Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.36 KB, 93 trang )

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

mục lục
Lời nói đầu

Chơng I. Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều và Tổng quan về
thị trờng hạt điều thế giới .....................................

1

I. Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều.........................................
1
1. Giới thiệu khái quát về cây điều và các sản phẩm hạt điều...................... 1
2. Vai trò và ý nghĩa của sản xuất và xuất khẩu hạt điều đối với
nền kinh tế quốc dân.............................................................................. 3
2.1. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển khoa học
công nghệ, góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nớc........................ 3
2.2. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo
việc làm và cải thiện đời sống ngời lao động ................................. 4
2.3. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trờng sinh thái............ 5
2.4. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần thúc đẩy quá trình hội nhËp
kinh tÕ qc tÕ cđa ®Êt níc............................................................... 7
II. Tỉng quan về thị trờng hạt điều thế giới...................................... 8
1. Tình hình sản xuất hạt điều trên thế giới............................................ 8
1.1. Phân bố sản xuất và sản lợng điều toàn thế giới......................... 8
1.2. Tình hình sản xuất và chế biến điều............................................ 11
2. Tình hình xuất nhập khẩu hạt điều thế giới......................................... 15
2.1. Tình hình xuất khẩu................................................................... 15
2.2. Tình hình nhập khẩu................................................................... 17


Chơng II. Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam từ
năm 1995 đến nay................................................................................. 24
I. Quá trình hình thành và phát triển sản xuất, chế biến, xuất khẩu
hạt điều ở Việt Nam..............................................................................
1. Giai đoạn trớc năm 1985..................................................................
2. Giai đoạn từ năm 1985 đến nay..........................................................
II. Tình hình sản xuất và chế biến điều nguyên liệu..........................
1. Diện tích .....................................................................................
2. Sản lợng....................................................................................
57

24
24
25
26
26
28


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
3. Năng suất .................................................................................
4. Chế biến và công nghiệp chế biến..............................................
III. Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam....................... .
1. Quy mô và tốc độ xuất khẩu.......................................................
2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.........................................................
3. Cơ cấu thị trờng và giá cả..........................................................
IV. Một số đánh giá chung về thực trạng sản xuất và xuất khẩu

29
30

32
32
34
37

sản phẩm hạt điều của Việt Nam......................................................
1. Các u điểm..............................................................................

42
42

2. Những tồn tại cơ bản.......................................................................... 45
3. Nguyên nhân của những tồn tại.......................................................

51

Chơng III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
hạt điều của Việt Nam...................................................................54
I. Định hớng xuất khẩu của ngành điều Việt Nam.......................... 54
1. Quan điểm, định hớng sản xuất và xuất khẩu của ngành điều
Việt Nam..
54
2. Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
hạt điều từ nay đến năm 2010............................................................... 56
2.1. Mục tiêu chung................................................................................ 56
2.2. Một số chỉ tiêu cụ thể và kế hoạch triển khai của ngành điều.......... 57
3. Dự báo những cơ hội và thách thức của ngành sản xuất - chế biến - xuất
khẩu hạt điều Việt Nam......................................................................... 59
3.1. Dự đoán xu hớng thị trờng hạt điều thế giới................................
59

3.1.1. Thị trờng hạt điều thế giới ngày càng sôi động và tính cạnh tranh
ngày càng gay gắt .................................................................... 59
3.1.2. Giá hạt điều chế biến trên thị trờng ngày càng có xu hớng ổn
định tuy nguồn nguyên liệu luôn ở trong tình trạng khan hiếm.... 60
3.1.3. Vị trí các nớc xuất khẩu hạt điều chế biến có xu hớng thay đổi
và hứa hẹn nhiều biến động.......................................................
3.1.4. Nguồn nguyên liệu chế biến bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố
phi kinh tế.................................................................................
3.1.5. Công nghệ chế biến là yếu tố hàng đầu đợc các doanh nghiệp
quan tâm....................................................................................
3.2. Những cơ hội và thách thức đối với ngành điều Việt Nam............
58

60
62
62
63


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
3.2.1. Những cơ hội cho ngành điều Việt Nam nâng cao vị trí trên thị
trờng quốc tế............................................................................
63
3.2.2. Những nguy cơ đe dọa sự phát triển của ngành sản xuất - chế biến xuất khẩu hạt điều Việt Nam....................................................... 64
II. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hạt điều
của Việt Nam........................................................................................ 67
1. Nhóm giải pháp vĩ mô........................................................................
1.1. Chính sách quản lý và cơ chế..........................................................
1.2. Chính sách tài chính, tiền tệ............................................................
1.2.1. Chính sách th......................................................................

1.2.2. ChÝnh s¸ch tû gi¸...................................................................
1.2.3. ChÝnh s¸ch tÝn dơng..............................................................
1.2.4. ChÝnh sách trợ cấp...............................................................
1.3. Chính sách hỗ trợ khác...................................................................
1.4. Mở rộng quan hệ quốc tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .....
2. Nhóm giải pháp về phía ngành điều..................................................
2.1. Giải pháp về quy hoạch và phát triển ngành điều............................
2.2. Giải pháp phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến............
2.3. Giải pháp về vốn..............................................................................
2.4. Giải pháp phát triển mặt hàng..........................................................
2.5. Giải pháp về thị trờng và marketing...............................................
2.6. Giải pháp nguồn nhân lực.............................................................
3. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
hạt điều
3.1. Về công tác kế hoạch và hoạch định chiến lợc kinh doanh...........
3.2. Về nâng cao năng lực sản xuất, chế biến và tạo nguồn hàng
xuất khẩu...
3.3. Về thị trờng và marketing trong doanh nghiệp.............................
3.4. Về tài chính......................................................................................
3.5. Về nhân lực......................................................................................
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

59

67
67
69
69

70
72
70
73
74
75
75
81
82
83
84
86
87
87
88
90
92
93


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

Lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Điều là cây công nghiệp lâu năm có chu kỳ sống dài và giá trị kinh tế cao.
Trong hơn 20 năm qua, cây điều đợc phát triển mạnh ở nớc ta và đà thực sự
chứng tỏ đợc giá trị của mình so với các loại cây trồng khác. Do thích hợp với
khí hậu nhiệt đới và có đặc tính cố định đất, chịu hạn tốt, cây điều đà đợc ngời
nông dân chọn trồng ở những vùng đất cát, ®Êt ®åi hc ®Êt nghÌo kiƯt dinh dìng, võa ®em lại lợi ích kinh tế thiết thực, vừa góp phần tái tạo môi trờng sinh

thái một cách hữu ích và nhanh chóng. Cây điều còn đợc mệnh danh là cây của
ngời nghèo, giúp ổn định và cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc ở những
vùng sâu, vùng xa. Những năm gần đây, hạt điều Việt Nam bắt đầu cuộc chinh
phục mới tới những thị trờng rộng lớn với sức tiêu thụ mạnh gấp nhiều lần so
với thị trờng nội địa. Sản phẩm nông nghiệp non trẻ này đà từng bớc khẳng
định vị thế của mình trên thị trờng quốc tế và trở thành một trong những mặt
hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của đất nớc.
Tuy có nhiều tiềm năng để phát triển cây điều, song trên thực tế, cũng
giống nh nhiều mặt hàng nông sản khác của nớc ta, tình hình sản xuất và khả
năng xuất khẩu các sản phẩm hạt điều vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, hiệu
quả khai thác cha tơng xứng với tiềm năng phát triển. Cây điều Việt Nam hiện
đợc trồng thiếu quy hoạch, công nghệ sản xuất, chế biến còn lạc hậu, không
đồng bộ, cha đợc đầu t thâm canh một cách thích đáng, đặc biệt là hiệu quả
xuất khẩu các sản phẩm hạt điều cha cao.
Do đó, việc tìm ra những giải pháp thực tiễn để Việt Nam có thể đẩy mạnh
xuất khẩu sản phẩm hạt điều ra thị trờng thế giới bằng những tiềm năng sẵn có
trong sản xuất hạt điều, với định hớng phát triển đúng đắn của Đảng và Nhà n-

