Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn sử dụng phương pháp quy đổi để giải quyết bài toán peptit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.9 KB, 21 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trở thành sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học Y, Dược luôn là ước mơ của nhiều học sinh
THPT. Tuy nhiên ước muốn đó sẽ là quá “xa vời” đối với những học sinh học không tốt bộ
môn Hóa học. Làm thế nào để các em không còn “sợ hãi” trước một bài toán trắc nghiệm với
quá nhiều chất tác dụng với nhau, quá nhiều các phương trình phản ứng phức tạp trong khi
thời gian dành cho một câu trắc nghiệm lại rất ngắn; đặc biệt là dạng toán về peptit, một trong
BÁO CÁO KẾT QUẢ
những câu khó mà học sinh cũng như giáo viên rất “ngại”? Câu hỏi đó luôn hiện hữu trong đầu
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
tôi.
Tên sáng kiến: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
Đặc biệt trong những năm thi THPT gần đây theo yêu cầu của bộ Giáo dục mức độ khó của
GIẢI BÀI TOÁN PEPTIT
câu phân hóa ngày càng cao trong đó có dạng bài toán peptit. Mặc dù có rất nhiều đồng
nghiệp đã đưa ra một số phương pháp cho các dạng bài cụ thể khá hay nhưng chưa chốt lấy
một phương pháp chung. Chính vì thế trong quá trình vận dụng làm cho các em học sinh còn
lúng túng. Qua quá trình giảng dạy, tìm tòi, nghiên cứu tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh
nghiệm “ Sử dụng phương pháp quy đổi để giải quyết bài toán peptit”. Sáng kiến này sẽ
là tài liệu dễ hiểu giúp các em có cái nhìn đơn giản hơn đối với những bài toán về peptit đồng
thời giải quyết chúng một cách nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Với tài liệu này, các em hoàn toàn có thể bình tĩnh “đối diện” với dạng toán về peptit trong
các đề thi THPTQG môn Hóa mà không còn bị yếu tố tâm lí về thời gian và không còn lúng
túng, bối rối vì mất phương hướng làm bài. Như vậy, việc trở thành bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư,…
trong tương lai là điều mà các em có thể tự tin hướng tới.
Phương pháp được nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy chắc chắn còn nhiều điều hạn chế,
rất mong quý bạn đọc và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả tiếp tục hoàn thiện . Qua
đó sẽ rút kinh nghiệm cho việc xây dựng các phương pháp tối ưu để nâng kết quả thi THPT
Quốc gia và thi HSG đạt kết quả cao.
Tác giả xin chân thành cảm ơn mọi đóng góp của quý bạn đọc và các đồng nghiệp!
Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉ: Nguyễn Thị Ngọc, Trường THPT Yên Lạc 2 – huyện


Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc, Số điện thoại: 0978.296.950
hoặc Email:

Vĩnh phúc,
năm 2020
2. Tên sáng kiến
“ Sử dụng phương pháp quy đổi để giải quyết bài toán peptit”.
1


3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc 2 – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Số điện thoại: 0978.296.950
- Email:
4. Chủ đầu tư sáng kiến
- Nguyễn Thị Ngọc – Trường THPT Yên Lạc 2 – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng để dạy cho học sinh 12,ôn thi THPTQG, tài liệu ôn thi học sinh giỏi
lớp 12.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Sáng kiến được áp dụng lần đầu vào ngày 22 tháng 4 năm 2018.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến
7.1.1.1. Cơ sở lý luận:
Trong Hóa học, dạng bài tập về peptit là dạng bài tập hữu cơ mà theo đánh giá của học sinh
cũng như giáo viên là khá khó khăn phức tạp. Có rất nhiều các cách giải khác nhau cho các
dạng bài tập peptit khác nhau, chính vì vậy gây ra việc mất phương hướng cho học sinh khi
động đến các dạng toán peptit, đặc biệt là câu phân loại trong đề thi THPTQG gây mất thời

gian và khó khăn để học sinh tìm ra kế quả. Với những dạng bài toán peptit phức tạp các em
phải cần phải có một phương pháp nhất quán để đưa bài về dạng đơn giản. Như vậy các em
không những giải quyết được mà còn làm rất nhanh. Đê giúp cho iaos iên à học sinh giải
quyết khó khăn trên, tôi xin trình bày trong sáng kiến này một phương pháp giải toans peptit
có thể rút ngắn được thời gian, nâng cao được tư duy và có đáp án bài toán nhanh nhất, chính
xác cao. Đây là một trong những phương pháp nhanh gọn và đơn giản nhất để giải quyết bài
toán về pepit và nuyên tắc của phương pháp này là: quy đổi peptit về các nhóm chất đơn
giản và dùng sơ đồ hóa kết hợp với bảo toàn nguyên tố để giải quyết bài toán một cách
2


