Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 25.26. Thực hành: đo E,r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.44 KB, 4 trang )

Tiết: Ngày soạn:
Tuần: Ngày dạy:
- Lớp 11A2: .............................
- Lớp 11A3: ............................
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng kiến thức về định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của
một pin điện hoá.
- Rèn luyện kỹ năng lắp ráp mạch điện, sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế, tính toán, xử lý số liệu, viết báo cáo thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu phương án tiến hành thí nghiệm, làm thử thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện
hoá.
- Bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
2. Học sinh
- Xem lại nội dung kiến thức về định luật Ôm đối với toàn mạch và đoạn mạch chứa nguồn.
- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, phương án thí nghiệm bài thực hành.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (43 phút): Kiểm tra cơ sở lí thuyết – Tìm hiểu mục đích, cơ sở lí thuyết, dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nêu câu hỏi:
1. Nguồn điện là gì? Một nguồn
điện được đặc trưng bởi những
yếu tố nào?
2. Viết biểu thức của định luật
Ôm đối với đoạn mạch chứa
nguồn điện?
3. Nêu cơ sở chế tạo pin điện
hoá?


- Xác nhận câu trả lời đúng. Giới
thiệu nội dung bài, mục đích thí
nghiệm.
- Trả lời
1.
- Nguồn điện là thiết bị dùng
để tạo ra một hiệu điện thế,
nhằm duy trì dòng điện trong
mạch.
- Một nguồn điện được đặc
trưng bởi sđđ
ξ
và điện trở
trong r.
2. Biểu thức của định luật Ôm
đối với đoạn mạch chứa nguồn
điện:
AB
AB
U
I
R r
ξ
+
=
+
3. Cơ sở chế tạo pin điện hoá:
Nhúng hai thanh kim loại vào
dung dịch điện phân tạo nên
giữa hai thanh một hiệu điện

thế xác định gọi là pin điện
hoá.
§16. THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN
ĐIỆN
1. Mục đích
- Đo
, r
ξ
của pin điện hoá.
- Củng cố kỹ năng sử dụng ampe kế, vôn
kế; thu thập, xử lý số liệu, vẽ đồ thị...
- Để tiến hành thí nghiệm đo
, r
ξ

của pin điện hoá cần dựa trên
những cơ sở lí thuyết nào?
- Khi mạch hở thì U và
ξ
quan
hệ với nhau ntn?
- Nêu cách tính điện trở trong r
khi mạch kín.
- Để tiến hành thí nghiệm cần
những dụng cụ nào?
- Đưa ra sơ đồ thí nghiệm, nhấn
mạnh R và R
0

không làm ảnh
hưởng đến cường độ dòng điện
chạy trong mạch, hđt giữa 2 cực
của nguồn, điện trở trong của
nguồn. GV giới thiệu chức năng
và cách sử dụng đồng hồ đa năng
hiện số: đồng hồ dùng làm ampe
kế thì cực (+) cắm vào mAT, cực
(-) cắm vào COM (để ở thang đo
2 V); đồng hồ dùng làm vôn kế
thì cực (+) cắm vào V

, cực (-)
cắm vào COM (để ở thang đo
200 mA).
- Nêu tiến trình thí nghiệm.
- Để tiến hành thí nghiệm đo
, r
ξ
của pin điện hoá cần dựa
trên cấu tạo và hoạt động của
pin; công thức tính hđt giữa 2
cực của nguồn điện.
- Khi mạch hở thì U =
ξ

- Cần pin con thỏ, ampe kế,
vôn kế.
2. Cơ sở lí thuyết
* Cấu tạo và hoạt động của pin.

*
.U I r
ξ
= −
+ Mạch hở: U =
ξ

+ Mạch kín:
1 1
.U I r
ξ
= −
,
2 2
.U I r
ξ
= −
2 1
1 2
U U
r
I I

→ =

3. Phương án thí nghiệm
* Dụng cụ thí nghiệm: pin con thỏ, ampe
kế, vôn kế.
* Sơ đồ thí nghiệm:
* Tiến trình thí nghiệm:

+ Mắc mạch theo sơ đồ.
+ K mở: để R =
100Ω
, đo U =
ξ
3 lần.
+ K đóng:
R =
100Ω
, đo U và I tương ứng
Mỗi lần giảm R đi 10

, giảm tới còn 30

, ứng với mỗi lần đo U, I tương ứng.
+ Xử lý số liệu, tính sai số, viết kết quả.
+ Vẽ đồ thị U = f(I).
+ Nhận xét
Hoạt động 2 (2phút): Tổng kết tiết học – Giao nhiệm vụ về nhà cho HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhận xét ý thức thực hành của
HS.
- Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
Chuẩn bị mẫu báo cáo thí
nghiệm, nghiên cứu cách tiến
hành thí nghiệm.
m
A
V
K

R
0
R
, r
ξ
Tiết 2
Hoạt động 1 (43 phút): Tiến hành thí nghiệm, tính toán và xử lý số liệu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao
dụng cụ thí nghiệm cho mỗi
nhóm. Yêu cầu HS mắc mạch
điện theo sơ đồ thí nghiệm, tiến
hành đo U, I tương ứng.
- Quan sát các nhóm thu thập số
liệu, có sự giúp đỡ khi cần thiết.
Sau khi các nhóm thu thập số liệu
xong, GV hướng dẫn xử lý số
liệu:
+ Khi mạch hở đo U =
ξ
ba lần
được
1 2 3
, ,
ξ ξ ξ
. Tính
_
1 2 3
3
ξ ξ ξ

ξ
+ +
=
,
_
1 1
| |
ξ ξ ξ
∆ = −
_ _
2 2 3 3
, | |, | |
ξ ξ ξ ξ ξ ξ
∆ = − ∆ = −
_
1 2 3
3
ξ ξ ξ
ξ
∆ + ∆ + ∆
→ ∆ =

Viết kết quả:
_ _
( )V
ξ ξ ξ
= ±∆
+ Khi mạch kín, tính r được các
giá trị r
12

, r
34
, r
56
, r
78
. Tính
_
12 34 56 78
4
r r r r
r
+ + +
=
,
_ _
1 12 2 34
| |, | |r r r r r r∆ = − ∆ = −
_ _
3 56 4 78
| |, | |r r r r r r∆ = − ∆ = −
_
12 34 56 78
4
r r r r
r
∆ + ∆ +∆ +∆
→ ∆ =

Viết kết quả:

_ _
( )r r r= ± ∆ Ω
+ Vẽ đồ thị U = f (I).
+ Đưa ra nhận xét.
- Tiến hành thí nghiệm, thu
thập số liệu.
- Xử lý số liệu theo hướng dẫn.
3. Phương án thí nghiệm
* Tiến hành thí nghiệm
Bảng số liệu:
R (

) U (V) I (mA)
100 0
100
90
...
30
Hoạt động 2 (2 phút): Tổng kết tiết học – Giao nhiệm vụ về nhà cho HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhận xét ý thức thực hành của
HS.
- Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
+ Hoàn thành báo cáo thí
nghiệm theo mẫu trong SGK.
+ Xem lại kiến thức về dòng
điện, chiều quy ước của dòng
điện, công thức tính điện trở
của dây dẫn phụ thuộc chiều
dài, tiết diện dây?

×