60


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
ớc là một vấn đề mang tính cấp thiết đợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều
cấp, nhất là trong tình hình hiện nay.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách về thực tiễn và lý luận nh đà phân tích ở trên,
ngời viết đà mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản
phẩm hạt điều của Việt Nam làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu
sản phẩm hạt điều của Việt Nam thời kỳ từ năm 1995 đến nay, trên cơ sở đó đa

ra những kiến nghị, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt
điều Việt Nam trong thời gian tới với hy vọng góp một phần nhỏ bé nhng thiết
thực vào quá trình thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông sản của Việt Nam nói
chung và mặt hàng điều nói riêng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính về cây điều Việt Nam nh sau:
 ý nghÜa cđa viƯc s¶n xt, xt khẩu hạt điều và đôi nét về thị trờng điều thế giới
Tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong
những năm gần đây.
Xu hớng phát triển thị trờng hạt điều thế giới trong những năm tới
Định hớng và triển vọng phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hạt điều
của Việt Nam
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều Việt Nam.
Các vấn đề đợc phân tích, nghiên cứu trong phạm vi giới hạn sau:
Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, chế biến hạt
điều ở các khu vực trång ®iỊu chđ u cđa ViƯt Nam tõ miỊn Trung trở vào
phía Nam.
Về thời gian: nghiên cứu thực trạng xuất khẩu điều trong khoảng thời gian
từ năm 1995 đến nay, qua đó đa ra một số giải pháp mang tính thực tiễn để
đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều Việt Nam từ nay đến 2010.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khóa luận vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
trong kinh tế làm phơng pháp luận cơ bản. Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu
đợc sử dụng kết hợp gồm có quan sát thực tế, so sánh, tổng hợp, phân tích
61


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
thống kê, phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình, cân đối và
dự báo bằng các mô hình kinh tế... trên cơ sở đó đa ra các kiến nghị, giải pháp.

5. Kết cấu của khóa luận
Phù hợp với mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội
dung của khóa luận đợc bố cục nh sau:
Lời nói đầu
Chơng 1: Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều và Tổng quan về thị trờng hạt
điều thế giới
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam từ năm 1995 đến nay
Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt
Nam
Kết luận
Mặc dù khóa luận đà đợc chuẩn bị với tất cả lòng nhiệt tình say mê song do
những hạn chế về thời gian, trình độ và điều kiện tiếp cận các nguồn tài liệu
tham khảo nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc
những lời chỉ bảo, những ý kiến đóng góp phê bình của thầy cô và ngời đọc để
hoàn thiện thêm công trình nghiên cứu này.
Hà Nội, Tháng 11/2003

62


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

Chơng I

Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều và
Tổng quan về thị trờng hạt điều thế giới
I. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu hạt điều

1. Giới thiệu khái quát về cây điều và các sản phẩm hạt điều
Cây đào lộn hột hay còn gọi là cây điều, có tên khoa học là Anacardium

Occidentale, tên tiếng Anh là Cashew. Cây điều có xuất xứ từ Mỹ Latinh, thoạt
đầu chỉ là cây mọc hoang dại, đến nay đà đợc trồng rộng rÃi ở khắp các nớc
nhiệt đới, đặc biệt là các vùng nhiệt đới ven biển. Cây điều đợc đa vào trồng ở
Việt Nam từ thế kỷ 18. Hơn một thập kỷ gần đây, cây điều đợc phát triển mạnh
ở nớc ta.
Điều là cây thân gỗ thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm, có vòng đời
từ 30 đến 40 năm. Thời gian kiến thiết cơ bản vờn cây tơng đối ngắn từ 3 đến 4
năm.[1] Nh vậy, thời gian kiến thiết của điều ngắn hơn so với cao su, dừa,... Đó
là một lợi thế vì suất đầu t cho 1 héc ta điều trồng mới thấp hơn và thời gian thu
hồi vốn nhanh hơn. Không những thế, chu kỳ kinh tế, vòng đời của cây trồng
tính từ khi cho thu hoạch đến khi cây già cỗi lại dài. Sản xuất điều chỉ bận rộn
trong khoảng 6 đến 8 tuần vào kỳ thu hoạch, nhng thu hoạch điều không phức
tạp và tốn kém nhiều công sức. Sản xuất cao su, chè gần nh bận rộn suốt năm
(hái búp và cạo mủ), nhng trong trồng điều, tính thời vụ trong canh tác ít căng thẳng
hơn nhiều.
Điều là cây có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ven biển và thích hợp với
những vùng có độ cao so với mặt nớc biển từ 600 trở lại. ở những vùng trồng
điều này, nhiệt độ cao đều trong năm, không có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung
1] [2]

, Phạm Đình Thanh, "Hạt điều - Sản xuất và chế biến", NXB Nông nghiÖp 2003

63


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
bình trong năm từ 24 đến 280C, ánh sáng dồi dào (trên 2000 giờ/năm)[2], đây là
nhân tố khí hậu có tính quyết định cho cây điều bởi vì điều cần ánh sáng để ra
hoa, kết quả cho năng suất cao. Ngoài ra, độ ẩm tơng đối cđa kh«ng khÝ thÊp
trong vơ kh« (vơ ra hoa) sÏ góp phần đa lại năng suất cao, ít sâu bệnh. Cây điều

không kén đất tốt, các loại đất có độ phì nhiêu thấp nh đất đỏ vàng phát triển
trên sa thạch hoặc grannít, đất cát ven biển, đất xám phát triển trên phù sa cổ
hoặc đá grannit bạc mầu, khô hạn đều thích hợp với điều kiện là thoát nớc tốt,
đất tơng đối nhẹ, có tầng dầy khá. Nh vậy, chúng ta có thể tận dụng những
vùng đất còn bỏ hoang để trồng điều. Tuy nhiên, cũng cần tuân thủ những kỹ
thuật cần thiết trong trồng điều. Nếu trồng điều một cách tùy tiện, bất chấp các
yêu cầu kỹ thuật, coi điều nh một cây bán dà sinh, sẽ dẫn đến những thất bại.
Điều đợc biết đến và trở thành một cây có giá trị kinh tế cao của nhiều nớc với ba sản phẩm chính là nhân điều, dầu vỏ hạt điều và các sản phẩm chế
biến từ trái điều nh rợu và nớc giải khát.
Nhân điều chiếm khoảng 20 - 25% trọng lợng hạt điều, là một loại thực
phẩm cao cấp có giá trị dinh dỡng cao với 20% đạm, 40 - 53% chất béo, 22,3%
bột đờng, 2,5% chất khoáng và nhiều loại vitamin nhóm B[1], nên đợc nhiều ngời a dùng vì đó là loại thức ăn vừa bổ lại vừa hạn chế đợc nhiều bệnh hiểm
nghèo nh huyết áp, thần kinh, xơ vữa động mạch... Nhân điều có thể rang để
ăn, có thể dùng làm một trong những thành phần của bánh ăn rất thơm, có thể
ép ra dầu rán, ngời Trung Quốc thờng dùng xào lẫn với rau dùng trong bữa ăn.
Dầu vỏ hạt điều chiếm khoảng 18 - 23% trọng lợng hạt điều, đợc chiết
xuất từ vỏ hạt điều, thành phần chính là axid anacardic và cardol chiếm 85 90%[2], đây là những dẫn suất của phenol. Công dụng chính là dùng chế biến
thành vecni, sơn chống thấm, cách điện, cách nhiệt...
Các sản phẩm chế biến từ trái điều nh nớc giải khát, syro điều đợc đánh
giá là có chất lợng dinh dỡng khá cao quả điều có mùi thơm đặc biệt và chứa
nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C và các loại muối khoáng cần thiết cho cơ
thể con ngời. Trái điều cũng đợc chế biến ra mứt bằng cách đun với mật ong
1] [2]

