Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN SÉC TẠI SGDISS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.15 KB, 22 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG THANH
TOÁN SÉC TẠI SGDISS
I Pương ướng niệm vụ kin doan của SGDI năm 2003:
Năm 2003, năm bản lề có vị trí quan trọng trong việc thực hiện
nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và kế hoạch 5 năm (2001-2005).
Nền kinh tế nước ta đang từng bước ổn định và phát triển, thực hiện các điều
kịên của việc gia nhập AFTA, triển khai hiệp định thương mại Việt-Mỹ, tiến tới
đàm phán để được gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới. Xu hướng tự do
hoá tài chính và mở cửa ngân hàng của nền kinh tế là một thực tế, nhu cầu
cạnh tranh ngày càng cao để tiến tới hội nhập quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội
nhưng cũng là thử thách đối với SGDI nói riêng và hệ thống ngân hàng nói
chung. Trước bối cảnh đó ban lãnh đạo SGDI NHNo và PTNT Việt Nam đã đề ra
phương hướng nhiệm vụ cho năm 2003 như sau: Năm 2003 SGDI sẽ tiếp tục
mở rộng nguồn vốn huy động thông qua nhiều hình thức huy động phong phú
đa dạng; Chú trọng huy dộng các nguồn vốn tiết kiệm nhất là ngoại tệ và tăng
vốn huy động bằng VND trên nhiều hình thức, sử dụng linh hoạt các công cụ lãi
suất, năng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tìm kiếm nguồn tiền gửi từ các
dự án. Phấn đấu đến cuối năm 2003 nguồn vốn huy động tăng so với năm 2002
từ 20- 30%.
Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng là mục tiêu hàng đầu
của SGDI. Năm 2003 SGD sẽ phấn đấu để mở rộng quy mô cũng như chất
lượng tín dụng. Tăng dư nợ từ 30- 40% so với năm 2002 trong đó phải tăng tỷ
lệ cho vay trung dài hạn từ 20- 30%/ tổng dư nợ, đồng thời phải giảm tỷ lệ nợ
quá hạn trên tổng dư nợ xuống còn 3%.
- Công tác thanh toán: Phát huy những kết quả đạt được trong năm qua
công tác thanh toán luôn đảm bảo kịp thời, an toàn, chính xác tạo điều kiện
cho quá trình luân chuyển vốn của khách hành đựơc diễn ra nhanh chóng.
Năm nay SGDI sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt
bằng việc áp dụng công nghệ ngân hàng vào trong công tác thanh toán, phấn
đấu để tăng nhanh tốc độ thanh toán bù trừ, thanh toán liên hàng so với năm
trước.


Triển khai để ứng dụng công nghệ thanh toán thẻ vào trong hoạt động
thanh toán của ngân hàng.
Tăng quỹ thu nhập từ 5-10% so với năm 2002 và đảm bảo thu nhập đầy
đủ cho các cán bộ công nhân viên cũng như việc trích lập các quỹ.
Như vậy, mặc dù kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là
kinh doanh tiền tệ- một công việc rất nhạy cảm, phức tạp và vô cùng khó khăn.
Song với sự lãnh đạo tận tình của Ban Giám Đốc và cố gắng của tập thể cán bộ
công nhân viên SGDI sẽ thực hiện mục tiêu nhiệm vụ đề ra.
