Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO án GVDG HUYỆN 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.53 KB, 8 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng: 19/05/2020
BÀI 30 – TIẾT 48: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
Sau tiết học, học sinh:
- Biết và nhận xét được những chính sách cơ bản về giáo dục và thi cử của triều đại Lê
Sơ.
- Trình bày được những thành tựu chủ yếu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê
Sơ.
- Nêu được tên một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời Lê Sơ.
2. Kỹ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh các sự kiện lịch sử, rút ra nhận xét, kết luận.
3. Thái độ.
Có thái độ kính trọng các danh nhân lịch sử.
4. Năng lực cần hình thành.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: So sánh, liên hệ, rút ra bài học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: Sưu tầm tranh ảnh về nhân vật và di tích lịch sử thời Lê Sơ.
2. Trò: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
1. Khởi động.
Như vậy ở tiết học trước, chúng ta đã đi tìm hiểu và biết được một số nội dung về
tình hình kinh tế, xã hội thời Lê Sơ. Ngoài những thành tựu về kinh tế, xã hội, thời Lê
sơ còn có nhiều chính sách tích cực về văn hóa, giáo dục cũng như những thành tựu
tiêu biểu về các lĩnh vực như văn học, khoa học và nghệ thuật. Vậy để chúng ta biết
được những chính sách cũng như những thành tựu cơ bản đó là gì. Thầy và các em sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu thông qua tiết học ngày hôm nay.
2. Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy và trò


Kiến thức cơ bản
5. Giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SHD/72.
? Nhà Lê đã có những chính sách gì trong
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử
việc thi cử, học tập.
giám ở kinh thành Thăng Long.
HS hoạt động cá nhân
- Ở các đạo, phủ đều có trường công.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn
quan lại.
1


GV gii thớch thờm: Nm Thiu Bỡnh th
nm (1438) thỡ thi Hng cỏc o, n nm
th sỏu (1439) thỡ thi Hi ụ snh ng
(kinh ụ Thng Long). T ú v sau, c 3 nm
m mt khoa thi.
? Cỏc chớnh sỏch ú cú tỏc dng ra sao
HS hot ng cp ụi
GV nhn xột: tuyn c rt nhiu tin s,
trng nguyờn,...
? Vi nhng chớnh sỏch tớch cc v giỏo dc
nh vy, nh Lờ ó t c nhng thnh - Thi Lờ s (1428 1527), t chc c
tu gỡ
26 khoa thi tin s, ly 989 tin s v 20
HS hot ng cỏ nhõn

trng nguyờn.
GV nhn xột, cht kin thc
GV gii thớch thờm
+ " Tiến sỹ " là học vị của ngời đỗ
khoa thi đình ở Việt Nam thời Lê Sơ
là học vị cao cấp trên bậc đại học ở
nhà nớc ta hiện nay.
+ "Trạng nguyên" học vị giành cho
những ngời đỗ đầu khoa thi đình
là học vị cao nhất nớc ta thời Phong
kiến.
=> Thời Lê Sơ đặc biệt là triều Vua
Lê Thánh Tông là thời kỳ phát triển
cực thịnh của giáo dục khoa cử
Phong kiến.
? So vi thi Lý, Trn em thy vic hc tp,
thi c thi Lờ S cú gỡ khỏc.
HS hot ng cp ụi.
GV gii thớch: Quc t giỏm c m rng
vi vic o to con em quý tc, quan li.
thi Lờ S, giỏo dc c m rng cỏc l
cho con em mi tng lp nhõn dõn, õy l mt
bc tin mi trong giỏo dc thi Lờ S.
2


GV dn dt: thi Lờ, Nho hc c cao
v tụn Vinh.
?Vy vi vic cao giỏ tr ca Nho hc,
vua Lờ ó cú nhng hnh ng gỡ

