Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Toán 5 (2 buổi tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.92 KB, 9 trang )

Trng Tiờu Hoc Binh Sn
Nguyờn Vn Hung
Tuần 1:
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
- Giáo dục HS ý thức ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót).
- KiĨm tra SGK cđa HS.
B. Bài mới: (37 phút)
1. Giới thiệu ghi bảng.
2. Dạy bài mới. (13 phút)
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- Giáo viên cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: một băng giấy đợc chia thành ba phần
bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số: 2
3
đọc là : hai phần ba.
- Gọi một số HS đọc lại.
- Giáo viên lần lợt cho HS tìm ra và đọc các phân số ứng với những tấm bìa còn lại.
- HS nêu: 2 ; 5 ; 3 ; 40 là các phân số.
3
10
4
100


- Một số HS đọc lại.
b. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số:
- Giáo viên viết lên bảng các phép chia 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- Yêu cầu HS viết thơng đó dới dạng PS gọi 2 HS lên bảng lµm – GV nhËn xÐt.
- HS rót ra chó ý 1 SGK 2 HS đọc lại.
* Tơng tự HS rót ra chó ý 2,3,4 trong SGK.
- Gäi mét sè HS đọc lại chú ý trong SGK Giáo viên chốt lại.
3. Luyện tập: (17 phút)
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, đọc nối tiếp trớc lớp nêu TS và MS của từng PS.
- HS Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu của bài.
- Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vở. HS nhận xét GV chữa bài.
Bài làm: Viết thơng sau dới dạng phân số: 3 : 5  3 ; 75 : 100  75 ; 9 : 7  9
5
100
7
Bµi tËp 3: - Gäi HS đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- HS chữa bài Giáo viên nhận xét.
Bài làm: Viết các số tự nhiên sau dới dạng phân số có mẫu sè lµ 1.
32 

32
105
1000
; 105 
; 1000 
1
1
1


4. Cđng cè dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của PS
Ôn tập về bảng cửu chơng nhân chia
I. Mục tiêu :
- Củng cố để HS nắm vững và thuộc hết bảng cửu chơng nhân chia


- HS áp dụng bảng cửu chơng nhân chia vào làm một số bài tập đơn giản
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – häc :
1. KiĨm tra : (3 phót)
2. Bµi míi
a. Ôn tâp bảng cửu chơng nhân chia (20 phút)
- HS tự ôn tập lại bảng cửu chơng nhân chia
- HS tự kiểm tra chéo nhau bảng cửu chơng nhân chia và báo cáo lại kết quả kiểm tra
cho GV
- GV kiểm tra việc thuộc bảng cửu chơng nhân chia của HS
b. Luyện tập (10 phút)
- HS áp dụng bảng cửu chơng nhân chia vào làm một số bài tập đơn giản
vào nháp - sau đó lên bảng chữa bài lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại bảng cửu chơng nhân chia

Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2010
TOáN
Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn, quy đồng mÉu sè c¸c PS.

- Gi¸o dơc HS ý thøc häc tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn mầu, bộ phân số.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi một em lên bảng viết thơng sau dới dạng phân số 2: 3; 5:7; 7:10
- Hai HS nêu lại phần chú ý SGK. Giáoviên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới: (37 phút)
1. Giới thiệu bài Ghi bảng.
2. Huớng dẫn HS ôn tập: (14 phút)
a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
5
5
* Giáo viên viết ví dụ 1 lên bảng: Viết số thích hợpvào ô trống: 6 6
- Giáo viên yêu cầu HS tìm số thích hợp để điềnvào ô trống( Lu ý điền số nào vào ô
trống trên tử số thì cũng phải điền số đó vào ô trống ở mẫu số và số đó khác 0)
2


- Một HS lên làm, HS dới lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét.
- HS rút ra nhận xét, một số HS nhắc lại.
* Giáo viên viết ví dụ 2 lên bảng và cũng yêu cầu HS điền vào ô trống nh VD1:
20
20 :

=
24
24 :
- Một HS lên bảng làm, dới lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài của bạn tõ ®ã rót ra nhËn xÐt qua vÝ dơ 2.

- Giáo viên giúp HS qua VD1, VD2 nêu đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Gọi một số HS nhắc lại.
b. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
* Rút gọn phân số:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại thế nào là rút gọn phân số? Có mấy cách rút gọn phân
số?
- HS áp dụng rút gọn phân số 90 theo hai cách.
120

- 2 HS lên bảng làm GV nhận xét:
hoặc:

90
90 : 10

120
120 : 10
90
90 : 30

120
120 : 30

9
12
3

4





9:3
12 : 3



3
4

* Quy đồng mẫu số:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? Có mấy cách
quy đồng mẫu số các phân số?
- HS áp dụng quy đồng hai phân số sau: 2 và 4 ; 3 và 9 .
5
7 5
10
- Hai HS lên bảng làm, HS khác làm nháp.
2
5



2 7
5 7



14
;

35

4
7



3
5

4 5
20

7 5
35
3
3 2

5
5 2

6

9
; Giữ nguyên
và 9 vì 10 : 5 = 2 nên
10
10
10
- Gọi HS nhận xét. Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Luyện tập: (16 phút)
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. Một HS lên bảng làm, HS khác làm vở.
- HS nhận xét. Giáo viên chữa bài.
15
15 : 5
3
18
18 : 9 2
36
36 : 4 9

;

Bµi lµm: 25  25 : 5  5 ;
27
27 : 9 3
64
64 : 4 16
Bµi tËp 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Một HS lên bảng làm, HS khác làm vở.
- HS nhận xét. Giáo viên bỉ sung.
5
2
2 8
16
5
5 3
15


;



Bµi lµm: a. 2 vµ 8 ;
3
3 8
24
8
8 3
24

b.
c.