II Giải páp nằm mở rộng kả năng tan toán séc tại SGDI
Séc là một trong những phuơng tiện TTKDTM hữu ích, nó không những làm
giảm khối lượng tiền trong lưu thông mà còn làm giảm các chi phí phát sinh
do việc phải kiểm soát một khối lượng lớn tiền mặt trong các giao dịch mua
bán. Séc đã được sử dụng từ rất lâu đời ở các nước trên thế giới, nhưng ở Việt
Nam hiện nay việc sử dụng séc trong thanh toán còn rất ít, nó vẫn còn là vấn
đề lớn đặt lên bàn trong các cuộc “toạ đàm” “hội thảo”. Đến nay vẫn còn có rất
nhiều ý kiến khác nhau trong vấn đề thanh toán séc. Nhiều người cho rằng séc
là một công cụ thanh toán có rất nhiều lợi ích kể cả về quản lý vĩ mô và vi mô,
đồng thời đảm bảo an ninh an toàn cao hơn tiền giấy. Một công cụ thuận lợi
cho cá nhân khi thanh toán. Chính Phủ đã có văn bản và NHNN đang có kế
hoạch triển khai đưa séc vào cuộc sống. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: với sự
phát triển mạnh của công nghệ thông tin, hệ thống thanh toán điện tử trực
tuyến ATM phát triển, thì cần gì phải phát triển séc; Hơn nữa, trên thế giới đã
có sự khuyến cáo về sự “ra đi” của séc trong tương lai nên nếu ta thực hiện giải
pháp sử dụng séc sẽ lỗi thời, lãng phí…
Vậy ý kiến nào sẽ phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay: Ta biết
rằng, theo một số chuyên gia ấn Độ về giải pháp họ thừa nhận có sự khuyến
cáo này nhưng trên thực tế thì chưa nơi nào có “dấu hiệu” xoá sổ, mà hàng
năm thanh toán bằng séc vẫn tiếp tục tăng trưởng. Vậy đối với chung ta một
nước đang phát triển có nên có các giải pháp mở rộng phương thức thanh
toán này không? Liệu có những công cụ hữu hiệu khác thay thế trong một

tương lai gần hay không? Hay “khuyến cáo” là vậy nhưng thực tế không là vậy
bởi khi điều kiện từng gia đình chưa có đủ máy tính để giao dịch trực tuyến thì
séc đã là công cụ không thể thiếu của người dân, séc nằm ngay trong ví của họ
và chỉ cần cây bút là họ có thể thanh toán khoản tiền lớn (Tất nhiên là còn phụ
thuộc vào số dư tài khoản tiền gửi), việc “loại bỏ” séc ra khỏi cuộc sống là điều
không dể khi nguồn vốn đầu tư còn hạn chế, khả năng đầu tư vào hệ thống kỷ
thuật mới còn đang là ở mức tiềm năng thì việc đưa séc vào cuộc sống là rất
cần cho hôm nay và nhiều thập niên sau, khi chi phí cho nó so với các công cụ
khác là nhỏ hơn và lợi ích của nó mang lại nhanh hơn là một biện pháp hay.
Nếu chúng ta tìm được giải pháp tích cực, thực tế (trước mắt có thể theo
vùng hay địa bàn, trong hay ngoài hệ thống của TCTD, sau đó rút kinh nghiệm
và triển khai thanh toán toàn quốc thì séc sẽ thực sự có chổ đứng xứng đáng
trong hệ thống TTKDTM ở Việt Nam.