đơn giản và ngắn gọn. Phương pháp này giúp học sinh thiết lập được mối liên hệ trong bài
dễ dàng, giải quyết các dạng bài tập peptit phức tạp một cách nhanh nhất.
7. 1.1.2. Thực trạng vấn đề
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh chỉ làm được những bài tập đơn giản về peptit
thuộc phần lí thuyết về tìm công thức cấu tạo của peptit hoặc dạng toán về bảo toàn số mol
amino axit. Các em thường bế tắc khi bài toán peptit kết hợp giữa phản ứng cháy và thủy
phân peptit trong môi trường axit hoặc bazơ. Đa phần các em chưa xác định được định hướng
giải quyết vấn đề như thế nào, các em thường sợ khi giải bài tập peptit dạng này. Có một số
học sinh thì có những hướng giải nhưng lại quá phức tạp mất khá nhiều thời gian mà lại hay
nhầm lẫn. Còn trong phương pháp quy đổi sau đó sử dụng sơ đồ hóa sẽ làm cho bài toán đơn
giản hơn rất nhiều và không gây nhầm lẫn cho học sinh, rút ngắn thời gian làm bài để đảm
bảo tiến độ.
Trong phạm vi của đề tài này tôi xin trình bày: “ Sử dụng phương pháp quy đổi để giải
quyết bài toán peptit”.
Nội dung của đề tài này tôi xin trình bày qua ba chương lần lượt trình bày từ cơ sở lý thuyết
của phương pháp, cách quy đổi để giáo viên, học sinh nắm vững về phương pháp và hiệu quả
của sáng kiến mang lại.
7.1.1.3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề
Trên cơ sở lí luận và thực trạng vấn đề đã phân tích ở trên, tôi thấy để giải quyết vấn đề cần

phải rèn luyện cho học sinh phương pháp giải toán peptit một cách nhất quán, đơn giản và tư
duy hơn. Vì thế tôi cần nghiên cứu về các mặt ưu, nhược của phương pháp thật kĩ lưỡng, các
định luật bắt buộc học sinh phải nắm vững trong phương pháp quy đổi cũng như kĩ năng sơ
đồ hóa của học sinh. Cần soạn giải các bài toán peptit theo phương pháp này nhưng theo các
mức độ khác nhau để giáo viên và học sinh có thể áp dụng hiệu quả.
Cần chú ý tới năng lực của từng học sinh khi tiếp thu phương pháp này, tiến hành thực
nghiệm và đánh giá kết quả của học sinh khi sử dụng phương pháp này.
Cùng một dạng bài tập cho các em giải theo nhiều phương pháp để so sánh kết quâ của các
phương pháp. Khi sử dụng phương pháp quy đổi các em sẽ dễ xác định hướng đi của bài toán
3


và giải nhanh hơn. Từ đó xây dựng tinh thần học tập hứng thú hơn với bộ môn Hóa học đặc
biệt phần peptit cho học sinh.

PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
7.1.2.1. Các định luật vận dụng
7.1.2.1.1. Định luật bảo toàn khối lượng
Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành
sau phản ứng.
Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả:
Hệ quả 1: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là khối lượng các chất
sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kì ta đều có: mT = mS.
Hệ quả 2: Khối lượng chất = khối lượng của các thành phần cấu tạo nên chất, cũng như
khối lượng của các nguyên tố cấu tạo nên chất.
7.1.2.1.2. Định luật bảo toàn nguyên tố
Nội dung: Tổng số mol của một nguyên tố thì được bảo toàn.
7.1.2.2. Các kiến thức cần sử dụng
- Peptit là những hợp chất chứa từ (2 đến 50) gốc α-amino axit liên kết với nhau qua liên kết
peptit.