, Phạm Văn Nguyên "Cây đào lộn hột - Đặc điểm sinh học, kỹ thuật trồng,chế biến và xuất khÈu", 1990

64


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

hay đờng. ở Brazil, dân địa phơng ăn nh một loại quả dới dạng sống hay nấu
chín. Một vài vùng Đông Phi, đặc biệt là ở Mozambique và Tanzania, ngời ta
sử dụng quả điều chng cất lên men để sản xuất rợu mạnh giống nh rợu gin.
2. Vai trò và ý nghĩa của sản xuất và xuất khẩu hạt điều đối với nền kinh
tế quốc dân
2.1. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển khoa học
công nghệ, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc
Đất nớc ta đang tiến hành công cuộc CNH - HĐH, do vậy nhu cầu về
vốn là rất lớn. Trong bối cảnh kinh tÕ hiƯn nay, chóng ta kh«ng thĨ chØ tr«ng
chê vào nguồn vốn trong nớc, đặc biệt khi mà nớc ta chỉ mới huy động đợc hơn
25% GDP cho tích luỹ, do đó phải huy động nhiều nguồn vốn khác nhau, trong
đó có nguồn vốn thu đợc từ hoạt động xuất khẩu hạt điều, bởi quá trình công
nghiệp hóa không những đòi hỏi các khoản đầu t bổ sung mà còn đòi hỏi nhiều
khoản đầu t mới với quy mô lớn mà khả năng trong nớc không đáp ứng đợc.
Hàng năm, hạt điều xuất khẩu đem lại một lợng kim ngạch rất lớn, đóng góp
rất nhiều cho nguồn thu ngân sách nhà nớc. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều
không ngừng tăng trong những năm qua, với năm 2002 lần đầu tiên kim ngạch
vợt con số 200 triệu USD[1], đứng thứ t trong số các mặt hàng nông sản xuất
khẩu, sau gạo, cà phê, cao su thủy sản[2]. Đóng góp cho ngân sách nhà nớc của
ngành điều cũng liên tục tăng qua các năm, ớc tính năm 2003 ngành điều sẽ
nộp hơn 100 tỷ cho ngân sách quốc gia. Đây sẽ là nguồn vốn vô cùng quan
trọng để hiện đại hóa nền kinh tế đất nớc nói chung và ngành điều nói riêng.
Sản xuất và xuất khẩu hạt điều còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập
khẩu khoa học công nghệ từ nớc ngoài, phát triển công nghệ hiện có trong nớc.
Lợng ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu hạt điều đà đợc sử dụng hợp lý
để nhập khẩu những giống điều mới cho năng suất cao hơn và những công
nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến để hiện đại hóa ngành chế biến điều.
Đối với nớc ta, sau hơn 10 năm triển khai chơng trình VIE/85/005 1989 1990 "Phát triển cây điều các tỉnh phía Nam" dới sự hớng dẫn của FAO, cây
điều đà ngày càng khẳng định vị trí chiến lợc của mình trong các loại cây nông
Xem Bảng 10 - Lợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu nhân hạt điều của Việt Nam 1995 - 2003

Xem Phơ lơc 3 - Kim ng¹ch xt khÈu của một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam 1995 - 2003

1]
[2]

65


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
nghiệp phục vụ cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu. Việc đẩy mạnh sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm hạt điều đà và đang trực tiếp góp phần CNH - HĐH nông
nghiệp nông thôn. Khi sản xuất điều phát triển, đời sống của đồng bào trồng
điều, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa đợc nâng lên, giúp đồng bào ổn
định cuộc
sống, định canh định c, tránh hiện tợng du canh, du c nh trớc. Mỗi nhà máy, xí
nghiệp chế biến điều mọc lên ở đâu là nơi đó dân c đến sinh sống tập trung,
đồng thời điện, đờng, trờng trạm... đợc xây dựng theo để phục vụ cho hoạt động
của các nhà máy và đời sống của ngời dân. Việc phát triển ngành công nghiệp
chế biến điều vô hình chung đà đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nông thôn, thúc
đẩy sự phát triển của ngành chế biến và xuất khẩu nông sản nói chung và góp
phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hóa.
2.2. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công
ăn việc làm và cải thiện đời sống ngời lao động
Cây điều còn đợc coi là cây của vùng đất bạc màu, cây của ngời nghèo
bởi đây là một trong những loại cây trồng chủ chốt trong chiến lợc xóa đói
giảm nghèo của nớc ta. Trong những năm gần đây, giá trị kinh tế của cây điều
càng đợc khẳng định. Theo tính toán của VINACAS thì ở Đông Nam Bộ, 1
hécta điều đợc chăm sóc cẩn thận, đúng quy cách thì sẽ trồng đợc 125 cây, thu
đợc 1250 kg hạt. Với mức giá bao tiêu của các nhà máy trung bình là 8.000
đồng/kg (mức giá năm 2000) thì chủ vờn thu đợc 8.000.000 đồng tiền lÃi sau

khi đà trừ đi các khoản chi phí nh tiền phân bón, thuốc trừ sâu. Nếu đem so với
một cây kinh tế chủ yếu khác của địa phơng là cây mía thì trung bình 1 hécta
mía chỉ thu đợc khoảng 7.000.000 lÃi, nh vậy việc trồng cây điều sẽ đem lại lợi
nhuận cao hơn mà quá trình thu hoạch, bảo quản sản phẩm lại đơn giản hơn rất
nhiều.
Việc phát triển sản xuất và xuất khẩu điều còn tạo nhiều công ăn việc
làm cho ngời dân, đặc biệt là ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Theo số liệu
thống kê của VINACAS thì hiện nay có khoảng 300.000 ngời sống bằng nghề
trồng điều và tổng số lao động trực tiếp đang làm việc trong các nhà máy sản
xuất, chế biến, xuất khẩu hạt điều vào khoảng 60.000 ngời, cha kể số lao động
gián tiếp và lao động nông nhàn tham gia sản xuất khi vào vơ thu ho¹ch, íc
66


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
tính cứ 1000 tấn điều thô cần chế biến sẽ giải quyết việc làm cho 250 ngời lao
động trong 1 năm sản xuất với mức thu nhập 500 - 700USD/năm/ngời.
Nhờ việc nhân rộng cây điều, ở nhiều địa phơng nay không còn hộ đói
và giảm hẳn số hộ nghèo. ở nhiều nơi, cây điều không còn là cây xóa đói giảm
nghèo mà đà trở thành cây làm giàu của nhiều hộ gia đình. Từ đó cuộc sống
nông thôn đợc cải thiện, giặc đói nghèo đợc diệt tận gốc, thanh niên nam nữ
không còn kèo về thành thị tìm công ăn việc làm gây xáo trộn trật tự xà hội
nữa, đồi trọc đất trống đợc phủ xanh, môi trờng sinh thái đợc bảo vệ, ngời nông
dân đợc làm chủ, tự tay chăm sóc, tự bảo vệ lấy tài sản của mình, không còn
tình trạng phá rừng vì sự sống nữa, nếp sống của dân c thực sự đi vào nề nếp.
2.3. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
đất, cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trờng sinh thái
Nhờ trồng điều, chúng ta đà tăng nhanh vòng quay sử dụng đất, từ đó
nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là đất ở những vùng trớc đây bỏ hoang,
cằn cỗi, cải biến cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống của ngời dân ở những vùng