Qua việc phân tích những tiến bộ cũng như những hạn chế trong hoạt
động thanh toán séc ở SGDI, để mở rộng hoạt động này, phát huy vai trò thế
mạnh của nó trong nền kinh tế và để ngân hàng thực sự trở thành trung gian
thanh toán trong nền kinh tế, tôi xin được đưa ra một số giải pháp như sau:
1. Cần phải mở rộng công tác tuyên truyền về tính tiện lợi của việc sử dụng séc
trong thanh toán cho người dân cũng như các tổ chức kinh tế:
Việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán là một thói quen lâu đời của
người dân Việt Nam hơn nữa trình độ dân trí còn thấp, sự hiểu biết về
TTKDTM nói chung và thanh toán bằng séc nói riêng thông qua ngân hàng còn
rất ít ỏi, để thay đổi thói quen đó không phải là điều dể dàng. Hơn nữa, nền
kinh tế Việt Nam chưa phát triển, thu nhập bình quân còn thấp nên việc mở tài
khoản cá nhân còn ít, nhiều tài khoản mở ra chỉ mang tính hình thức. Vì vậy để
giúp cho người dân từ bỏ thói quen này thì sự thay đổi không chỉ đơn thuần là
máy móc công nghệ, mà thay đổi cách nghỉ cách làm, thay đổi thói quen đã tồn
tại nhiều năm nay mới là quan trọng. Như vậy theo tôi SGDI cần mở rộng hơn
nữa các biện pháp marketing để tuyên truyền rộng rãi tiện ích của các công cụ
thanh toán một cách hợp lý, tuyên truyền hướng dẫn cụ thể các quy trình thủ

tục của các thể thức thanh toán trên các phương tiện thông tin đại chúng, nơi
công cộng, các trung tâm thương mại…Để người dân thấy được các lợi ích của
các công cụ đó, hiểu rõ và lựa chọn được thể thức thanh toán phù hợp và
thuận tiện cho họ, SGDI cần thay đổi cách thức truyên truyền quảng cáo vốn
chưa mang lại nhiều hiệu quả trong những năm qua, nên có những sáng tạo
mới phù hợp với tâm lý của dân chúng, tăng tiền gửi của dân cư bằng biện
pháp hữu hiệu. Từ đó tạo sự chú ý của khách hàng và thu hút các cá nhân tổ
chức đến với ngân hàng để mở tài khoản và sử dụng các công cụ TTKDTM.
Muốn vậy các giao dịch viên khi giao tiếp với khách hàng luôn phải có
thái độ phục vụ nhẹ nhàng, hoà nhã, tận tình, chu đáo để gây được thiện cảm
với khách hàng vì không có biện pháp tuyên truyền nào có hiệu quả hơn khi
chính khách hàng nói về ngân hàng. Ngoài ra ngân hàng cần tăng cường trang
bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng qui mô hoạt động, phát triển nguồn nhân
lực cả về số lượng và chất lượng. Việc làm này có tác dụng tạo dựng và
khuyếch trương hình ảnh của ngân hàng.
Ngân hàng nên thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng, tổ chức
các cuộc hội nghị khách hàng để vừa thể hiện sự quan tâm đối với lợi ích của
khách hàng đồng thời qua đó ngân hàng có thể biết được cụ thể hơn nhu cầu
mong muốn của khách hàng và quảng bá cho khách hàng các dịch vụ của ngân
hàng cũng như giới thiệu về các công cụ thanh toán mà ngân hàng đang sử
dụng . Ngân hàng cần phải lập các cuốn cẩm nang sử dụng séc với cách trình
bày hấp dẫn phát cho khách hàng khi họ đến giao dịch với ngân hàng và lập
hòm thư góp ý để nhận các ý kiến đóng góp của khách hàng giúp ngân hàng
hoàn thiện hơn nữa các công cụ thanh toán nói chung và thanh toán bằng séc
nói riêng.
2 Thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng:
Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng là một trong những định hướng cơ bản và
có tính chất chiến lược trong tiến trình đổi mới toàn diện sâu sắc của hệ thống
ngân hàng Việt Nam.
SGDI đã luôn quan tâm đến yếu tố khoa học công nghệ trong quá trình

hoạt động của mình. Trong những năm qua Sở đã đạt nhiều thành tựu quan
trọng: Đó là việc hoàn thiện hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử; Mở rộng
thanh toán liên ngân hàng ra đến phạm vi 6 tỉnh, hoàn tất hệ thống thông tin
báo cáo và giao dịch trực tiếp, lập thêm phòng vi tính để có thể chuyên môn
hoá trong công tác ứng dụng các phần mềm tin học vào hoạt động ngân hàng
cũng như việc thiết kế các phần mềm cho một số nghiệp vụ chuẩn bị thực hiện
thử nghiệm ngân hàng bán lẻ do trung tâm điều hành triển khai. Tuy nhiên thì
SGDI cũng như hệ thống ngân hàng nông nghiệp là những ngân hàng chậm đổi
mới nhất về công nghệ so với các ngân hàng khác cho đến hiện nay vẫn chưa
sử dụng máy rút tiền tự động ATTM, dịch vụ thanh toán thẻ chưa được triển
khai sử dụng, chưa có hệ thóng máy tính có khả năng lưu trử thông tin khách
hàng kể cả mẫu chữ ký nên loại hình mở tài khoản một nơi rút tiền một nơi
vẫn chưa được sử dụng.
