Tuần 2 : Từ ngày 29 đến ngày 02 tháng 04 năm 2010
MỘT SỐ LUẠT GIAO THÔNG
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NGÀYTHỨ1 NGÀY THỨ 2 NGÀY THỨ 3 NGÀY THỨ 4 NGÀY THỨ 5
TRÒ
CHUYỆN
SÁNG
-
THỂ
DỤC
ĐIỂM
DANH
Hô hấp 1: – Gà gáy... Tay vai 1: – 2 tay đưa ra trước, lên cao. Chân 2: Ngồi khụy
gối..Bụng lườn 2: - Đứng nghiêng người sang 2 bên. Bật 1: Bật về trước.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc Phân vai: Bác lái xe chở hàng, chở khách – Người bán vé – Bán hàng
- Góc Xây Dựng: Xây bến xe, ngã tư đường phố.
- Góc Nghệ thuật: Xé dán các phương tiện giao thông vào đúng nơi hoạt động – Vé, tô
màu các loại phương tiện giao thông, tô màu cắt dán biển số xe.
- Góc học tập-sách : Đếm, ráp hình các phương tiện giao thông…Ráp chữ số.- Xem
tranh truyện về các phương tiện giao thông.
- Góc thiên nhiên: Đong nước vào chai (đong xăng, dầu… )
HOẠT
ĐỘNG
HỌC CÓ
CHỦ
ĐÍCH
- Bật chụm
tách chân
theo ô vẽ.
- Làm quen
với các biển
báo và tín hiệu
giao thông.
- Vẽ máy bay.
- So sánh và
phân nhóm các
phương tiện
giao thông.
- Thơ: “Bé và
mẹ”.
- Hát, vỗ
phách:“Đi
đường em
nhớ”
Nghe: “Lời
cô dạy”
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
-
- TCVĐ: Đàn
chuột con
-
- TCVĐ: Kéo
co
- Chơi tự chọn
- - TCVĐ: Mèo
bắt chuột
- Chơi tự chọn
- Quan sát
- TCVĐ :Đàn
chuột con
- Chơi với đồ
chơi ngoài trời
- Quan sát
- TCVĐ:
Rồng rắn lên
mây
- Chơi tự
chọn
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Vận động nhẹ
+ Ăn quà chiều
- Vẽ tự do
-Vận động
nhẹ,Ănquà chiều
- Hát các bài hát
về ĐV
- Vận động nhẹ
+ Ăn quà chiều
-Đọctruyện“Bác
Gấu đen và 2
chú thỏ”
- Vận động nhẹ
+ Ăn - quà
chiều
-- Dạy trẻ đọc thơ
“Ong và bướm”
- Vận động
nhẹ,Ăn quà
chiều
- Nhận xét
BN cuối tuần
HOẠT ĐỘNG GÓC TRONG TUẦN
NỘI DUNG MĐ - YC CB
PHƯƠNG PHÁP TIẾN
HÀNH
1. Góc phân vai
- Bác lái xe
chở hàng,
chở khách.
- Người bán
vé
- Bsn hàng.
- Trẻ hiểu được mối liên
hệ giữa các vai chơi với
nhau, biết thể hiện tình
cảm trong suốt vai chơi.
- Biết sử dụng các đồ
dùng, đồ chơi phục vụ
cho vai chơi.
- Biết liên kết với bạn
để thực hiện vai chơi tốt.
- Một số con vật
bằng nhựa
- Các dụng cụ
khám bệnh của Bác
sĩ.
1. Thỏa thuận và hướng dẫn
trước khi chơi:
* Cô giới thiệu về chủ điểm
học mới. Các góc chơi trong
lớp.- Trò truyện về cách thể
hiện vai chơi.
- Trò chuyện về các kỹ năng
thực hành cơ bản ở các góc
chơi.
Cô hướng dẫn trẻ cách
chơi tại góc chơi để
cung cấp kiến thức chơi
cho trẻ.
2. Góc xây
dựng
- Xây bến xe,
ngã tư đường
phố.
- Biết xây vườn bách thú
có nhiều loại thú khác
nhau.
- Biết sắp xếp các chi
tiết trong khu vườn đẹp,
sáng tạo...biết sáng tạo
thêm công trình phụ làm
đẹp.
- Đồ chơi lắp ráp
- Các khối hình
hình học
- Hàng rào, cây
xanh, chậu hoa,
một số con thú
bằng nhựa...
- Cô cùng trẻ thoả thuần về chủ
đề chơi.
- Cô gợi ý giúp trẻ cách phân
vai chơi trong nhóm, cách lựa
chọn chủ đề chơi và nguyên vật
liệu chơi.
- Cô hướng dẫn, cung cấp kiến
thức cho trẻ.
3. Góc nghệ
thuật
- Xé dán các
phương tiện
giao thông vào
đúng nơi hoạt
động.