- Một peptit (mạch hở) chứa n gốc α-amino axit thì chứa (n-1) liên kết peptit
- Cách tính phân tử khối của peptit.
Thông thường người làm sẽ chọn cách là viết CTCT của peptit rồi sau đó đi cộng toàn bộ
nguyên tử khối của các nguyên tố để có phân tử khối của peptit. Tuy nhiên, cách làm này tỏ ra
chưa khoa học. Ta hãy chú ý rằng, cứ hình thành 1 liên kết peptit thì giữa 2 phân tử amino
axit sẽ tách bỏ 1 phân tử H2O.
4


Giả sử một peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit thì phân tử khối của X được tính
nhanh là:
MX = Tổng phân tử khối của n gốc α-amino axit – 18.(n – 1)
Ví dụ: Tính phân tử khối của các peptit mạch hở sau:
a. Gly-Gly-Gly-Gly

b. Ala-Ala-Ala-Ala-Ala

c. Gly-Ala-Ala

c. Ala-Val-Gly-Gly
Giải:

a. MGly-Gly-Gly-Gly = 4x75 – 3x18 = 246 (đvC)
b. MAla-Ala-Ala-Ala-Ala = 5x89 – 4x18 = 373 (đvC)
c. MGly-Ala-Ala = (75 + 2x89) – 2x18 = 217 (đvC)
d. MAla-Val-Gly-Gly = (89 + 117 + 75x2) – 3x18 = 302 (đvC)
7.1.2.3. Phương pháp giải chung
* Với các peptit được tạo nên từ các ainoaxit no, mạch hở, có chứa một nhóm COOH và
một nhóm NH2 trong phân tử
Quy đổi các peptit về dạng


H

HN CH(R)CO
x mol

n

OH

quy ñoå
i

HNCO: nx mol
CH2: y mol
H2O: x mol

* Với các peptit không rõ có được tạo nên từ các ainoaxit no, mạch hở, có chứa một
nhóm COOH và một nhóm NH2 trong phân tử thì ta quy đổi peptit về dạng

CONH: nx mol
C: y mol
H: Z mol
5


H2O: t mol
Sau đó sử dụng sơ đồ hóa và các định luật bảo toàn cũng như các dữ kiện bài toán cho để thiết
lập phương trình liên quan.
7.1.2.4. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa

7.1.2.4.1. Tính lượng chất trong phản ứng
a. Mức độ vận dụng
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no Y
chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO 2 và c mol nước. Biết
b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là
A. 9.

B. 8.

C. 10.

D. 6.

Hướng dẫn giải
Quy đổi X thành:
CONH: nx mol
CH2: y mol

CO2: nx + y = b
=>

H2O: x mol

H2O: x + y +nx/2 = c

Ta có: b – c = nx/2 - x = 3,5x => n= 9
Ví dụ 2: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch
hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung
dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2 nếu sản phẩm cháy thu được

gồm CO2, H2O, N2?
A. 1,25 mol.

B. 1,35 mol.

C. 0,975 mol.

D. 2,25 mol.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)
Hướng dẫn giải
6


X+

2HCl + H2O

xmol

2xmol

c/rắn

xmol

Áp dụng BTKL ta tính được x = 0,1 => MX =132 => Maa = 75: Gly
Quy đổi Y thành
CONH: 0,6 mol
CH2: 0,6 mol

H2O: 0,1 mol

CO2: 1,2 mol
=>

=> bảo toàn oxi: n O2 = 1,35 mol
H2O: 1 mol

Ví dụ 3: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở,
phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau
phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N 2 (đktc). Thủy phân hoàn
toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là
A. 5,12.

B. 4,74.

C. 4,84.

D. 4,52.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh, năm 2017)
Hướng dẫn giải
Áp dụng bảo toàn nguyên tố nitơ ta có: nCONH = 2nN2 = 0,04 mol => nX = 0,01 mol
Quy đổi X thành
CONH: 0,04 mol

CO2: 0,04 + x mol

CH2: x mol

H2O: 0,01 mol

H2O: 0,03 + x mol

=> bảo toàn oxi: ta có: 0,04 + 0,01 + 3,84/ 16 = 0,11 + 3x => x = 0.06
Vậy khi cho X tác dụng với HCl
7


CONH: 0,04 mol

COOH: 0,04 mol

CH2: 0,06 mol

NH3Cl: 0,04 mol

H2O: 0,01 mol

CH2: 0,06 mol

=> mmuối = 0,04. 45 + 0,04. 52,5 + 0,014= 4,74 gam
Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y,
tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa
đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối
lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,0.