Khi mà khoa học công nghệ thay đổi với tốc độ vũ bảo, nếu như SGDI
không nhạy bén và linh hoạt trước những thay đổi của công nghệ thì sẽ bị tụt
hậu vì một ngân hàng hiện đại thì không thể thiếu công nghệ nhất là khi trung
tâm TTBT séc đi vào hoạt động thì việc đổi mới trang thiết bị và ứng dụng
công nghệ là vấn đề cấp thiết.
Để nâng cao hơn nữa khả năng phục vụ khách hàng cũng như để chuẩn
bị cho việc tham gia vào trung tâm TTBT điện tử nói chung và séc nói riêng thì
SGDI cần phải đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá công nghệ trên các mặt sau:
+ Cần hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống thanh toán nội bộ của ngân hàng
để có thể kết nối tất cả các chi nhánh của ngân hàng trong phạm vi cả nước và
mở rộng thanh toán liên ngân hàng trên toàn quốc, xử lý tức thời tất cả các
khoản thanh toán của ngân hàng trong cùng hệ thống.
+ Cũng cố và hoàn thiện hệ thống thanh toán liên hàng vì hệ thống này
sẽ xử lý thanh toán bù trừ tất cả các khoản thanh toán điện tử phát sinh trong
cả nước giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau. Việc thanh toán bù trừ tự
động bằng điện tử và các trung tâm thanh toán bù trừ tự động bằng điện tử sẽ
giúp cho quá trình thanh toán được đảm bảo an toàn, chắc chắn, nhanh chóng

và kịp thời.
+ Cần tăng cường đầu tư, mua sắm trang thiết bị để nâng cao công nghệ
ngân hàng, giúp cho guồng máy hoạt động của ngân hàng được thông suet,
hạn chế sự tồn tại của các thủ tục rườm rà mà từ trước đến nay khách hàng
luôn phải đối mặt.
Tiến tới xây dựng một hệ thống máy tính, trang thiết bị và cơ sở dữ liệu
để dự phòng cho TTBT điện tử nói chung và thanh toán bằng séc nói riêng. Việc
thiết lập cơ chế dự phòng là một điều vô cùng quan trọng và cần thiết (vì khi
sử dụng nối mạng trong thanh toán và hoạt động ngân hàng có rất nhiều rủi
ro có thể xẩy ra làm ảnh hưởng tới toàn hệ thống, gây mất thông tin hoặc
ngưng đọng các giao dịch, gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng). Địa diểm này
phải đặt tại nơi an toàn, tách rời với hệ thống đang hoạt động chính thức và có
phương án sử dụng cụ thể để đảm bảo cho hoạt động thanh toán.
Có thể nói rằng khoa học công nghệ là một trong những yếu tố quan
trọng quyết định sự thành công và là lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng
trong quá trình cung cấp các dịch vụ thanh toán. Bởi vậy ngân hàng nào sớm
nắm bắt tiến bộ của khoa học công nghệ và đổi mới kịp thời sẽ có thể đáp ứng
tối đa nhu cầu của khách hàng và ngân hàng đó sẽ chiến thắng trong quá trình
cạnh tranh và phát triển hơn nữa.
3 Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ thực hiện công tác thanh toán đáp
ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao trong điều kiện hội nhập về hoạt động
ngân hàng khu vực và thế giới :
Như ta đã biết, yếu tố con người là đóng vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh
vực quyết định đến mọi hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh
doanh ngân hàng- một lĩnh vực rất nhạy cảm và có nhiều biến động. Khi mà
việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng ngày càng được
chú trọng và luôn có sự đổi mới thì yêu cầu đối với các cán bộ ngân hàng cũng
ngày càng cao hơn, đòi hỏi những người làm công tác thanh toán phải thực sự
đầy đủ năng lực pháp lý, trình độ chuyên môn. Để làm được điều đó đòi hỏi
SGDI phải luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực từ khâu tuyển chọn đến

khâu sử dụng, bố trí nhân lực hợp lý, khách quan và công bằng.
