Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án L1 (2 buổi) đầy đủ các môn - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.05 KB, 28 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 18 / 10 / 2010. Đến ngày 22 / 10 / 2010.
Thứ Buổi Môn dạy Tiết Đề bài dạy Thiết bị DH
2
10
25
SÁNG
Chào cờ 1 Chào cờ
Tiếng Việt 2 Bài 39: au – âu BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt 3 Bài 39: au – âu BĐD, tranh, SGK
Đạo đức 4 Lễ phép với anh chị... ( T2 ) Tranh, VBT
CHIỀU
L .Toán 1 Ôn: Phép trừ trong pvi 3 Bảng con, VBT
L . T . Việt 2 Ôn bài 39: au – âu Bảng con, VBT
L . Đạo đức 3 Lễ phép với ông bà, cha mẹ VBT, tranh SGK
3
10
26
SÁNG
Tiếng Việt 1 Bài 40: iu – êu BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt 2 Bài 40: iu – êu BĐD, tranh, SGK
Toán 3 Luyện tập Bcon, SGK, VBT
Thủ công 4 Xé, dán con gà ( Tiết 1 ) Giấy, thước, hồ dán
CHIỀU
Thể dục 1 Rèn luyện tư thế cơ bản. Vệ sinh sân tập, ...
Mỹ thuật 2 Vẽ quả dạng tròn Dụng cụ vẽ
Âm nhạc 3 Ôn tìm bạn thân, lí cây xanh Tcon, thanh phách,..
4
10
27
Tiếng việt 1 Ôn tập giữa kỳ I Bộ đồ dùng, bcon


Tiếng Việt 2 Ôn tập giữa kỳ I BĐD, tranh, SGK
Toán 3 Phép trừ trong phạm vi 4 BĐD, bcon, SGK
TNXH 4 Ôn: Con người và sức khoẻ Tranh SGK, VBT
CHIỀU
L. Toán 1 Củng cố luyện tập phép trừ VBT, SGK, Bcon
L .T. Việt 2 Ôn tập Vở bài tập, Bcon
L . TNXH 3 Ôn: Con người và sức khoẻ Vở bài tập, SGK
5
10
28
SÁNG
Tiếng Việt 1 Bài 41: iêu – yêu BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt 2 Bài 41: iêu – yêu BĐD, tranh, SGK
Toán 3 Luyện tập Bcon, SGK, VBT
VĐ - VĐ 4 Bài 39, 40 Bcon, vở luyện viết
CHIỀU
L . Toán 1 Luyện tập phép trừ Vở luyện viết, Bcon
L . T . Việt 2 Ôn bài 41: iêu – yêu Bảng con, vở ô li
L . Thủ công 3 Ôn: Xé dán con gà Giấy, thước, hồ dán
6
10
29
Tiếng Việt 1 Ôn tập Bảng phụ, bảng con
Tiếng Việt 2 Ôn tập Bảng phụ, Bcon
Toán 3 Phép trừ trong phạm vi 5 BĐD, bcon, VBT
Sinh hoạt 4 Nhận xét HĐ trong tuần Nội dung SH
CHIỀU
BD - PĐ. Toán 1 Ôn tập Bcon, Bphụ, vở ô li
BD-PĐ T.Việt 2 Ôn phép trừ trong phạm vi 5 Bcon, VBT, Vluyện
H ĐTT 3 Sinh hoạt sao

GV: Hồ Thị Xuân Hương
1
Tuần:1
0 1
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tiếng Việt:
Bài 39: au – âu ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng. Viết được: au,
âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: Cái kéo, trái đào, leo
trèo.Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần au.
Ghi bảng au. phát âm mẫu: au
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần au
- Lệnh mở đồ dùng cài vần au. Đánh vần: a – u – au.
- Đọc: au. Nhận xét
- Lệnh lấy âm c ghép trước vần au để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Cau.
- Đánh vần: Cờ – au – cau. Đọc: Cau. Giới thiệu
tranh từ khoá: Cây cau. Giới thiệu từ: Cây cau. Giải
thích.
* Dạy âu ( Tương tự dạy vần au )
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
Gắn từ ứng dụng lên bảng: Rau cải, lau sậy, châu
chấu, sáo sậu. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc

từng từ và kết hợp giải thích.
- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học
HĐ3: Hướng dẫn tập viết.
- Hướng dẫn viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.
Giải lao chuyển tiết
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc:
- Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng:
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế
ngồi viết.
3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Bà cháu )
- HS thực hiện theo yêu
cầu
- Quan sát.
- Phát âm: au (Cá nhân,
tổ, lớp)
- Phân tích vần au, ghép
vần au
Cài ghép tiếng cau
- Phân tích. Đánh vần: Cờ
– au – cau (Cá nhân, tổ,
lớp)
- Đọc: Cau
- Lắng nghe.

- Đọc: Cây cau
- Quan sát, đọc nhẩm. thi
tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con,
VTV
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng
dụng
- Quan sát đọc bài trong
SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận
GV: Hồ Thị Xuân Hương
2
- Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo chủ
đề.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: ui, êu.
theo cặp
- Trình bày trước lớp.
Đạo đức:
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
Yêu quý chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em
nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. HS khá giỏi: Biết vì sao cần lễ phép với anh chị
em nhỏ. Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép

với anh, nhường nhịn em nhỏ.
Kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình. Kĩ năng ra quyết
định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, vở bài tập Đạo đức 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Em đã lễ phép với anh chị hay nhường
nhịn em nhỏ như thế nào? Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Học sinh trình bày việc thực hiện hành vi
ở bài tập 3
* KN: Rèn kĩ năng giao tiếp
- Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai? Khi đó
việc gì đã xảy ra? Em đã làm gì? Tại sao em
phải làm như vậy? Kết quả như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi.
HĐ2: Nhận xét hành vi trong tranh
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ
“nên”, việc làm nào sai thì nối với “Không nên”
- Giáo viên kết luận từng tranh
KL: Anh chị em trong gia đình là những người
ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan
tâm, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ phép với anh
chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia
đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
HĐ3: Sắm vai theo bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh sắm vai
Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
Người anh cần phải làm gì cho đúng với chiếc ô

tô đồ chơi? Người chị cần phải làm gì cho đúng
với quả cam?
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Hoạt động nhóm đôi (2 em)
- Học sinh quan sát các tranh
3, 4, 5
- Thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận phân vai
- Các nhóm thực hiện
Nhận xét
GV: Hồ Thị Xuân Hương
3
- Hãy phân vai. Nhận xét và kết luận
GV hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ
III. Dặn dò: Thực hiện đúng bài vừa học.
- Xem bài sau: Nghiêm trang khi chào cờ
- Cá nhân, đồng thanh
Luyện toán:
Ôn: Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố khắc sâu dạng toán ”Phép trừ trong phạm vi 3”
Áp dụng làm tốt vở bài tập .
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ?
- GV gọi hS đọc bảng trừ trong phạm vi 3
II. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Tính ( Theo mẫu )

- GV ghi bài tập lên bảng
2 + 1 = 3 -
1
2
+
2
1
-
1
3
+
2
3
1 + 2 = ...
3 – 1 = 2 +
1
1
-
1
2
3 – 2 = ...
1 + 1 = ...
2 – 1 = ...
- Cho HS làm bảng con các phép tính trên.
- Kiểm tra - Nhận xét
Bài 2 : ?.
- GV ghi bảng và cho HS làm miệng
- Nêu miệng kết quả GV ghi vào
2 1 = 3 1 1 = 2


1 2 = 3 2 1 = 1
3 1 = 2 3 = 2 1
3 2 = 1 2 = 1 1
- Kiểm tra. Nhận xét.
Bài 3 : Điền dấu >,<,=
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV ghi bảng :
3 - 1 ..... 2 3 - 3 ...... 3 - 2
3 - 2 ..... 2 3 - 1 ...... 3 + 1
3 - 0 ...... 2 3 - 0 ..... 3 - 2
- Cho HS làm vở ô ly
- Phép trừ trong phạm vi 3
- 4, 5 em đọc
- HS nêu