- Vẽ, tô màu
các loại phương
tiện giao thông,
tô màu cắt dán
biển số xe.
- Trẻ biết xếp thành
nhiều con vật khác nhau
từ các hột hạt
- Luyện kĩ năng tô màu
đẹp, đôi tay khéo léo
- Một số loại hạt:
Hạt me, hạt đậu…
- Chì màu, tranh
ĐV
- Các NVL khác
- Cô đến góc chơi gợi ý về đề
tài thực hiện cho trẻ. Cung cấp,
hướng dẫn thêm về kỹ năng
thực hiện cho trẻ.
4. Góc học tập-
sách
- Đếm, ráp hình
các PTGT…ráp
chữ số
- Xem tranh
truyện về các
PTGT
- Trẻ biết rấp đúng hình
con vật
- Biết xem và hiểu nội
dung câu truyện, biết
được tên gọi của một số
loài thú.
- Đồ chơi ráp hình
- Tranh ảnh, sách
báo, truyện về
động vật…
- Cô động viên trẻ cách chọn và
hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế.
- Hướng dẫn trẻ cách chơi.
5. Góc thiên
nhiên: Đong
- Trẻ biết đóng thành
nhiều con vật khác nhau
- Nước, cát,
khuôn con vật.
- Cô hướng dẫn, gợi ý chung
cho trẻ biết cách chơi.
nước vào chai
(đong xăng,
dầu…)
từ khuôn, không làm bẩn
khi chơi.
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI:Bò cao chui qua cổng.
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Rèn luyện kỹ năng
bò cao, trẻ biết phối
hợp tay nọ và chân kia,
tay – chân sát sàn.
- Biết chui qua cổng,
mông hạ xuống không
đụng cổng.
- Phát triển cơ tay,
chân, cột sống, định
hướng khi bò và sự
khéo léo khi chui qua
cổng.
- Giáo dục lòng tự tin,
mạnh dạn, chú ý.
- Máy cassette
- Cổng chui đúng
lứa tuổi
- Mũ gấu: Đỏ,
vàng, đen, trắng.
- Hũ mật ong có số
lượng chấm tròn: 1-
5
- Mô hình nhà Bác
gấu
1. Hoạt động 1: “Vào rừng xanh”
- Cô kể 1 đoạn truyện “Bác Gấu đen và hai
chú thỏ”
- Cùng đi thăm Bác Gấu.
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các
kiểu: đi thường, kiểng gót, đi bằng gót chân,
chạy chậm, chạy nhanh…
2. Hoạt động 2:
+ Sắp đến nhà Bác Gấu rồi, đường càng lúc
càng khó đi, chúng ta cần tập luyện tay chân
dẻo dai mới đi tiếp được.
* BTPT chung:
Tay 1: Hai tay ra trước lên cao
Chân 2: Ngồi khuỵu gối
Bụng 1: Đứng quay người sang 2 bên.
Bật 2: Bật tiến về trước
Vận động cơ bản “Bắt chước Bác gấu”
- Cô đọc câu đố:
Con vật to lớn
Thích ăn mật ong
Mùa đông đi ngủ
Xuân sang dậy rồi?
+ Bác Gấu có dáng đi như thế nào ?
+ Đi bằng mấy chân?
+ Đi 4 chân như thế gọi là bò cao
+ Hôm nay lớp mình cùng tập chui qua
cổng hang như bác gấu nhé !
- Mời 1 – 2 cháu lên thực hiện mẫu
- Cô giải thích: - TTCB: Bò cao lòng bàn
tay úp sát mặt đất và chú ý cẳng chân thẳng
gối hơi khuỵu, đầu ngẩng , nâng cao mông.
Khi bò phối hợp tay nọ chân kia (như
TTCB).
+ Nào ! Các bạn lên lấy mũ đội theo nhóm
để tách thành 4 nhóm và cùng tập lại với
nhau (Cô quan sát sửa sai cho cháu kịp
thời)
Trò chơi: “Tìm mật ong tặng Bác Gấu”
+ Bác gấu rất thích ăn mật ong, để có mật
ong ăn Bác gấu phải đi tìm những hũ mật
ong có gắn số lượng 4 chấm tròn đem về.
Nhưng hãy nhớ khi chui vào hang Bác gấu
phải hạ thấp mông xuống, đầu cúi để không
đụng vào cổng hang. Nếu đụng vào cổng
hang, thì bạn đó phải đi lại từ đầu. Chúng ta
cùng thi xem ai có nhiều hũ mật ong tặng
bác gấu.
- Lần 1: Cả lớp cùng thực hiện lần lượt
- Lần 2: Chia 2 nhóm Gấu trắng bò bên
phải, gấu đen bò bên trái theo hướng mũi
tên
- Lần 3: Các chú gấu to khỏe (Cô quan sát
khi cháu chơi sữa sai cho trẻ kỹ năng).