trồng cây điều.
Cây điều là cây công nghiệp dài ngày chịu đợc hạn, không kén đất... do
đó chúng ta có thể tận dụng những vùng đất khô hạn ở phía Nam nớc ta. Do
bản chất bán hoang dại và nguồn gốc nhiệt đới nên cây điều có thể phát triển
trong điều kiện khí hậu nóng gió, khô hạn, đặc biệt là vùng Duyên hải Miền
Trung. Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đất đai khô hạn, nghèo dinh dỡng
nhng cây điều vẫn cho hiệu quả kinh tế khá hơn hẳn một số cây trồng khác đặc
biệt là ở vùng đất trống đồi núi trọc. Theo một nghiên cứu gần đây cđa ViƯn
Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam thc Bộ NN & PTNT, các tỉnh
duyên hải miền Trung, vùng thấp các tỉnh Tây Nguyên hiện đang có hàng trăm
ngàn hécta đất trống đồi trọc, trong đó có gần 400.000 hécta thích hợp cho
trồng điều. Nghiên cứu này cũng cho thấy "cha có một loại cây trồng nào có
thể phát triển mạnh và cho hiệu quả kinh tế cao hơn cây điều"[1]. Nh vậy, nếu
không có sự phát triển của cây điều thì một lợng lớn đất đai sẽ bị l·ng phÝ, hƯ
sè sư dơng ®Êt sÏ rÊt thÊp. Sù biến động bất lợi về thời tiết trong những năm
qua đà gây nên hạn hán và thiếu hụt nớc trầm trọng ở các vùng đất cao làm hạn
1]
PGS. TS. Tạ Minh Sơn, "Những nghiên cứu bớc đầu về phát triển cây điều ở vùng Duyên hải Miền Trung", Viện Khoa häc Kü
tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam

67


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
chế việc mở mang diện tích của các cây trồng cần nớc tới trong mùa khô nh cà
phê và các loại cây ăn quả khác. Điều này lại càng làm nổi bật vai trò của cây
điều trong cơ cấu cây trồng ở những vùng đất cao, hiếm nớc.
Hơn nữa, cây điều không chỉ phát huy hiệu quả ở những vùng đất hoang
hóa, khô cằn mà còn chứng tỏ vị thế của mình ở những vùng đất đợc coi là màu
mỡ bởi vì so với các loại cây công nghiệp lâu năm khác nh cây cao su, cây cà

phê, cây chè thì các yêu cầu về đầu t của cây điều rất thấp nhng hiệu quả sử
dụng đất và hiệu quả kinh tế lại tơng đơng hoặc cao hơn. Do vậy mặc dù bị
cạnh tranh bởi các cây trồng khác qua việc đa dạng hóa các loại cây trồng tại
một số vùng kinh tế trọng điểm nhng cây điều vẫn giữ vị trí độc tôn.
Việc sản xuất và xuất khẩu điều cũng đà góp phần không nhỏ vào việc
cải biến cơ cấu kinh tế của các vùng trồng điều. Trớc đây các vùng này hầu nh
chỉ dựa vào nông nghiệp là chính, nhng từ khi điều trở thành sản phẩm của nền
kinh tế hàng hóa và có giá trị thơng mại cao thì cơ cấu kinh tế của các vùng này
đà có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ
do sự phát triển của các nhà máy sản xuất chế biến điều gắn liền với các vùng
nguyên liệu. Theo VINACAS, hiện có hơn 80 cơ sở chế biến hạt điều và hàng
trăm xởng chế biến mini nhỏ tập trung chủ yếu ở những vùng nguyên liệu
chính nh Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Đây là
những vùng trớc đây hầu nh là thuần nông, nhng sự ra đời của các nhà máy chế
biến điều đà kéo theo sự xuất hiện của rất nhiều dịch vụ khác, giảm dần tỷ
trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.
Bên cạnh đó, chúng ta đang đứng trớc một thực tế là môi trờng nớc ta
hiện đang bị hủy hoại nặng nề thể hiện ở những hiện tợng thiên tai dồn dập nh
lũ lụt, bÃo, đất xói lở, hạn hán. Một trong những nguyên nhân của hiện tợng ấy
là do sự tàn phá rừng, sự lạm dụng phân hóa học trong trồng trọt và các hóa
chất khác, sự tiêu diệt những vi sinh vËt cã Ých... NhiƯm vơ cÊp b¸ch tríc mắt là
phải phủ xanh đất trống, đồi trọc, hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu,
tăng độ phì nhiêu và hiệu quả sử dụng đất.
Trớc thực trạng môi trờng nh vậy, xuất phát từ quan điểm cây điều là
một loại cây lâm nghiệp phù hợp với trình độ sản xuất của đồng bào dân tộc,
đáp ứng đợc yêu cầu phòng hộ vùng đầu nguồn và đợc đa vào trong các chơng
trình khuyến khích trồng rừng nh chơng trình 327, PALM... việc trồng cây điều
với diện tích gần 300.000 ha đà góp phần không nhỏ vào việc trồng, phát triÓn
68



Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
rừng và giữ gìn môi trờng sinh thái. Với vai trò quan trọng trong việc phủ xanh
đất trống đồi trọc, cây điều nhất định sẽ đóng góp một phần không nhỏ trong
kế hoạch trồng lại 5 triệu héc ta rừng của cả nớc.
2.4. Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần thúc đẩy quá trình héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ cđa ®Êt níc
HiƯn nay, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ mét xu thÕ tÊt yếu khách quan
đang lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam, các ngành,
các cấp hơn bao giờ hết đang tích cực, chủ động tham gia vào tiến trình này và
ngành điều không nằm ngoài xu thế đó. Trên cơ sở lộ trình hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới của cả nớc, một lộ trình hội nhập kinh tế cho bản
thân ngành điều nói chung và các doanh nghiệp ngành điều nói riêng đà đợc
xây dựng và đa vào triển khai. Một trong những mốc quan trọng trong tiến trình
này là cắt giảm thuế trong AFTA.
Bảng 1. Lộ trình giảm thuế AFTA của sản phẩm hạt điều Việt Nam
Sản phẩm

Thuế suất

Thuế suất CEPT (%)



MFN (%) hiệu 2000 2001 2002
Nhân hạt điều

40

I


15

15

15

2003
10

2004 2005
10

10

2006
5

Ngn: VINACAS 2002

Tõ khi ®Êt níc më cưa héi nhËp, ngành điều đà có quan hệ bạn hàng với
nhiều thị trờng trên thế giới. Số lợng bạn hàng của ngành điều không ngừng
tăng, đến nay đà lên tới hơn 40 nớc và vùng lÃnh thổ ở khắp năm châu, từ
những thị trờng phát triển ở Bắc Mỹ, Tây Âu đến những thị trờng kém phát
triển hơn nh Trung Quốc... Gần đây, ngành điều còn mở rộng quan hệ nhập
khẩu điều nguyên liệu từ các thị trờng ở châu Phi nh Tanzania, Mozambique.
Điều đó cho thấy sự tham gia tích cực và chủ động của ngành sản xuất, chế
biến và xuất khẩu hạt điều vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để
nắm bắt thời cơ phát triển và giảm thiểu những rủi ro, thách thức cũng do quá
trình này gây nên.

Ngành điều cũng rất tích cực trong việc hợp tác với các đối tác nớc ngoài
nh ấn Độ, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ... để tiến hành thành lập các nhà máy liên
doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ,
tạo công ăn việc làm, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề công
nhân. Việc này đà giúp cải thiện đời sống ngời lao động, đặc biệt là lµm thay
69


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
đổi tác phong làm việc theo hớng hội nhập kinh tế thế giới. Mặt khác, quá trình
này cũng giúp cho ngành điều đổi mới công nghệ, cải tiến phơng thức quản lý
để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
Tóm lại, việc sản xuất và xuất khẩu hạt điều đà và đang góp phần thực
hiện những cam kết của nớc ta trong quá trình mở cửa, hội nhập với nền kinh tế
thế giới theo hớng phân công chuyên môn hóa sản xuất trên cơ sở nhu cầu và
khả năng của từng nớc. Mặt khác, qua việc mở rộng tiêu thụ hạt điều, Nhà nớc
và con ngời Việt Nam cã thÓ më réng giao lu quèc tÕ, héi nhập từng bớc vào
đời sống kinh tế quốc tế. ở ®©y cã mèi quan hƯ biƯn chøng: héi nhËp qc tế
càng rộng, càng sâu thì ngành điều Việt Nam càng có đầu ra rộng và đầu ra
càng rộng thì thị trờng tiêu thụ điều càng nhiều và giao lu quốc tế lại càng phát
triển.
II. Tổng quan về thị trờng hạt điều thế giới

1. Tình hình sản xuất điều trên thế giới
1.1. Phân bố sản xuất và sản lợng điều toàn thế giới
Trớc kia trên toàn thế giới có khoảng 50 nớc trồng điều. Các nớc này là
các nớc nhiệt đới ở châu á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Tuy nhiên theo tài
liệu của FAO, hiện nay chỉ có khoảng hơn 20 nớc trồng điều trên toàn thế giới.
Các nớc trồng điều chủ yếu gồm có Brazil, ấn Độ, Việt Nam, Guinea - Bissau,
Ivory Coast (Bê BiĨn Ngµ), Tanzania, Mozambique, Nigeria và Kenya.