HS tr li da vo SHD
GV nhn xột.
? Cho bit vic dng bia tin s trong Vn
miu cú ý ngha nh th no
HS hot ng cp ụi
GV gii thớch thờm: dng bia tin s giỳp
khớch l ngi dõn i hc , lu danh nhng
tin s muụn i.
GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 3 Bia tin s
trong Vn miu (H Ni).
HS quan sỏt v a ra nhn xột
GV nhn xột: Đây là bức tranh bia tiến
sỹ Văn Miếu, hiện nay còn 81 bia
mỗi bia đều khắc tên những ngời
6. Cỏc thnh tu vn hc, khoa hc,
đỗ tiến sỹ trong mỗi khoa thi.
?Em có nhận xét gì về tình ngh thut v mt s danh nhõn vn húa
ca dõn tc thi Lờ S.
hình giáo dục, khoa cử thời Lê
a. Vn hc, khoa hc.

HS hoạt động cá nhân
GV nhận xét và chuyển ý.
Giáo dục - thi cử chặt chẽ, quy củ, từ
giáo dục khoa cử thời Lê Sơ đã đào
tạo đợc nhiều đại thần trung thành,
xuất hiện nhiều nhà nho, nhà chính
trị, nhà ngoại giao, nhà sử học nổi
tiếng làm rạng danh cho đất nớc.
Ngoài những tiến bộ trong lĩnh vực

giáo dục, thời Lê Sơ còn đạt đợc
những thành tựu nổi bật về văn
học, khoa học và nghệ thuật. Để biết
rõ hơn về những thành tựu đó,
3


thầy và các em sẽ cùng nhau tìm
hiểu sang phần tiếp theo.
GV yờu cu HS theo dừi thụng tin trong
SHD/73.
GV dn dt: Cú th núi thi Lờ s Văn học
chữ Hán đợc duy trì và chiếm u
thế. Văn học chữ nôm giữ một vị trí
quan trọng và rất phát triển. Ngoài
ra một số môn khoa học khác cũng
đạt đợc những thành tựu tiêu biểu
Vy da vo thụng tin kt hp quan sỏt hỡnh
nh cỏc em hóy hon thnh bng sau.
Lnh vc

Tỏc gi

Tỏc phm

HS tin hnh tho lun nhúm (6 nhúm).
Sau ú i din 2 nhúm lờn trỡnh by.
Cỏc nhúm khỏc nhn xột
GV nhn xột, a ra bng kin thc chun
i chiu. (Mỏy chiu).

Lnh vc

Tỏc gi

Tỏc phm

Vn hc

Nguyn Trói
Lờ Thỏnh Tụng

Bỡnh Ngụ i cỏo, Quõn trung t mnh tp
Hng c quc õm thi tp

S hc

Ngụ S Liờn

i Vit s kớ ton th

a lý

Nh nc phong kin
Vit Nam

Hng c bn

Y hc

Phan Phu Tiờn


Bn tho thc vt toỏt yu

Toỏn hc

Lng Th Vinh

i thnh toỏn phỏp

GV phõn tớch thờm:
- Văn học chữ Hán: " Quân trung từ
mệnh tập" gồm 50 bức th do
Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết gửi t4


ớng nhà Minh với nội dung đấu tranh
ngoại giao quan trọng.
- Bản "Bình Ngô Đại Cáo" là một áng
anh hùng ca tổng kết một cách tài
tình cuộc kháng chiến vĩ đại của
dân tộc, toát lên niềm tự hào của
dân tộc cao quý, chủ nghĩa yêu nớc
sáng ngời ..." Lấy chí nhân thay cờng bạo, đem đại nghĩa thắng
hung tàn "
õy l mt tỏc phm rt hay v ý ngha, chỳng
ta s c tỡm hiu c th trong chng trỡnh
mụn Ng vn lp 10.
? Vy theo em, cỏc tỏc phm vn hc tp - Vn hc cú ni dung yờu nc sõu sc,
th hin nim t ho dõn tc.
trung phn ỏnh ni dung gỡ