3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh kết hợp nhạc
nhẹ
- Mang mật ong vào nhà tặng Bác Gấu
- Cô cho cháu thực hiện một số động tác
nhẹ nhàng, kết hợp hít thở sâu.
Kết thúc:
HOẠT ĐỘNG GÓC
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Trẻ biết bày và dọn
dẹp đồ chơi
- Biết thể hiện vai chơi
ở các góc.
- Tích cực tham gia
hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi ở
các góc.
- Góc phân vai: Phòng khám thú y
- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
- Góc nghệ thuật: Xếp hình, hột hạt từ các
con vật
- Góc học tập – Sách: Ráp hình các con
vật.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động có mục
đích: Quan sát một số
thú dữ (hổ, báo,…)
- Trẻ mạnh dạn tham
gia vào hoạt động.
- Biết được những
đặc điểm cơ bản của
đối tượng quan sát.
2. Trò chơi vận
động: Đàn chuột con
- Trẻ biết cách chơi
và chơi đúng luật trò
chơi vận động.
3. Chơi tự chọn:
-Trẻ biết chơi theo
nhóm và tự chọn trò
chơi theo ý thích.
- Tranh vẽ: hổ,
báo…
- - Ngôi nhà có
gắn các thẻ số
- Mỗi trẻ một thẻ
chấm tròn.
- Đồ dùng đồ chơi
dễ lấy đễ cất
- Hướng trẻ đến nơi cô cần cho cháu
quan sát.
- Gợi ý cháu trả lời về một số đặc điểm
của loài vật:
+ Nơi sống
+ Tập tính
+ Thức ăn
+ Là thú quý, cách bảo vệ.
- Cách chơi: (Sách Tuyển tập trò chơi, bài
thơ, bài hát thơ truyện mẫu giáo 4 – 5
tuổi Tr 22)
- Cô cho cháu tự vui chơi theo ý thích.
- Nhắc nhở, quan sát khi cháu chơi.
- Gợi ý xem cháu thích chơi ở góc nào.
- Khi chơi phải giữ trật tự.
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tiết 1
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI:Một số con vật sống trong rừng.
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Trẻ biết gọi tên và
nhận biết đặc điểm đặc
trưng của một số con
vật sống trong rừng:
Về hình dáng tiếng
kêu thức ăn ưa thích
của chúng.
- Phát triển khả năng
quan sát, quan sát nhận
biết nhanh các con vật.
Phát triển một số vốn
từ cho trẻ: Khệnh
khạng, vòi dài, đuôi
phe phẩy, nhảy nhót
…
- Giáo dục trẻ không
nghịch phá các con vật
khi đi tham quan. Và
bảo vệ các loại vật quý
hiếm.
- Máy casset, băng
nhạc (bài hát “Trời
nắng, trời mưa”).
- Một số con vật:
Gấu, voi, khỉ, hổ
làm bằng bìa, gắn
lên môi trường đủ
cho số trẻ: Thẻ đeo
cổ các con vật.
- 4 tấm bìa có các
con vật gấu, voi,
khỉ, hổ nhưng thiếu
1 số chi tiết để trẻ
nối.
- Bút lông
- Băng keo.
1. Hoạt động 1: Trò chơi: “Đi chơi rừng
xanh”
* Yêu cầu: Trẻ nhận biết được đặc điểm
chung của 1 số con vật sống trong rừng.
- Cho trẻ đi vào rừng qua bài hát “Gà
trống, mèo con và cún con”, đến mô hình:
“Ôi! Các con vật đi đâu hết rồi!”
+ Có một câu chuyện kể rằng: “Trời mưa
ào ào và bất chợt có một tiếng gõ cửa “cốc
cốc gọi cháu thỏ ơi! Cho bác vào với, bác
ướt hết rồi” đó là ai ? Trong câu chuyện gì?
- Cho trẻ xem hình con gấu. Gợi ý cho trẻ
quan sát về đặc điểm hình dáng bên ngòai,
thức ăn, nơi sống của gấu.
+ Gấu sống ở đâu? Gấu có những bộ phận
gì? Dáng đi làm sao, đi bằng gì?
+ Gấu thích ăn gì? Gấu còn biết làm gì?
* Tổng hợp: Gấu là động vật sống trong
rừng tự kiếm ăn, tự bảo vệ, là loại thú dữ.
Đặc điểm đặc trưng thích ăn mật ong, dáng
đi khệnh khạng.
+ Ngoài gấu ra trong khu rừng còn có
những con thú gì nữa?
+ Các con thấy những con vật này ở đâu?
- Cho trẻ đi tìm các con vật vừa kể tên, kết
nhóm theo các con vật giống nhau, từng
nhóm thi kể về con vật của nhóm. Nhóm
khác bổ sung (gợi ý tương tự con gấu).