Từ thập kỷ 70 đến nay, sản lợng điều ở các nớc châu Phi đà giảm sút
nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do các vờn điều già cỗi,
những đợt hạn hán kéo dài lại ảnh hởng nhiều tới năng suất cây điều. Hơn nữa,
các chủ đồn điền nớc ngoài thu hẹp sản xuất do các nớc này quá nhấn mạnh
chủ trơng kinh tế độc lËp.

70


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

Biểu đồ 1. Sản lượng hạt điều thô của thế giới
giai đoạn 1995 - 2003
Ngàn tấn
1400

1200

1200
1000
800

995

900

775

1130


1240

950

880
720

600
400
200
0
1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

Năm


Nguồn: (1) Samsons Trading Company (Ên §é)
(2) The Cashew Export Promotion Council of India
(3) VINACAS
(*) Số liệu năm 2003 là dự kiến

Biểu đồ trên cho thấy nhìn chung sản lợng điều cđa thÕ giíi cã nhiỊu
biÕn ®ỉi nhng xu híng tõ năm 1999 cho tới gần đây là tăng dần. Sản lợng điều
trong một số năm (1997, 1998, 1999) không ổn định là do hạn hán kéo dài ở
châu Phi, thời tiết diễn biến bất lợi ở ấn Độ, cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Brazil
đà làm giảm sản lợng hạt điều ở một số nớc sản xuất chính. Một nguyên nhân
khác lý giải cho hiện tợng này là do một số nớc bố trí lại cơ cấu cây trồng nh
Thái Lan thay điều bằng cao su vì không thể cạnh tranh đợc với điều của Việt
Nam và ấn Độ.
Những năm gần đây sản lợng liên tục tăng. Nếu nh năm 1995 sản lợng
mới chỉ đạt 775 tấn thì đến năm 2001 sản lợng của thế giới đà tăng gần gấp đôi
lên 1200 tấn. Điều này thể hiện sự gia tăng liên tục về nhu cầu của thế giới đối
với hạt điều, và cũng do đó, các quốc gia, đặc biệt là ấn Độ, Brazil liên tục tăng
diện tích trồng điều và sản lợng. Bên cạnh đó, các nớc trồng điều chủ yếu của
thế giới đà áp dụng thâm canh đa những giống điều cao sản vào trồng nên năng
suất điều cũng tăng nhanh. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật rõ ràng
đà làm tăng năng suất và sản lợng hạt điều. Năng suất bình quân ở các nớc
châu á biến động từ 200 - 650 kg/ha, trong khi ở ấn Độ là 1000kg/ha và ở úc
71


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
vào khoảng 4.000kg/ha và tiềm năng có thể lên đến 6.000kg/ha,[1] điều đó
chứng tỏ tác động quan trọng của kỹ thuật trong trồng điều. Bảng sau đây sẽ
cho thấy cụ thể sản lợng hạt điều của các quốc gia và khu vực trên thế giới.

Bảng 2. Sản lợng hạt điều thô trên thế giới
Đơn vị: ngàn tấn

STT
1
2
3
4
5
6

1995
250

1996
430

Sản lợng
1997
1998
350
350

190
140
90
75
30
775
9,67


200
120
100
115
30
995
11,55

180
110
90
140
30
900
15,55

Quốc gia

ấn Độ
Brazil
Đông Phi
Tây Phi
Việt Nam
Các nớc khác
Tổng cộng
% ViƯt Nam

160
120

107
110
30
880
11,36

1999
300

2001
425

110
100
93
70
27
720
9,72

200
135
200
140
100
1200
11,66

Ngn: (1) Samsons Trading Company (Ên §é)
(2) VINACAS


NÕu nh vào những năm 70 và 80, châu Phi thờng xuyên chiếm tới 40%
sản lợng hạt điều thô của thế giới thì ngày nay tỷ trọng của khu vực này đang
giảm dần và trung tâm sản xuất điều ngày nay đà chuyển sang châu á và khu
vực Mỹ Latinh. Hiện nay, diện tích điều trên toàn thế giới vào khoảng hơn 1,2
triệu ha và sản lợng điều thế giới đà đạt hơn 1 triệu tấn/năm, trong đó ấn Độ và
Brazil là 2 nớc có diện tích cây điều và sản lợng hạt điều lớn nhất thế giới và
chiếm tới 91% lợng nhân điều xuất khẩu toàn thế giới[2].
Những năm vừa qua, ấn Độ vừa mở rộng qui mô, vừa tăng cờng kỹ thuật
canh tác điều nên sản lợng và năng suất hạt điều liên tục tăng. Diện tích trồng
điều của ấn Độ cho đến cuối năm 1999 vào khoảng hơn 650.000ha, nếu nh so
với những năm 80 thì con số này đà tăng gần 1,5 lần, với năng suất trung bình
0,7 tấn/ha và sản lợng điều thô trung bình là 400.000 tấn/năm, thậm chí có
những

n 1] [2]
, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, "Hiện trạng nghiên cứu và sản xuất điều và định hớng phát triển trong giai đoạn 1999
- 2010", ViƯn Khoa häc N«ng nghiƯp MiỊn Nam

72


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
năm tuy bị ảnh hởng bởi thời tiết thất thờng nhng thu hoạt điều của nớc này
luôn vợt qua con số 300.000 tấn.[1] Nếu so với các nớc cùng trồng điều thì năng
suất trồng điều của ấn Độ ở vào loại khá cao. Đây là kết quả của nhiều năm
ngành điều nớc này quan tâm đến việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ kỹ thuật
mới vào canh tác trồng trọt và sản xuất chế biến.
Brazil cũng ra sức phát triển điều và trở thành một trong những nớc sản
xuất điều hàng đầu thế giới, đứng thứ 2 sau ấn Độ về diện tích và sản lợng. Nh

đà biết, cây điều có nguồn gốc từ Mỹ Latinh, do đó không có gì đáng ngạc
nhiên khi Brazil là một cờng quốc về hạt điều. Có thể nói ngành điều Brazil đÃ
ra đời khá lâu, thậm chí còn trớc cả ngành điều ấn Độ và đơng nhiên là có bề
dày lịch sử vợt xa ngành điều Việt Nam. Sản lợng điều của Brazil hàng năm
trung bình là 200.000 tấn thô (Bảng 2). Những năm 1998, 1999, sản lợng điều
của Brazil bị sụt giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ xảy ra ở nớc
này năm 1998.
Mozambique, Tanzania, Nigeria cũng là những nớc sản xuất điều hàng
đầu ở châu Phi. Tuy nhiên, sản lợng của các nớc này gần đây đang có xu hớng
giảm do thiếu vốn đầu t và trình độ công nghệ cha phát triển.
Trong những năm qua, Việt Nam cũng đang nổi lên là một quốc gia có
tiềm năng lớn về phát triển hạt điều, chỉ đứng sau ấn Độ và Brazil về diện tích
và sản lợng. Sản lợng điều thô của Việt Nam thờng xuyên chiếm tỷ trọng từ 11
- 15% tổng sản lợng điều toàn thế giới (Bảng 2), chứng tỏ sự lớn mạnh không
ngừng của ngành điều nớc ta.
1.2. Tình hình sản xuất và chế biến điều
Xu thế chung hiện nay của các nớc trồng điều là hạn chế xuất khẩu hạt
điều thô để chuyển sang chế biến và xuất khẩu nhân điều vì hiệu quả kinh tế xÃ
hội cao hơn. Giá trị xuất khẩu của nhân điều cao hơn rất nhiều so với giá trị
xuất khẩu của hạt điều thô. Chính vì thế, các nớc trồng điều rất quan tâm đến
công nghiệp chế biến điều và đà đầu t xây dựng nhiều nhà máy chế biến ở nớc