HS hot ng cp ụi
GV nhn xột, khỏi quỏt.
GV dn dt: thi Lờ S khụng nhng vn
hc phỏt trin m cũn t c nhng thnh
tu ca nhng lnh vc khoa hc c bn khỏc
- Khoa hc: nhiu tỏc phm phong phỳ v
nh Toỏn hc, a lớ, Y hc, S hc...
? Vy em cú nhn xột gỡ v nhng thnh tu a dng.
khoa hc thi Lờ s
HS tr li
GV nhn xột, khỏi quỏt
GV chuyn ý: Ngoi nhng thnh tu tiờu
biu trờn, thi Lờ s cũn t c mt s b. Ngh thut, kin trỳc v iờu khc.
thnh tu v ngh thut v iờu khỏc. tỡm
hiu rừ hn, chỳng ta cựng chuyn sang phn
? Em hãy cho biết những nét - Ngh thut sõn khu ca, mỳa, nhc, chốo,
đặc săc về nghệ thuật sân tung ... u phỏt trin.
khấu?
HS tr li
- iờu khc cú phong cỏch khi s, k
GV nhn xột, khỏi quỏt
thut iờu luyn.
?Nghệ thuật điêu khắc có gì
tiêu biểu
HS tr li
GV nhn xột, khỏi quỏt
5


? Vì sao Quốc gia Đại Việt đạt đợc những thành tựu trên

HS hot ng cp ụi
GV nhn xột
- Công lao đóng góp xây dựng đất
nớc của nhân dân.
- Triều đại Phong kiến thịnh trị, có
cách trị nớc đúng đắn, sự đóng
góp của nhiều nhân vật tài năng,
tiờu biu l Lê Thánh Tông.
GV cho HS quan sát hình 6, 7 trong
SHD/74.
(Máy chiếu)
? Em hãy mô tả về 2 bức tranh
trên
HS hoạt động cá nhân để trình c. Mt s danh nhõn vn húa ca dõn tc
thi Lờ s.
bày
GV nhận xét
* Nguyn Trói
GV chuyn ý: Trong thi Lờ s, xut hin rt
nhiu nhõn vt ti nng, h ó cú nhng úng
gúp rt quan trng vo quỏ trỡnh phỏt trin ca
dõn tc. hiu rừ hn v nhng úng gúp
ca h, chỳng ta s cựng i tỡm hiu
GV cho HS quan sỏt hỡnh 4 Nguyn Trói
(Máy chiếu)
? Em hóy trỡnh by hiu bit ca em v
nhõn vt Nguyn Trói.
HS trỡnh by hiu bit ca cỏ nhõn
GV nhn xột, khỏi quỏt li
Nguyn Trói l mt nh chớnh tr, quõn s ti

ba, nh vn, l danh nhõn vn húa th gii, cú
úng gúp to ln vo s phỏt trin ca vn hc
v t tng Vit Nam. ễng ó tham gia vo
cuc khi ngha Lam Sn do Lờ Li lónh o * Lờ Thỏnh Tụng
chng li s thng tr ca nh Minh. ễng tr
thnh mu s ca ngha quõn Lam Sn, ra
chin lc cng nh son tho cỏc vn th
ngoi giao vi quõn Minh. ễng tip tc phc
v di triu i vua Lờ Thỏi T v Lờ Thỏi
Tụng vi chc v Nhp ni hnh khin v
6


Tha ch.
GV cho HS quan sát hình ảnh Lê
Thánh Tông (Máy chiếu)
? Trình bày những hiểu biết của
em về nhân vật lịch sử này
HS hoạt động cặp đôi
GV nhận xét, giải thích thêm
Lờ Thỏnh Tụng l v hong tr vỡ lõu nht
thi Hu Lờ giai on Lờ s trong lch s
Vit Nam. Trong 37 nm tr quc, Lờ Thỏnh
Tụng ó ban b rt nhiu chớnh sỏch nhm
hon thin b mỏy quan ch, hnh chớnh, kinh
t, giỏo dc khoa c, lut phỏp, khin i
Vit tr thnh mt quc gia n nh v vn
minh. ễng cng ht sc chỳ trng phỏt
trin giỏo dc v vn húa, qua vic m rng
quy ch cỏc khoa thi chn ra ngi ti cng