- Lớp làm vào bảng con
- Lớp làm vào vở
- HS làm miệng
- HS khá làm vở.
GV: Hồ Thị Xuân Hương
4
Chấm bài - Nhận xét:
III. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm
- Xem trước bài tiếp theo:Luyện tập
- Ôn tập chuẩn bị thi định kì.
Luyện Tiếng Việt:
Ôn bài 39: au - âu
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết: au, âu. Tìm đúng tên những đồ vật có
chứa vần: au, âu. Làm tốt vở bài tập.
II. Đồ dùng: Bảng con, VBT

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK - Lần lượt đọc bài trong SGK.
- cho HS đánh vần đọc trơn tiếng, từ.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc: Rau cải, lau sậy,
châu chấu, sáo sậu.
- Tìm vần au, âu trong các tiếng sau: Châu chấu, rau
cải, sáo sậu, lau sậy, vẫy đuôi, dâu tây, câu cá, trái
sấu, rau má, quả bầu,...
- Nhận xét.
HĐ2:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập trang 40.
- Hỏi HS y/cầu lần lượt từng bài rồi hướng dẫn làm
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Chấm chữa bài nhận xét.
Bài 1:
- HS quan sát tranh nối với từ thích hợp
Bài 2: HS nối từ tạo từ mới
- Gọi HS đọc yêu cầu Hdẫn làm vào VBT
Quả – bầu, bó – rau, củ – ấu, lá – trầu.
Trò chơi:
Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
- HS tìm nêu từ nào gv ghi từ đó
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân cho
HS đánh vần và đọc trơn.

- GV đọc từ y/cầu HS viết bảng con(HS tự đánh vần
để viết)
III. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- Xem trước bài 40: iu, êu.
- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kỳ.
âu, âu.
- Đọc cá nhân - đồng
thanh

- HS viết bảng con.
- HS tìm vần và gạch chân
HS làm vào VBT
HS làm vào VBt

- HS tham gia trò chơi
GV: Hồ Thị Xuân Hương
5
Luyện K/C đạo đức:
Lễ phép với ông bà cha mẹ
I. Mục tiêu: Giúp HS có thói quen lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, trong
gia đình.
Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài ....
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học?
- GV: Nêu một số câu hỏi gọi HS trả lời:
+Nếu là em trong gia đình em phải cư xử như

thế nào với anh chị? Nếu là chị em phải cư xử
như thế nào với em gái? Vậy anh chị em trong
gia đình phải sống với nhau như thế nào?
- GV đưa ra một số tình huống cho HS nêu
cách giải quyết:
Bạn A có một chiếc ô tô rất đẹp vừa mới mua,
nhưng em bé nhìn thấy và đòi chơi? Mẹ đi chợ
về mua hai quả táo, một quả to và một quả nhỏ
Theo em sẽ chia như thế nào cho hai chị em?
- GV cho HS nêu tất cả các tình huống có thể
xảy ra
- GV chốt ý: Khen ngợi những em biết nhường
nhịn em nhỏ
HĐ2: Thi kể chuyện lễ phép với ông bà cha mẹ
- GV kể chuyện “Hai chị em”
- Chia nhóm yêu cầu trong nhóm kể cho nhau
nghe câu chuyện thể hiện lễ phép với ông bà
cha mẹ.
- Các nhóm trinh bày trước lớp.
- GV nhận xét kết luận. tuyên dương các nhóm
III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học
- Xem tiếp bài tiếp theo
- lễ phép với anh chị, nhường
chịn em nhỏ.
- HS tự kể
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt:
Bài 40: iu, êu ( 2 tiết )

I. Mục tiêu: Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng. Viết được:
iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
II. Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
GV: Hồ Thị Xuân Hương
6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: Rau cải, lau sậy, châu
châu, sáo sậu. Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần iu.
Ghi bảng iu. phát âm mẫu: iu
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ay
- Lệnh mở đồ dùng cài vần iu. Đánh vần: i – u –
iu. Đọc: iu. Nhận xét
- Lệnh lấy âm r ghép trước vần iu dấu huyền
nằm trên âm i để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Rìu.
- Đánh vần: Rờ – iu – riu – huyền – rìu. Đọc:
Rìu. Giới thiệu tranh từ khoá: Cái rìu. Giải thích
từ: Cái rìu.
* Dạy vần êu ( Tương tự dạy vần iu )
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
Gắn từ ứng dụng lên bảng: Líu lo, chịu khó, cây
nêu, kêu gọi. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc
từng từ và kết hợp giải thích.
- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học
HĐ3: Hướng dẫn tập viết.
- Hdẫn viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.