1]

Xem Phụ lục 1 - Diện tích, sản lợng và năng suất hạt điều ë Ên §é

73


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

mình. Tuy nhiên, không phải nớc nào cũng tự có cơ sở chế biến. ở một số nớc
châu Phi, nguồn ngân sách nhà nớc dành cho việc sản xuất chế biến điều rất ít,
những nớc này hầu hết là các nớc nghèo, mức sống ngời dân còn rất thấp, vì thế
số lợng nhà máy chế biến ®iỊu trong níc chiÕm mét tû lƯ rÊt thÊp, phÇn lớn các
nhà máy chế biến hạt điều nằm trong tay các nhà đầu t nớc ngoài.
Đối với ấn Độ, tình hình lại khác. Ngành điều của nớc này có năng lực
chế biến rất lớn. Toàn ấn Độ có tất cả hơn 1.000 nhà máy chế biến với tổng
công suất lên đến 800.000 tấn/năm[1]. Các nhà máy chế biến nằm rải rác ở khắp
ấn Độ nhng tập trung chủ yếu ở bang Kerala với 400 nhà máy, bang Tamil
Nadu với 300 nhà máy, bang Kamataka với 100 nhà máy và các bang khác nh
bang Andhra Pradesh, Orissa, Maharashtra và Goa[2]. Mặc dù có diện tích trồng
điều và sản lợng thu hoạch hàng năm vào loại hàng đầu thế giới, ấn Độ luôn
đứng trớc tình trạng thiếu hụt nguyên liệu hết sức trầm trọng, dẫn đến các nhà
máy đều hoạt động không hết công suất bởi lợng điều sản xuất trong nớc không
đáp ứng đủ khả năng chế biến. Theo CEPCI, tuy đà có những nỗ lực đáng kể
trong việc gia tăng diện tích trồng điều, hàng năm sản lợng điều thu hoạch
trong nớc chỉ đáp ứng đợc 1/2 công suất chế biến của các nhà máy, tơng đơng
với 400.000 tấn. Vì vậy, ấn Độ cũng là quốc gia nhập khẩu điều thô lớn nhất
thế giới. Lợng điều nhập khẩu này đợc đa vào các nhà máy để chế biến thành
hạt điều xuất khẩu. Các nớc chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô sang ấn Độ bao
gồm Mozambique, Tanzania, Nigeria, Việt Nam (trớc năm 1997), Bờ Biển Ngà,
Benin và Brazil. Cũng theo CEPCI, lợng điều nhập khẩu vào ấn Độ hàng năm
chỉ đáp ứng đợc không quá 25% lợng điều thô còn thiếu hụt, tức chỉ xấp xỉ
khoảng 200.000 tấn.
Sau hơn nửa thế kỷ chiếm lĩnh và kiểm soát thị trờng hạt điều thế giới,
hiện nay ấn Độ đang phải đơng đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là
Brazil, Việt Nam và Mozambique. Đây là những nớc ban đầu chỉ đơn thuần
xuất khẩu điều thô mà không có kinh nghiệm chế biến nào. Dần dần, tất cả các
1] [2]


, Phạm Đình Thanh, "Hạt điều - Sản xuất và chế biÕn", NXB N«ng nghiƯp 2003

74


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
quốc gia trên đều nhận thức đợc sự bất cập của việc xuất khẩu nguyên liệu thô
mà không đầu t vào ngành công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị của hạt
điều xuất khẩu. Trong vòng 10 năm trở lại đây, các nớc trớc kia chỉ xuất khẩu
điều thô nay đà không ngừng đầu t vào ngành chế biến hạt điều, đẩy ấn Độ vào
một tình thế thiếu nguyên liệu chế biến hết sức khó khăn. Theo các chuyên gia
hạt điều ấn Độ, đối thủ cạnh tranh nguy hiểm nhất hiện nay đối với nớc này
chính là Việt Nam, một đất nớc có ngành công nghiệp chế biến hạt điều hết sức
non trẻ nhng lại có tiềm năng to lớn và có sức bật đáng kinh ngạc. Nếu nh
Brazil và Mozambique, tuy có chú trọng phát triển lĩnh vực chế biến hạt điều,
vẫn tiếp tục xuất khẩu điều thô sang ấn Độ thì Việt Nam đà đủ sức tiêu thụ
toàn bộ lợng điều thô sản xuất trong nớc đồng thời bắt đầu hớng tới việc nhập
khẩu nguồn nguyên liệu thô từ nớc ngoài. Năm 1992, ấn Độ nhập 28.600 tấn
điều thô từ Việt Nam, năm 1994 là 31.800 tấn nhng đến năm 1997 thì con số
này bằng 0. Ngoài lợng điều nhập khẩu sụt giảm từ Việt Nam, những năm gần
đây, cây điều ấn Độ còn chịu ảnh hởng nặng nề của thời tiết thất thờng tại các
vùng nguyên liệu. Ngoài ra, việc thoái hóa các giống cây trồng, sâu bệnh phá
hoại cũng là những nguyên nhân tác động xấu đến năng suất thu hoạch. Đặc
biệt năm 1997, sản lợng điều thô của ấn Độ đà đột ngột tuột dốc do những cơn
ma trái mùa kéo dài khắp đất nớc.
Bảng 3. Lợng điều thô nhập khẩu của ấn Độ từ Việt Nam 1992 - 1997
Năm
Sản lợng (Tấn)
Giá trị (Triệu Rupees)
Tỷ trọng trong tổng sản lợng

NK điều thô của ấn Độ (%)

1992
1993
1994
1995
1996
28.600 39.900 31.800 39.000 14.100
62
111,7
800
1247
497
33

29,7

16,6

18,1

13

1997
0
0
0

Nguồn: CEPCI - Héi ®ång xóc tiÕn xt khÈu ®iỊu Ên Độ


Trớc tình hình đó, chính phủ ấn Độ nói chung và ngành điều ấn Độ nói
riêng đà quyết tâm rất cao trong chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của
san phẩm điều ấn Độ và không ngừng đầu t cho chế biến để đẩy mạnh chất lợng sản phẩm.
75