Đây là 1 số con vật ở trong rừng mỗi loại
đều có đặc điểm khác nhau nhưng chúng
đều là những động vật quí hiếm vì vậy mọi
người không được chọc phá, phải chăm sóc
cho chúng. Còn các con thì phải làm sao?
2. Hoạt động 2 : Trò chơi: Thi đội nào
nói nhanh.
* Yêu cầu: Trẻ chú ý nói nhanh tên các con
vật, đặc điểm nổi bật và thức ăn của 1 số
con vật sống trong rừng.
* Cách chơi :
- Trẻ kết số lượng theo yêu cầu.
- Cô là người điều khiển, rút từng thẻ hình
đưa lên, của nhóm nào nhóm đó nói tên con
vật và đặc điểm con vật đó.
VD : Rút hình vòi con voi.
+ Đây là bộ phận của con gì?
+ Con voi có đặc điểm gì nổi bật?
+ Con voi thích ăn gì? (lần lượt hỏi hết các
con khác đặc điểm…).
+ Làm dáng đi con voi.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Hãy tìm giúp
tôi”.
* Yêu cầu : Trẻ tìm và nối được chi tiết
thiếu cho đúng vào các con vật gấu, voi, khỉ,
hổ.
* Cách chơi:
- Lần 1: Từ 4 nhóm trên. Trẻ xếp hàng dọc
thực hiện từng trẻ, mỗi nhóm có 1 bìa có sẵn
các hình con vật gấu, voi, khỉ, hổ nhưng
thiếu 1 số chi tiết như tai, vòi, chân, đuôi.
- Thi đua nhóm nào nối nhanh chính xác là
thắng cuộc.
Cô kiểm tra lại và ghi kết quả.
- Lần 2: Nối nhóm thức ăn vào đúng sở
thích các con vật.
VD: Gấu mật ong.
Khỉ trái cây
Kết thúc:
Tiết 2
MÔN: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: Nặn con nhím.
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Trẻ hiểu nhím có
cấu tạo đặc trưng là bộ
lông nhọn, khi nhím
hoạt động bình thường
thì lông sát vào thân,
khi nhím tự vệ thì lông
dựng đứng.
- Củng cố kỹ năng lăn
tròn, lăn dài, vuốt
nhọn. Kỹ năng mới:
lăn dọc nhỏ dần một
đầu, dỗ bẹt 1 mặt của
thỏi đất, dùng tay kéo
các mẫu đất nhỏ lên
trên viên đất tạo thành
lông nhím, khuyến
khích trẻ sáng tạo qua
ý tưởng dùng NVL mở
để làm lông nhím.
- Giáo dục trẻ yêu quý
sản phẩm của mình,
của bạn và cố gắng
hoàn thành sản phẩm
- Mẫu nặn:
+ Nhím có bộ lông
bình thường (lông
áp sát mình nhím
bằng tăm)
+ Nhím đang tự vệ
(lông dựng
đứng,vuốt đất làm
gai)
- Đất nặn, bảng
nặn, điã đựng sản
phẩm, bảng tên đủ
theo yêu cầu hoạt
động
- Phụ liệu: Tăm tre,
ống hút, hạt đậu
- Máy cassette +
băng nhạc
1. Hoạt động 1: Giới thiệu
- Cô đọc câu đố để đố trẻ:
Người ta mượt tóc mượt lông
Riêng nó lông nhọn như trong sắt này
Trời sinh để tự vệ đây
Con chi đáp đúngvôc tay khen tài?
+ Ai biết gì về con nhím kể cho cô và các
bạn nghe?
+ Con nhím có gì đặc biệt?
+ Các nghệ nhân đã nặn những con nhím
rất đẹp, các con cùng xem.
2. Hoạt động 2 : Quan sát và làm mẫu
+ Có bao nhiêu con nhím?
+ Các con có nhận xét gì về con nhím?
+ Con xem 2 con nhím này có gì khác
nhau?
+ Tại sao con nhím có bộ lông khác nhau?
+ Nhím sống hoạt động bình thường thì bộ
lông lúc nào cũng ép sát và xuôi về 1 phía,
còn khi nhím tự vệ thì bộ lông dựng đứng.
- Cô làm mẫu, phân tích cách làm và kết
hợp hỏi trẻ để khắc sâu kỹ năng.
+ Thế làm cách nào để nặn được con nhím?
(Lăn tròn, lăn dọc 1 đầu to 1 đầu nhỏ, dỗ bẹt
và cùng các ngón tay vuốt miết tròn đều 2
đầu cho mịn )
+ Theo con thì có cách nào làm gai con
nhím?
- Cô hướng dẫn trẻ làm gai nhím từ cách
vuốt đất ra: Dùng 2 ngón tay kéo đất từ