Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Tìm hiểu về núi lửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 73 trang )


I/ Cách nhìn tổng quát về núi lửa:

Sự phun trào của núi lửa là một trong những cảnh
tượng đầy khiếp sợ và gây ấn tượng kinh hoàng đối
với mỗi chúng ta.

Thế giới có 450 – 600 núi lửa đang hoạt động và trên
4000 núi lửa ngừng hoạt động từ lòch sử thượng cổ
đến nay.

Trên Thế giới, đa số nước nào cũng có núi lửa.
Inđônêsia, Nhật Bản và Hoa Kì là ba quốc gia có
nhiều núi lửa hoạt động nhất.
II/ Khái niệm, nguồn gốc, cấu tạo và
nguyên nhân của núi lửa:
1. Khái niệm:
Núi lửa là hiện tượng magma từ trong lòng đất
trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham hoặc dưới
dạng bom, tro bụi.
Nuựi lửỷa Liamuiga ụỷ Lieõn bang Saint Kitts vaứ Nevis
II/ Khái niệm, nguồn gốc, cấu tạo và
nguyên nhân của núi lửa:
1. Khái niệm:
Núi lửa là hiện tượng magma từ trong lòng đất
trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham hoặc dưới
dạng bom, tro bụi.
2. Nguồn gốc:
Núi lửa xuất xứ từ một đảo núi lửa ở đảo
Volcano.
Núi lửa phát sinh từ các bồn chứa, nằm ở độ sâu


20 - 40km trong thạch quyển.
Cấu tạo núi lửa
3. Cấu tạo:

Miệng núi lửa: là nơi vật liệu phun ra ngoài.

Họng núi lửa: là đường đi chính của magma từ lò
magma đến miệng núi lửa.

Lò magma: là nơi chứa magma, có áp suất rất lớn.
Mặt cắt dọc của núi lửa
4. Nguyên nhân:
Sự dòch chuyển của các mảng là nguyên nhân
gây ra động đất và núi lửa phun.
a. Do sự tách giãn của 2 mảng theo 2 kiểu:

Lục đòa với lục đòa.

Đại dương với đại dương.
b. Do sự hội tụ giữa hai mảng:

Hội tụ giữa vỏ lục đòa với vỏ lục đòa nhưng không
phát sinh núi lửa.

Hội tụ vỏ đại dương với vỏ lục đòa làm xuất hiện núi
lửa.
c. Do sự hình thành của những dòng đá nóng
(hotspot):
Đây là nguyên nhân giải thích cho hiện tượng
một số núi lửa không nằm trên các vành đai.

Bản đồ các điểm hotspot trên Thế giới
III/ Phân loại núi lửa:
1. Dựa theo hoạt động của núi lửa:

Núi lửa đang hoạt động: là những núi lửa vẫn còn
phun trào, thường xuất hiện ở mép của các mảng
kiến tạo của Trái Đất.
Núi lửa Tupungato là núi lửa đang hoạt động cao nhất Thế giới, cao 6800m.
III/ Phân loại núi lửa:
1. Dựa theo hoạt động của núi lửa:

Núi lửa đang hoạt động: là những núi lửa vẫn còn
phun trào, thường xuất hiện ở mép của các mảng
kiến tạo của Trái Đất.

Núi lửa đang ngủ: là những núi lửa yên tónh trong
thời gian dài và rồi đột ngột phun trào.

Nuựi Fujiyama ụỷ Nhaọt Baỷn
III/ Phân loại núi lửa:
1. Dựa theo hoạt động của núi lửa:

Núi lửa đang hoạt động: là những núi lửa vẫn còn
phun trào, thường xuất hiện ở mép của các mảng
kiến tạo của Trái Đất.

Núi lửa đang ngủ: là những núi lửa yên tónh trong
thời gian dài và rồi đột ngột phun trào.

Núi lửa đã tắt: là núi lửa ngưng hoạt động từ nhiều

ngàn năm và có dấu hiệu là đá magma ở phía dưới.
Nuùi löûa Kilimanjaro ôû Tanzania
2. Dựa theo các dạng phun và kiểu phun:
a. Dựa theo dạng phun:

Dạng khủng khiếp: áp suất khủng khiếp từ bên dưới
dung nham phun lên cao nhiều km với vận tốc hàng
trăm mét mỗi giờ.

