phẩm này?