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
Đối với Brazil, mặc dù ngành điều nớc này ra đời từ khá lâu nhng xét vỊ
kinh nghiƯm, quy m«, chÕ biÕn cịng nh xt khÈu, ngành công nghiệp chế biến
điều Brazil lại tụt hậu đáng kể so với ấn Độ và không vợt quá xa so với Việt
Nam. ở nớc này, ngành chế biến hạt điều xuất khẩu tuy đợc xếp vào hàng thứ 3
trên thế giới nhng lại đợc các nhà kinh tế Brazil đánh giá là một trong những
ngành công nghiệp yếu kém nhất nếu so với những ngành khác của đất nớc này
nh công nghệ chế biến cà phê, cao su, ca cao,... Các doanh nghiệp chế biến hạt
điều của Brazil vẫn cho rằng sự đầu t của chính phủ Brazil cho ngành điều quá
ít so với kim ngạch thu đợc từ hoạt động xuất khẩu điều. Ngành công nghiệp
chế biến điều của Brazil bị tổn thơng nghiêm trọng sau cuộc khủng hoảng tiền
tệ xảy ra năm 1998. Vào thời điểm đó, chính phủ Brazil tuyên bố phá giá đồng
Rial 50% đà khiến các nhà ché biến điều lao đao vì giá thu mua điều trong nớc
đột ngột bị đẩy lên với tốc độ chóng mặt. Trong khi đó, những thơng nhân cung
cấp nguồn nguyên liệu chính cho các nhà máy chế biến lại không muốn bán
điều thô và kiên quyết trữ điều vì sợ điều tiếp tục tăng giá. Nhiều hộ nông dân
trồng điều đà bán điều ra chợ đen để đổi lấy đồng đô la. Phần lớn các nhà máy
chế biến bị thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nguyên liệu vì một mặt giá điều thô
trong nớc quá cao, mặt khác nguồn vốn vay để thu mua và xuất khẩu hạt điều
lại bị ngng trệ hoàn toàn do chính phủ tăng lÃi suất cho vay lên đến
49,47%/năm và các ngân hàng Brazil không đợc các tổ chức tiền tệ và tài chính
quốc tế tiếp trục hỗ trợ về vốn. Nghiêm trọng hơn, một số doanh nghiệp giai
đoạn trớc vay vốn để mua điều nguyên liệu bằng USD nay đến hạn phải trả cả
vốn lẫn lời. Thiếu vốn lu động, thiếu nguồn nguyên liệu chế biến, các bạn hàng

lâu năm lần lợt ra đi, tất cả tạo một áp lực cực kỳ lớn cho toàn ngành khai thác
và chế biến hạt điều xuất khẩu của Brazil vào thời điểm cuối năm 1998 và đầu
năm 1999. Từ cuối năm 1999, ngành chế biến điều Brazil đà có dấu hiệu phục
hồi và khởi sắc do giá điều xuất khẩu trên thế giới tăng cao.
Sự khác biệt khá lớn giữa hai trờng phái chế biến hạt điều ấn Độ - Châu
Phi - Việt Nam và Brazil là cách phân loại phẩm cấp hạt điều xuất khẩu. Ngành
chế biến hạt điều tại Brazil phân loại điều theo hệ thống xếp loại hạt điều của
Hiệp hội các ngành công nghiệp thực phẩm của New York, Hoa Kỳ, hoàn toàn
khác với cách phân loại hạt điều của ấn Độ, "ông tổ" ngành điều.
76


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
Tóm lại, qua phân tích tình hình sản xuất chế biến hạt điều trên thế giới
nói chung và hai nớc sản xuất chính nói riêng có thể rút ra những bài học về
việc quy hoạch vùng nguyên liệu sao cho phù hợp với các nhà máy chế biến, về
việc tăng cờng đầu t, cải tiến trang thiết bị và quy trình chế biến để thực hiện
dần dần việc quốc tế hóa chất lợng sản phẩm và không ngừng nâng cao tỷ lệ
nội địa hóa trong hạt ®iỊu chÕ biÕn xt khÈu.
2. T×nh h×nh xt nhËp khÈu sản phẩm hạt điều trên thế giới
Hiện nay, thị trờng điều thế giới chủ yếu giao dịch với 3 sản phẩm chính
là hạt điều thô, nhân điều và dầu vỏ hạt điều. Những năm gần đây, thị trờng
xuất nhập khẩu hạt điều trên thế giới có khá nhiều biến chuyển và ngày càng
trở nên sôi động. Lợng điều thô nhập khẩu vào các nớc sụt giảm lớn vì hầu hết
các quốc gia đều có đủ khả năng tiêu thụ hoàn toàn lợng hạt thô thu hoạch hàng
năm. Ngoài ra, một số quốc gia do năng lực chế biến lớn hơn sản lợng có thể
khai thác nên rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu thô nghiêm trọng. Trong khi
đó, thị trờng xuất nhập khẩu mặt hàng này xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh
mới và các thị trờng trung gian hình thành khắp nơi.
2.1. Tình hình xuất khẩu

Đối với mặt hàng nhân điều xuất khẩu, mặt hàng giao dịch chính trên
thị trờng thế giới, theo đánh giá của các chuyên gia FAO, lợng xuất khẩu nhân
điều toàn thế giới mấy năm nay vào khoảng 150.000 tấn/năm, dự báo nhu cầu
nhập khẩu nhân điều toàn thế giới trong vài năm tới sẽ đạt 180.000 tấn/năm.
Các nớc xuất khẩu chủ yếu bao gồm ấn Độ với trung bình hơn 70.000 tấn/năm,
Brazil với 20.000-30.000 tấn/năm và Việt Nam với khoảng 50.000 tấn/năm (Bảng
4)
Bảng 4. Các nớc xuất khẩu nhân hạt điều chủ yếu trên thÕ giíi
Quèc gia

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
76.500 73.000 65.500 67.000 62.000 70.000 79.500 81.000

Ên §é
Brazil
24.500 26.000 30.200 24.500 15.300 25.000 33.000 40.000
ViÖt Nam 18.257 23.791 33.000 26.000 18.500 30.000 38.000 63.000
Nguån: Asia Regional Agribusiness Project / Fintro Info.

Hiện nay, ấn Độ là nớc có sản lợng điều thô lớn nhất thế giới cũng đồng
thời là nhà xuất khẩu hàng đầu. Ước tính hàng năm ấn Độ xuất khẩu trung
bình 70.000 tấn hạt điều chế biến, chiếm lĩnh hơn 60% thị trờng quốc tế, kiểm
77


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
soát 70% nguồn nguyên liệu thô toàn khu vực. Sản phẩm điều của ấn Độ có
chất lợng hơn hẳn so với sản phẩm cùng loại của nhiều nớc khác nên rất có lợi
thế về sức cạnh tranh. Giá điều xuất khẩu của ấn Độ hiện nay đang ở mức 2,3 2,5 USD/lb FOB Tây ấn Độ.[1]
Sau ấn Độ, Brazil cũng có sản lợng xuất khẩu hơn 30.000 tấn hạt chế

biến, hiện nay xếp thứ ba trên thế giới về xuất khẩu. Những năm gần đây, mặc
dù là một nớc có ngành công nghệ chế biến điều còn khá non trẻ, Việt Nam
luôn giữ vị trí thứ hai trong số các nớc xuất khẩu hạt điều chính trên thị trờng
thế giới. Theo các chuyên gia của ấn Độ đánh giá, trong vòng 5 năm trở lại
đây, ngành điều Việt Nam sẽ phát triển hơn nữa do tiềm năng của Việt Nam
còn rất lớn.
Tính đến tháng 6 năm 2003, ấn Độ vẫn là quốc gia dẫn đầu thế giới về
sản lợng xuất khẩu hạt điều chế biến. Có thể nói hơn 10 năm qua, ngành điều
ấn Độ đà lập một kỳ công liên tục giữ vững vị trí cao nhất trong bảng tổng sắp
các quốc gia xuất khẩu nhân điều trên thị trờng quốc tế. Sản lợng tiêu thụ nội
địa của ấn Độ chỉ chiếm khoảng 5% lợng điều sản xuất trong nớc. Phần còn lại
u tiên cho xuất khẩu. Mặt hàng điều của ấn Độ có mặt ở khắp nơi trên thế giới,
đóng một vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu thị trờng điều và có
ảnh hởng rõ rệt đến giá xuất nhập khẩu quốc tế. Có một đặc điểm khá riêng
biệt của thị trờng ấn Độ là tình trạng thiếu nguyên liệu chế biến không bao giờ
đợc giải quyết trọn vẹn do các nhà máy chế biến của ấn Độ có công suất chế
biến quá cao trong khi vùng nguyên liệu trong nớc thì có hạn. Chính vì vậy, ấn
Độ cũng là quốc gia nhập khẩu điều thô lớn nhất thế giới.
Theo đánh giá của các chuyên gia Liên Hợp Quốc, nhu cầu về hạt điều
trên thế giới có thể tăng đến 800 triệu USD, đặc biệt tập trung tại một số khu
vực trọng điểm nh Mỹ, châu Âu, châu á. Sự gia tăng về nhu cầu tiêu thụ lại
không tơng xứng với tốc độ gia tăng của nguồn nguyên liệu nên tình trạng mất