Giải lao chuyển tiết
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc:
- Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng:
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư
thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề: Ai chịu khó?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV cho một cặp lên bảng Hdẫn làm mẫu theo
câu hỏi gợi ý cho cả lớp.
- Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo
chủ đề.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài, xem chuẩn bị cho bài sau:
iêu, yêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát.
- Phát âm: iu (Cá nhân, tổ,
lớp)
- Phân tích vần iu, ghép vần
iu
Cài ghép tiếng rìu
- Phân tích. Đánh vần: Rờ –
iu – riu – huyền – rìu (Cá
nhân, tổ, lớp)

- Đọc: Rìu
- Lắng nghe.
- Đọc: Cái rìu
- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm
tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con,
VTV
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng dụng
- Quan sát đọc bài trong SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận theo
cặp
- Trình bày trước lớp.
- HS nhận xét đánh giá
GV: Hồ Thị Xuân Hương
7
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, bảng con, bộ chữ ghép L1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Lớp làm bảng con
Tính: 2 – 1 = 3 – 2 = 3 – 1 =
Điền dấu:

1 + 2 . . . 3 + 1 2 – 1 . . . 1 + 0
2 + 1 . . . 3 – 1 3 + 0 . . . 3 – 1
- Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
Ghi bảng. Giáo viên chỉ vào cột thứ 2 gọi học
sinh nhận xét để thấy được mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ
1 + 2 = 1 + 2 =
1 + 3 = 3 – 1 =
1 + 4 = 3 – 2 =
cho Nxét gì về các số trong các phép tính trên?
Chúng đứng ở vị trí có giống nhau không?
1 cộng với 2 bằng mấy? Ngược lại 3 trừ 1 bằng
mấy? 3 trừ 2 thì bằng mấy?
GV: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. GV ghi Btập lên bảng
- HS làm bảng con, viết số cần điền vào bảng.
Gọi HS lên bảng điền số vào hình tròn. Nxét
        
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài
Học sinh đọc đề - Giáo viên ghi bảng
2 . . . 1 = 3 1 . . . 2 = 3
3 . . . 2 = 1 3 . . . 1 = 2
Cho HS làm vào vở ô li. Chấm chứa bài. Nhận xét
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài. GV cho HS
qsát và nêu bài toán

a. GV gợi ý: “Bạn Hùng có mấy quả bóng bay”?
Bạn cho bạn Lan mấy quả? (Hùng có 2 quả bóng
bay, Hùng cho Lan 1 quả). Hỏi Hùng còn mây
- Học sinh làm bảng
- Tính kết quả
- Học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Các số giống nhau 1 , 2, 3
- Không giống nhau
- 1 cộng 2 bằng 3
- 3 trừ 1 bằng 2
- 3 trừ 2 bằng 1
- Điền số
- Học sinh lên bảng
- Điền dấu + , -
- 2 học sinh làm bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- HS làm vào vở.
GV: Hồ Thị Xuân Hương
8
qu bong búng? Cho HS in: 2 1 = 1. Nxột.
b. Cho HS quan sỏt v lm vo v
III. Dn dũ: Xem li cỏc bi tp ó lm
- Xem bi sau: Phộp tr trong phm vi 4
Th cụng:
Xé, dán hình con gà (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết cách xé, dán hình con gà con. Xé, dán đợc hình con gà con. Đờng
xé có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu
vẽ. HS khéo tay: Đờng xé ít răng ca. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút
màu để vẽ. Có thể xé thêm đợc con gà có hình dạng khác, kích thớc, màu sắc khác.