B. 6,9.

C. 7,0.

D. 6,08.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)

Hướng dẫn giải
Quy đổi M thành
CONH: x mol

+NaOH

COONa: x mol

+ o2

Na2CO3: 0,5x mol

CH2: y mol

NH2 : x mol

N2: 0,0375 mol = 0,5x

H2O: 0,03 mol

CH2: y mol


CO2: 0,5x + y mol
H2O: x+ y mol

Theo bài ra ta có : 0,5x = 0,0375

x = 0,075

44( 0,5x +y) + 18( x+y) = 13,23
m = 0,075.43 + 0,165.14 + 0,03.18 = 6,075 gam

8

y = 0,165
Chọn đáp án : D


Ví dụ 5: Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36
gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8
gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2. Giá trị của m là
A. 76,56.

B. 16,72.

C. 38,28.

D. 19,14.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Hải Phòng, năm 2017)
Hướng dẫn giải

nCONH trong X = n NaOH = 0,76 mol
quy đổi X thành : CONH : 0,76 mol
CH2 : x mol

COONa : 0,76 mol
+ NaOH

H2O : y mol

NH2 : 0,76 mol
CH2 : x mol

Theo bài ra ta có hệ :
0,76.83 +14x = 76,8

y = 0,22

0,76.43 + 14x + 18y = 50,36

x = 0,98

Vậy

CONH : 0,76 mol
0,22 mol X

CH2 : 0,98 mol

+ O2


nCO2 = 0,76 + 0,98 = 1,74 mol

H2O : 0,22 mol
Khi đốt cháy 0,11 mol X thì nCO2= 0,87 mol

m = 0,87. 44 =38,28 gam

Bài tập vận dụng
Ví dụ 6: Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu
được dung dịch chứa (m + 18,2) gam hỗn hợp Z gồm muối natri của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn Z thu được N2, CO2, H2O và 26,5 gam Na2CO3. Cho a gam X phản ứng với
400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch T. Cho toàn bộ T phản ứng tối đa với 520

9


ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 125,04 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau
đây sai?
A. Khối lượng muối của Gly trong 27,05 gam Z là 29,1.
C. Trong phân tử X chứa một gốc Ala.

B. Giá trị của a là 71,8.

D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là

26,74%.
Ví dụ 7: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng
với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với
lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y
trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước

thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc,
trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là
A. 30,92.

B. 41.

C. 43.

D. 38.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2017
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit (các amino axit tự do và
amino axit tạo peptit đều có dạng H 2NCnH2nCOOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol NaOH đã phản ứng và sau phản ứng thu được
118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản
phẩm cháy hấp thụ hết bởi nước vôi trong dư, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch vôi
trong giảm 137,5 gam. Giá trị của m là
A. 82,5.

B. 74,8.

C. 78,0.

D. 81,6.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2017)
Ví dụ 9: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một số peptit mạch hở bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được 151,2 gam muối natri của các amino axit là Gly, Ala và Val. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thấy tốn 107,52 lít oxi (đktc), thu được 64,8 gam
H2O. Giá trị m là

A. 51,2.

B. 50,4.

C. 102,4.

10

D. 100,05.


(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2017
Ví dụ 10: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hỗn
hợp Y gồm alanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol
khí oxi, thu được hỗn hợp Z gồm CO 2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H 2SO4 đậm
đặc (dư) thấy khối lượng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ
lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn 27,612 gam X thành CO 2, H2O và N2 cần tối thiểu V
lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với
A. 32,70.

B. 29,70.

C. 53,80.

D. 33,42.

Ví dụ 11: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt
cháy hoàn toàn phần một, thu được N 2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai,
thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH
0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với

Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 21,32. B. 24,20.

C. 24,92.

D. 19,88.

b. Mức độ vận dụng cao
Ví dụ 12: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa
8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa
và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35,0.

B. 30,0.

C. 32.
Hướng dẫn giải
COOK : x mol
NH2 : x mol
11

D. 28.


C : y mol ; H : z mol
X quy đổi CONH : x mol

KOH


C : y mol
H : z mol

O2 : 0,1875 mol

H2O : t mol

CO2 +
x+y

H 2O +

N2

0,5x + 0,5y + t

mX = 43x + 12y + z + 18t = 4,63

x = 0,07

mmuối = 99x +12y + z = 8,19

y = 0,09

BT ntố O: x + t + 0,1875. 2 = 2.( x+ y) + 0,5x + 0,5z + t

z = 0,18
t = 0,02


mdd giảm = 197.(x + y) – 44.(x + y) – 18.(0,5x + 0,5z + t) = 21,87
=> mBaCO3 = 31,52 gam => Đáp án: C
Ví dụ 13: Hỗn hợp M gồm 4 peptit X, Y, Z, T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ các α-amino axit có
dạng H2NCnH2nCOOH (n ≥ 2). Đốt cháy hoàn toàn 26,05 gam M, rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 800 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 3,248 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra và thu được
dung dịch E (chứa muối axit) có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90.