1]

78

"Ngành điều Việt Nam với thị trờng thế giới", Tạp chí thơng mại số ra ngày 27/08/2003



Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
cân đối cung cầu của thị trờng điều quốc tế vào những thời điểm cuối vụ sẽ vẫn
còn rất cao.
Đối với mặt hàng dầu vỏ hạt điều, giao dịch trên thị trờng thế giới
khoảng hơn 30.000 tấn/năm. Hiện nay ấn Độ là nớc xuất khẩu chủ yếu mặt
hàng này cho các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, Tây Âu. Năm 1997, ấn Độ xuất
khẩu 2.300 tấn, giá FOB bình quân 400 USD/tấn. Năm 1998, lợng xuất khẩu
của ấn Độ giảm so với năm 1997 do tiêu dùng trong nớc tăng, nên giá dầu vỏ điều
tăng đạt 430 USD/tấn FOB cảng ấn Độ.[1] Đến năm 2002, lợng xuất khẩu dầu vỏ
điều của ấn Độ đà đạt hơn 3.000 tấn, giá xuất khẩu hơn 400 USD/tấn.[2] Những
năm qua, nhu cầu và giá của mặt hàng này có xu hớng tăng.
Mỹ là nớc tiêu thụ dầu vỏ điều lớn nhÊt thÕ giíi, 50 - 55% cđa toµn thÕ
giíi. Sau Mỹ, Anh và Nhật Bản cũng nhập khẩu nhiều dầu ®iỊu (Anh: 25 35%; NhËt: 10 - 14%).[3] C¸c níc Tây Âu, Đông Âu, úc cũng nhập khẩu dầu vỏ
điều nhng với số lợng không lớn.
Các sản phẩm khác nh nhân điều rang muối, chao dầu hay mật ong...
chủ yếu do c¸c h·ng thùc phÈm cđa c¸c níc nhËp khÈu nhân điều về chế biến
bán trong nớc. ấn Độ và Indonesia cũng có xuất khẩu các sản phẩm này nhng
hiện nay vÉn cha cã sè liƯu thèng kª chÝnh thøc. Các sản phẩm từ trái điều nh
nớc giải khát, syrô, mứt, rợu đợc sản xuất và tiêu thụ ở trong nớc nh ấn Độ,
Brazil, các nớc Đông Phi nh Mozambique, Tanzania.
Tuy nhiên, nhân điều vẫn là sản phẩm chính, thị trờng rất sáng sủa, có
rất nhiều triển vọng, nên hầu hết các nớc sản xuất chính nh ấn Độ,
Mozambique, Tanzania, Indonesia đang tích cực phát triển thêm diện tích trồng
điều, đánh thuế xuất khẩu hạt thô cao đến 30% để tăng cờng chế biến xuất
khẩu nhân.
2.2. Tình hình nhập khẩu

2 1]
[2][3]


"Thị trờng nội tiêu và xuất nhập khẩu điều", Tổng công ty Xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến 2000
"Ngành điều Việt Nam với thị trờng thế giới", Tạp chí Thơng mại, số ra ngày 27/08/2003

79


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
Tình hình nhập khẩu hạt điều trên thị trờng thế giới vẫn diễn ra hết sức
sôi ®éng. HiƯn nay, nhu cÇu cđa thÕ giíi ®èi víi nhân điều ngày càng tăng.
Nhân điều đợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất snack (khoảng 60% sản
lợng tiêu thụ) và sản xuất bánh kẹo. Nhân hạt điều đợc chủ yếu tiêu thụ ở
những nớc phát triển nh Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật, Canada,
Australia..., nơi mà ngời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao về giá trị dinh dỡng,
hàm lợng vitamin và các chất khoáng có trong thành phần của các hạt ăn đợc.
Hiện Mỹ là nớc tiêu thụ nhiều nhân điều nhất thế giới. Riêng thị trờng nớc này
thu hút tới 60% lợng nhân điều xuất khẩu trên thế giới nhng Mỹ cũng là nớc
sản xuất 70% lợng hạnh nhân, 45% lợng óc chó và 10% lợng đậu phộng của
thế giới[1], những hạt ăn đợc có thể thay thế nhân điều. Do đó, khi xuất khẩu
nhân điều vào Mỹ cần chú ý tác động của đặc điểm này tới xu thế, thời điểm
nhập và giá cả của nhân điều. Nhìn chung nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu nhân
hạt điều trên thế giới có xu hớng tăng, tuy nhiên cũng phải chú ý đến một số
yếu tố tác động tới nhu cầu này, đó là:
- Khối lợng nhân điều thế giới sản xuất ra
- Sự cạnh tranh của các hạt ăn đợc khác đối với nhân điều, đặc biệt là hạt
hạnh nhân về cả hai phơng diện giá cả và sản xuất.
- Khối lợng nhân điều cũng nh các chủng loại (nhân nguyên, nhân vỡ,
nhân trắng, xém vàng...) tiêu thụ không trải đều trong năm mà thờng tập trung
vào hai thời kỳ tiêu thụ chính: thời kỳ tiêu thụ mùa hè (phục vụ cho những ngày
nghỉ hè) và thời kỳ tiêu thụ mùa đông (phục vụ cho dịp giáng sinh và tết).
Biểu hiện của những tác động này làm cho giá nhân điều luôn khó dự

báo nếu không có đầy đủ những thông tin kịp thời về dự báo tình hình sản lợng
hạt điều thu hoạch trong năm ở những nớc sản xuất chính nh ấn Độ, Brazil,
Việt Nam, Tanzania, Mozambique, Indonesia...; về sản lợng và giá cả của các
loại hạt khác có mối liên quan với nhân điều, dự báo nhu cầu tiêu thụ nhân điều
nói chung và ở những thời kỳ có nhu cầu tiêu thụ tập trung và thái độ của các
nhà môi giới, nhà kinh doanh và nhà sản xuất ở các nớc nhập khẩu nhân điều.
ớ 1]

80

Phạm Đình Thanh, "Hạt điều - Sản xuất và chế biến", NXB Nông nghiệp 2003


Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam
Đối với mặt hàng hạt điều thô, hiện nay số nớc trên thế giới tiêu thụ hạt
điều thô rất ít. Hầu hết các nớc có sản xuất ra hạt điều thô nếu không chế biến
lấy nhân hoặc chỉ chế biến một phần hạt sản xuất ra thì đều đem xuất khẩu. Thị
trờng hạt điều thô luôn tiềm ẩn sự bất ổn cho cả nớc tiêu thụ và nớc sản xuất về
giá cả và khối lợng giao dịch. Nớc sản xuất có thể thiếu hoặc không có hạt điều
để xuất do mất mùa thu hoạch làm ảnh hởng tới kế hoạch nhập khẩu của nớc

Biều đồ 2. Lượng điều thô nhập khẩu của ấn Độ 1997 - 2002
Ngàn tấn
300
250
200
150
100
50
0


1997

1998

1999

2000

2001

2002

Năm

tiêu thụ, ngợc lại vì có ít nớc nhập khẩu hạt thô nên các nớc nhập rất dễ gây khó
khăn về giá và lợng nhập cho nớc xuất. Hiện nay nớc nhập khẩu hạt điều thô lớn
nhất thế giới vẫn là ấn Độ với khối lợng nhập ngày càng tăng (Biểu đồ 2)

Nguồn: Hội đồng xúc tiến xuất khẩu điều ấn Độ 2002

ấn Độ là nớc luôn có nhu cầu nhập khẩu khối lợng lớn hạt điều thô để
chế biến, do lợng hạt điều thô ấn Độ tự sản xuất đợc không đủ đáp ứng nhu cầu
và công suất chế biến. Có thể nói ấn Độ là nớc đà nhập khẩu tới 95% lợng hạt
điều thô giao dịch trên thÞ trêng thÕ giíi.
81


×