Khi tuyển chọn nhân lực : Phải ban hành, cụ thể hoá chính sách thu hút nhân
tài thực thi các chính sách tuyển chọn nghiêm túc, khoa học và hiệu quả. Chọn
người có trình độ chuyên môn cần thiết, có đạo đức sức khoẻ tốt trên cơ sở
năng lực thực tế (qua kiểm tra phỏng vấn). Sử dụng đúng người đúng việc bố
trí những cán bộ có năng lực thực sự vào những vị trí công tác thích hợp để họ
có thể phát huy hết năng lực, khả năng sáng tạo, tính chủ động của mình trong
quá trình làm việc để nâng cao hiệu quả hoạt động. Mặt khác sở cần phải có kế
hoạch đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
cho cán bộ công nhân viên của mình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, cập
nhật kiến thức, qui định mới để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong công
tác.
Trên cơ sở bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý, cần phải có sự khen
thưởng xứng đáng và kịp thời cả về vật chất (chính sách tiền lương, tiền
thưởng phù hợp với kết quả cống hiến của mỗi người ) và tinh thần (tạo cơ hội
cho cán bộ phát huy tài năng để thăng tiến, quan tâm đến đời sống văn hoá
tinh thần của cán bộ ) đồng thời cũng phải có những hình phạt nghiêm khắc
đối với những việc làm sai trái.
Thực hiện tốt chính sách nhân sự sẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ ngân hàng
có chuyên môn nghiệp vụ cao, hết lòng trong công việc, sáng tạo, linh hoạt và
có thái độ làm việc tốt. Điều này chắc chắn sẽ là một sức mạnh để tạo sự tin
tưởng, an tâm, thoái mái đối với khách hàng đến ngân hàng giao dịch.
4. Giải pháp cụ thể đối với từng loại séc:
4.1 Thực hiện nghiệp vụ thấu chi đối với séc chuyển khoản:
Việc sử dụng séc chuyển khoản hiện nay phạm vi thanh toán còn bị bó
hẹp, nhưng trong tương lai với việc áp dụng trung tâm thanh toán bù trừ séc
thì phạm vi thanh toán séc sẽ được mở rộng trong toàn quốc. Điều đó sẽ
khuyến khích khách hàng sử dụng séc chuyển khoản nhiều hơn trong thanh
toán.
Tuy nhiên séc chuyển khoản còn có nhược điểm lớn đó là có thể phát

hành quá số dư. Đối với tờ séc phát hành quá số dư người ký phát sẽ phải chịu
phạt theo quy định điều đó là hoàn toàn chính xác. Nhưng cũng có những chủ
tài khoản không cố tình làm điều đó, tài khoản của họ chỉ tạm thời thiếu vốn
trong thời gian ngắn. Do có những khoản chi đột xuất hoặc tiền chưa được
chuyển về tài khoản đúng như kế hoạch vì lý do khách quan. Như vậy sự thiếu
vốn này không phải do khách hàng không đủ khả năng chi trả mà chỉ là sự
thiếu hụt vốn tạm thời nếu được ngân hàng cho phép thực hiện nghiệp vụ thấu
chi đối với tài khoản tiền gửi thì khách hàng sẻ đảm bảo trả nợ đúng hạn cho
ngân hàng đồng thời họ sẻ không bị vi phạm trong thanh toán séc. Nhưng trên
thực tế hiện nay ở SGDI chưa áp dụng nghiệp vụ thấu chi đối với tài khoản tiền
gửi nên tờ séc chuyển khoản qúa số dư về nguyên tắc vẫn chưa được thanh
toán ngay mà chờ đến khi chủ tài khoản nộp đủ tiền mới thanh toán và chủ tài

×