B. 88.

C. 87.

D. 89.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2017)
Hướng dẫn giải
nN trong M = 0,29 mol
quy đổi M thành CONH : 0,29 mol
CH2 : x mol

+ O2
12

CO2

+

H 2O



H2O : y mol

0,29 + x

0,145 + x + y

Vì số C trong gốc R của các aa ≥ 2 => x/ 0,29 > 2 => x > 0,58
mM = 0,29. 43 +14x + 18y = 26,05
=>

nBaCO3 = nOH- - nCO2 = 1,31 – x
m = 197.(1,31 – x) – 44.(0,29 + x) – 18.(0,145 + x +y)

Với x = 0,58 => y = 91/300 => m = 87,02
=> m gần nhất với 87
Với x > 0,58 => y < 91/300 => m < 87,02

7.1.2.4.2. Tìm chất
a. Mức độ vận dụng
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2
mol E trong dung dịch NaOH dư, thu được 76,25 gam hỗn hợp muối của alanin và glyxin.
Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư, thu được 87,125 gam
muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào?
A. 27%.

B. 31%.

C. 35%.


D. 22%.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Cẩm Thủy – Thanh Hóa, năm 2017)
Hướng dẫn giải

COONa : x mol
NH2 : x mol
13

76,25 gam


CH2 : y mol
Quy đổi hỗn hợp E thành CONH : x mol

NaOH

CH2 : y mol
H2O : 0,2 mol

HCl
COOH : x
NH3Cl : x

87,125 gam

CH2 : y



mmuoáiNa  83x  14y  76,25
�x  0,75

�
��
mmuoáiCl  97,5x  14y  87,125 �
y 1


nGlyNa  nAlaNa  nCONH  0,75 �
�nGlyNa  0,5

�
��
97nGlyNa  111nAlaNa  76,25
�nAlaNa  0,25


�n  0,05
n  nY  0,2


 �X
� �X
3nX  4nY  nCONH  0,75 �nY  0,15



a 1
�X laøGlya(Ala)3a : 0,05

�
� 0,05a  0,15b  0,5 � �
Y laøGlyb (Ala)4a : 0,15
b 3



217.0,05
�X laøGlyAla2 (M  217)
��
� %X 
 21,76% �22%
217.0,05  260.0,15
�Y laøGly3Ala (M  260)

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp E gồm 2 peptit mạch hở X, Y (M X < MY). Biết X và Y hơn kém nhau 1
liên kết peptit và đều được tạo nên từ glyxin và alanin. Cho 7,65 gam E tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Z chứa 11,51 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, nếu
đốt cháy hoàn toàn 7,65 gam E thì cần 7,56 lít oxi (đktc). Tổng số nguyên tử có trong một
phân tử của Y là
A. 36.

B. 46.

C. 30.

D. 37.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2017)


Hướng dẫn giải

14


COONa : x mol
NH2 : x mol

11,51gam

CH2 : y mol
Quy đổi hỗn hợp E thành CONH : x mol

NaOH

CH2 : y mol
H2O : z mol

O2 : 0,3375 mol
CO2 +
x+ y

H2O +

N2

0,5x + y+z


mE  43x  14y  18z  7,65 �

x  0,11

0,11

�
mmuối  83x  14y  11,65 � �
y  0,17 � CONH 
 3,66
0,03


z  0,03
BTE : 3x  6y  4.0,3375



�n(X, Y )  a  b  0,03

a  0,01
�X là(Gly)x (Ala)3 x : a mol

��
��
��
�Y là(Gly)y (Ala)4 y : b mol �nCONH  3a  4b  0,11 �b  0,02
� 0,01(231 14x)  0,02(302  14y)  7,65 � 0,14x  0,28y  0,7
�X làGlyAla2
�x  1 �
��
��

Y làGly2Ala2 � (2C2H5O2N  2C3H 7O2N  3H2O) � C10H18O5N 4
�y  2 �
� Y có37 nguyê
n tử

Bài tập vận dụng
Câu 1: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết
peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H 2NCnH2nCOOH; MXdung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối
của Y. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O 2. Phân tử khối của T1

A. 402.

B. 387.

C. 359.

D. 303.

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)
Câu 2: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C 4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz)
và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
15


hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O 2, thu
được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 4,64%.