hin cho quc gia. ễng cũn dnh nhiu cụng * Ngụ S Liờn
sc cho vic ci t, hun luyn quõn i, thc
hin chớnh sỏch i ni, i ngoi khụn khộo.
Lờ Thỏnh Tụng cũn l mt nh th, nh
vn ln, c tớnh cú hng ngn sỏng tỏc
bng ch Hỏn v ch Nụm, trong ú th ch
Hỏn ngy nay cũn hn 350 bi.
GV cho HS quan sát hình ảnh Ngô
Sĩ Liên (Máy chiếu)
? Em cú hiu bit gỡ v Ngụ S Liờn.
HS tr li
GV nhn xột, khỏi quỏt
Ngụ S Liờn (khong u th k 15 - ?) l nh
s hc thi Lờ s, sng vo th k 15. ễng l
ngi ó tham gia khi ngha Lam Sn v cú
cụng ln trong vic biờn son b i Vit s
ký ton th - b quc s chớnh thng c nht
ca Vit Nam m cũn c lu truyn ti ngy
nay. Thỏng 3 nm 1442, triu ỡnh t chc thi
hi cho s nhõn trong nc, Ngụ S Liờn
tin s, sau khi thi , ụng ó tng gi nhiu
chc v quan trng trong triu ỡnh. úng gúp
to ln m Ngụ S Liờn cũn li cho i sau
chớnh l b i Vit s ký ton th m ụng ó
7


biên soạn theo lệnh nhà vua, được bắt đầu biên
soạn vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Hồng Đức
thứ 10 (1479) đời Lê Thánh Tông.

GV kết luận toàn bài
Như vậy chúng ta đã cùng đi tìm hiểu xong
một số nội dung về giáo dục và khoa cử, cũng
như một số thành tựu tiêu biểu về văn học,
khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ. Có thể nói
thời Lê sơ là thời kì ph¸t triÓn cùc thÞnh
cña gi¸o dôc khoa cö Phong kiÕn. Để
củng cố nội dung kiến thức của bài học, chúng
ta sẽ cùng đi làm một số bài tập.
3. Luyện tập.
Bài tập 3/SHD-74: Hoàn thành bảng so sánh sau:
Nội dung
Thời Lý Trần
Lí: Vua đứng đầu nhà
nước, giúp việc cho vua
có các quan đại thần.
Bộ máy nhà nước ở Trung ương
Trần: Có thêm chế độ
Thái thượng hoàng đặt
tên một số chức quan.
Chia thành các lộ.
Các đơn vị hành chính ở địa phương
Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng
quan lại

Pháp luật

Quan lại do vua đề cử.
Bảo vệ quyền lợi của vua,
hoàng tộc, bảo vệ sức

kéo.
+ Xác nhận quyền sỡ
hữu
tài
sản.
+ Quy định việc mua
bán ruộng đất .v.v.

Bài 1,2 học sinh về nhà hoàn thiện.
4. Vận dụng.
GV yêu cầu học sinh hoàn thiện các nội dung trong SHD.
5. Tìm tòi mở rộng.
Học sinh thực hiện các yêu cầu trong SHD/75.

8

Thời Lê Sơ
Vua đứng đầu nhà nước.
Giúp việc cho vua có 6
bộ và các cơ quan
chuyên môn.
Chia thành 13 đạo, đứng
đầu mỗi đạo có 3 ti.
Quan lại được tuyển
chọn qua thi cử.
Bảo vệ vua, hoàng tộc,
giai cấp thống trị, địa
chủ phong kiến.
Bảo vệ chủ quyền quốc
gia. Khuyến khích phát

triển kinh tế, bảo vệ một
số quyền lợi của phụ nữ,
nghiêm cấm các hành vi
tự bán mình thành nô tì.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×