Dạng phun Hawai: dung nham trào ra từ một vết nứt
lớn và nhẹ nhàng di chuyển rất xa so với miệng núi
lửa. Đặc biệt, núi phun một cột lửa thẳng lên không
trung cao trên 100m trong nhiều phút, thậm chí nhiều
giờ.
Nuùi löûa Hawai
2. Dựa theo các dạng phun và kiểu phun:
a. Dựa theo dạng phun:

Dạng khủng khiếp: áp suất khủng khiếp, dung nham
phun lên cao nhiều km với vận tốc hàng trăm mét
mỗi giờ.

Dạng phun Hawai: dung nham trào ra từ một vết nứt
lớn và nhẹ nhàng di chuyển rất xa so với miệng núi
lửa. Núi phun một cột lửa thẳng lên không trung cao
trên 100m trong nhiều phút, thậm chí nhiều giờ.

Dạng gây ấn tượng mạnh nhưng ít nguy hiểm: có
nhiều đợt phun ngắn và mạnh, có tiếng vang lớn, và
ít dung nham bắn lên.


Dạng nhiều tiếng nổ, phun tro và đá: có nhiều tiếng
nổ nhưng chỉ phun tro và đá, không phun dung nham.

Dạng phun có hơi nước: núi lửa hoạt động gần đại
dương, vùng ẩm ướt,… có những đợt nổ tung trong
thời gian ngắn.
b. Dựa vào kiểu phun:

Kiểu Maarơ: phun xuất nổ mạnh sinh ra những phễu
nổ lên tới hàng mét, vài km. Ống thông của núi có
thể kéo dài tới 500 - 800m.

Kiểu Krakatao: phun xuất kèm theo những đợt nổ
mạnh, phun lên thành những cột khói bụi khổng lồ và
không có dung nham tràn ra.

Kiểu Pelee: dung nham rất quánh, có tính axit,
thường không chảy mà trào lên khỏi phần bên của
núi dưới dạng kim tự tháp.
Núi lửa Pelee ở đảo Mentinique

Kiểu Điatrêma: gần giống với kiểu phun Maarơ, ống
thông hình trụ chứa đầy dăm kết và trong các dăm
kết có chứa kim cương.

Kiểu Stromboli: dung nham sền sệt (có tính bazơ
nhẹ), nhiệt độ rất cao, phun xuất nhiều bom và chất
rắn.
Núi lửa Phú Só ở Nhật Bản


Kiểu Hawai: dung nham có tính axit rất lỏng, chảy
rộng, nổ ít, khí ít, ít vật liệu rắn và độ quánh thấp.

Kiểu Vulcannô: dung nham đặc nhất, các chất khí
được tích tụ cho đến khi bùng nổ.

Kiểu phun xuất dung nham khi đặc khi lỏng: dung
nham khi sền sệt lúc lại ở dạng lỏng.

Kiểu khe nứt: là kiểu phun xuất có dung nham bazic
rất lỏng, khi đông kết tạo thành lớp phủ lớn.
IV/ Các giai đoạn phun của núi lửa:
1. Giai đoạn yên tónh:
Núi lửa không biểu hiện mãnh liệt, nhưng đôi
lúc có khói trắng bốc ra.
2. Giai đoạn bắt đầu hoạt động:

Dấu hiệu báo trước: động đất, có tiếng vang dưới đất,
xuất hiện nước nóng, nhiệt độ Trái Đất tăng lên, xuất
hiện khe nứt mới,v.v…

Khí phun ra nhiều kết hợp với khói tạo thành một cột
khói cao đến hàng km.

Một số núi lửa có sự hoạt động bất ngờ, không có
dấu hiệu báo.
Núi lửa Popocatepetl ở Mêxicô bắt đầu phun khói sau một
thời gian dài hoạt động. Đây là núi lửa cao thứ 2 Bắc Mó.
3. Giai đoạn phun núi lửa:


Thường bắt đầu bằng một tiếng nổ mạnh, cột khí bốc
lên cao, nóng và tỏa thành dạng nấm.

Dòng dung nham tuôn chảy. Các vật liệu đặc phun
ào ạt.

Một số loại núi lửa phun ra không gây tiếng nổ mà
chỉ có dung nham tuôn chảy ào ạt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×