B. 6,97%.


C. 9,29%.

D. 13,93%.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Đình Chiểu, năm 2017)
Câu 3: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu
được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử
khối nhỏ nhất trong Z là
A. 14,55 gam.

B. 12,30 gam.

C. 26,10 gam.

D. 29,10 gam.

(Đề minh họa lần 2 – BGD và ĐT, năm 2017)

7.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến này được áp dụng cho đối tượng HS có
lực học khá trở lên và là tài liệu hữu ích để các GV bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi.
8. Những thông tin cần được bảo mật
Không có.
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
HS cần có các kiến thức cơ bản chương amin _aminoaxit_ peptit và protein
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử theo các nội dung sau:

- Khi sử dụng sáng kiến trong trường giúp nâng cao năng lực nhận thức của học sinh về dạng
bài tập peptit, tạo hứng thú học tập cho hs từ đó nâng cao chất lượng thi THPTQG cũng như
thi HSG của nhà trường.

16


- Khi áp dụng sáng kiến học sinh không còn mất phương hướng khi giải quyết bài toán peptit
như trước kia.
Bảng so sánh kết quả đạt được khi sử dụng sáng kiến
*Kết quả khảo sát
10.1 Kết quả bài kiểm tra khi chưa áp dụng
KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2017-2018 (khi chưa áp
S
Lớ



p

H
S

12

3

A2

8


12

3

A4

6

dụng)
GIỎI (G)

KHÁ (K)

S

TL

S

TL

S

L

%

L


%

L

8

21

1

%

0

19

9

6

16
%

0

0%

7

TB (Tb)

TL%
26 %

YẾU (Y)

KÉM

S

S

L
1

TL%
37 %

L
0

T
L
%
0

%

1

42 %


5

5

S

TL

L

%

2

63

4

%

1

1

44

4

6


%

4
25 %

Tb

%

10.2 Kết quả bài kiểm tra khi áp dụng
Lớ

S

KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2018-2019 (khi áp dụng)

p



GIỎI (G)

KHÁ (K)

TB (Tb)

17

YẾU (Y)


KÉM

Tb


S

TL

S

TL

S

H

L

%

L

%

L

12


S
3

1

42

18

47

4

A2

8

6

%

12

3

6

16

A4


8

TL%
11 %

S
L
0

TL%
0%

S
L
0

T

S

TL

L

%

3

100


8

%

0

3

84

%

2

%

L
%
0

%
16

%

42

1


%

0

26 %

6

16 %

0

Từ bảng trên ta có thể rút ra kết luận tỉ lệ học sinh giỏi, khá tăng lên rất cao . Vậy với
phương pháp như đã trình bày ở trên thì tỉ lệ học tập của học sinh có chiều hướng tăng
lên. Bên cạnh đó thái độ học tập cũng tăng lên đáng kể rất nhiều và cảm thấy yêu thích môn
học.
Nói chung chất lượng và tinh thần học tập của các em đã có chuyển biến đáng kể.
10.3. Kết luận, kiến nghị
10.3.1 Kết luận
-Muốn thành công trong công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm
huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải nắm vững các kiến thức cơ bản, phổ
thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp dụng vào bài giảng. Phải thường xuyên học hỏi nâng
cao trình độ chuyên môn của bản thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh
tri thức của học sinh.
-Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con đường tìm ra kiến
thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú trong học tập, dẫn
dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó.
-Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm củng cố và nâng
cao vốn kiến thức cho bản thân.


10.3.2. Kiến nghị :
18


-Với nhà trường: Trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như lắp thêm máy chiếu. Tiếp
tục đầu tư thêm các sách tham khảo và hóa chất.
-Với phụ huynh: Kiểm tra đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh, tạo điều kiện, và khuyến
khích các em học tích cực.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu :
Số

Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ

TT

áp dụng sáng kiến

1 Thầy Nguyễn Anh Tuấn Trường THPT Yên Lạc
2
2

Phạm vi/Lĩnh vực

Trần Việt Hòa

Học sinh 12A1
Năm học 2017- 2018


Trường THPT Yên Lạc Đội tuyển HSG 12 năm học 20182

2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa hóa 12, cơ bản.
- Các đề thi thử THPT Quốc Gia cuả các trường.
- Đề thi THPT Quốc Gia cuả các năm.
- Các tài liệu liên quan về phương pháp quy đổi trên các nguôn thông tin.

19


Yên Lạc, ngày 14 tháng 03 năm 2020

Yên Lạc, ngày 14 tháng 3 năm 2020

Hiệu trưởng

Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Ngọc

20


21




×