Có thể kết hợp trang trí hình con gà con.
II. Đồ dùng: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Xé, dán cây đơn giản
- Nhận xét. KT dụng cụ HS
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
- GV cho HS xem bài mẫu
- Gợi ý HS nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của
con gà
- Các em chọn giấy màu theo ý thích của mình
HĐ2: HD mẫu các thao tác
GV làm mẫu, hớng dẫn từng động tác cho HS
quan sát
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Chân gà, mắt gà
- GV hớng dẫn dán sản phẩm

HĐ3: Thực hành xé, dán.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Quan sát
- Nêu tên đặc điểm, hình dáng,
màu sắc của con gà
- Theo dõi, vẽ và xé hình

- HS theo dõi.
- Dán sản phẩm vào vở
GV: H Th Xuõn Hng
9

- Cho HS xé con gà con trên giấy nháp.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
III. Củng cố, dặn dò: Thực hiện lại chuẩn bị cho
tiết thực hành sau.
Th dc: Thy Hi dy
M thut: Cụ Ngõn dy
m nhc: Cụ Hnh dy
Bui chiu dy thay L4 cụ Dung
Toỏn:
Luyn tp chung
I. Mc tiờu: Thc hin c cng, tr cỏc s cú n sỏu ch s. Nhn bit c hai
ng thng vuụng gúc. Gii c bi toỏn tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai
s ú liờn quan n hỡnh ch nht.
II. dựng: Thc cú vch chia xng-ti-một v ờ ke (cho GV v HS).
III. Hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
I. Kim tra:
- GV gi 3 HS lm bi tp 3 v kim tra
VBT v nh ca mt s HS khỏc.
- GV cha bi, nhn xột v cho im HS.
II. Bi mi : Gii thiu bi....
H1: Hng dn luyn tp
Bi 1a: HS khỏ, gii lm c bi
- GV gi HS nờu yờu cu bi tp, sau ú
cho HS t lm bi vo bng con.
- GV yờu cu HS nhn xột bi lm ca bn
c v cỏch t tớnh v th hin phộp tớnh.
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 2a: Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?
- tớnh giỏ tr ca biu thc a, b trong bi

bng cỏch thun tin chỳng ta ỏp dng tớnh
cht no?
- GV yờu cu HS nờu quy tc v tớnh cht
giao hoỏn, tớnh cht kt hp ca phộp cng.
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 3b: GV yờu cu HS c bi.
- GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh trong SGK.
- Hỡnh vuụng ABCD v hỡnh vuụng BIHC
cú chung cnh no?
-Vy di ca hỡnh vuụng BIHC l bao
nhiờu? GV ycu HS v tip hỡnh vuụng
- 3 HS lờn bng lm bi, HS di
lp theo dừi nhn xột bi lm
ca bn.
- HS nghe.
- HS lm vo bng con.
- Tớnh giỏ tr ca biu thc bng
cỏch thun tin.
- Tớnh cht giao hoỏn v kt hp
ca phộp cng.
- 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp
lm bi vo v nhỏp.
- HS c thm.
- HS quan sỏt hỡnh.
- Cú chung cnh BC.
- L 3 cm.
- HS v hỡnh, sau ú nờu cỏc bc
v.
- Cnh DH vuụng gúc vi AD,

BC, IH.
GV: H Th Xuõn Hng
10
BIHC.Cạnh DH vuông góc với những cạnh
nào? Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Muốn tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết được gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật
tức là biết được gì?
-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào bài toán nào để tính?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau: Kiểm tra giữa kì I
- HS làm vào vở nháp.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD
là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- HS cả lớp làm vào vở.
Kể chuyện:
Ôn tập ( Tiết 4 )
I. Mục tiêu: Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ

Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương
thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). Nắm được tác dụng của dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Họat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Từ đầu năm đến nay, các em được
học những chủ điểm nào?
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Bảng phụghi sẵn YC bài 1 thảo luận
nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Ycầu HS suy nghĩ và tìm, viết ra giấy.
- Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ
điểm? Em hãy nêu những thành ngữ
tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nxét chốt lại n.thành ngữ, tục ngữ
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các nhóm, trao đổi, bàn bạc và ghi
các từ ngữ vào cột thích hợp.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận của nhóm

mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập2
- Nhận việc.
- Tìm và viết ra giấy nháp.
- Phát biểu ý kiến.
GV: Hồ Thị Xuân Hương
11

×