3
1
4
5
6



7
;
12



3
8


1
4



1 3
4 3



3
12

giữ nguyên

7
12

; Ta nhận thấy 24: 6 = 4; 24 : 8 = 3.

Chän 24 lµm mÉu sè chung ta cã: 5 = 5 4  20 ; 3
6
6 4
24 8
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. HS làm vở. Giáo viên chấm bài
Bài làm: Các phân số bằng nhau là:

3 3
8 3




9
24

3


2
12

5
30



40
;
100

4
7



12
21




20
.
35

4.Củng cố-dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học, HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài so sánh hai phân số.
Ôn toán
ôn tập về tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ năng về tính chất cơ bản của phân số phân số
- áp dụng tính chất cơ bản của phân số phân số vào làm một số bài tập
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới
a. Ôn tâp về tính chất cơ bản của phân số phân số (8 phút)
- HS nhắc lại về tính chất cơ bản của phân số phân
b. Luyện tập (22 phút)
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán
- HS làm bài tập từ bài 7 đến bài 14 của tuần 1
- GV híng dÉn HS lµm bµi tõng bµi – HS lµm bài vào VBT sau đó nêu miệng
trớc lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp
nhận xét
- GV ra các bài tập liên quan đến các tính chất cơ bản của phân số phân số
- HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số phân số

Thứ t, ngày 26 tháng 8 năm 2010

TOáN
Ôn tập: so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Các em biết sắp xếp các phân số theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
4


- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Gọi một HS lên bảng rút gọn phân số 12 ; 36
18
27
- Hai em nhắc lại tính chất cơ bản của phân số Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập cách so sánh hai phân số. (13 phút)
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số:
- Giáo viên viết hai phân số lên bảng: 2 ; 5 và yêu cầu HS so sánh.
2
5

;
7
7

7
7
5

2

7
7

- HS so sánh hai phân số:
- HS rút ra cách so sánh hai phân số cùng mẫu số một số HS nhắc lại.
b. So sánh hai phân số khác mẫu số:
- Giáo viên viết hai phân số 3 ; 5 lên bảng và yêu cầu HS so sánh.
4
7
- HS so sánh hai phân số đó và rút ra cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
3
3 7
21
5
5 4
20
21
20


;


; vì

nên 3 5
4
4 7

28
7
7 4
28
28
28
4
7
- Một số HS nhắc lại Giáo viên kÕt ln.
3. Lun tËp: (17 phót)
Bµi tËp 1: - Gäi HS đọc yêu cầu.
- Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vở
- HS Giáo viên nhận xét.
4
6
15
10
6
12
2
3
Bài làm:

;

;

;

11

11
17
17
7
14
3
4
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu của bài.
- HS làm vở Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: a) Xếp nh sau: 5 8  17 .
6 9 18
1 5 3
  .
2 8 4

b) Xếp nh sau:
4. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài Chuẩn bị bài Ôn tập so sánh hai phân số tiếp theo.
ôn tập về so sánh hai phân số
I. Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiên so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số và so
sánh phân số với 1
- Rèn kỹ năng thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động d¹y – häc :
1. KiĨm tra : (3 phót)
5



2. Bài mới
a. Ôn tâp về so sánh hai phân số (30 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số và so sánh
phân số với 1
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán
- HS làm bài tập từ bài 15 đến bài 20 của tuần 1
- GV hớng dÉn HS lµm bµi tõng bµi – HS lµm bµi vào VBT sau đó nêu miệng
trớc lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp
nhận xét
- HS thực hiện vào vở 4 phép tính về so sánh hai phân số khác mẫu số và so sánh phân
số với 1 vào vở
- GV chấm chữa
3. Củng cố dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số và so sánh
phân số với 1

Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2010
TOáN
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số cã cïng tư sè, hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu, các mảnh bìa về phân số. Bộ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Gọi hai HS lên bảng so sánh các phân số sau: 7 và 6 ; 2 và 4

12
12
3
5
- Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài Ghi bảng.
2. Hớng dẫn ôn tập. (30 phút)
- Giáo viên hớng dẫn HS lần lợt làm từng bài tập để củng cố kiến thức.
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu.
6


- Một HS lên bảng làm, HS khác làm vào vë.
Bµi lµm: a) 3  1; 2  1; 9 1; 1 7
5
2
4
8
b) - Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số.
- Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
Bài tập 2:- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm HS khác làm vở.
- HS Giáo viên nhận xét.
2
2
5
5
11

11
Bài làm:

;

;

.
5
7
9
6
2
3
Nhận xét: Khi so sánh hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn
thì phân số đó bé hơn và phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vở.
- HS Giáo viên nhận xét.
Bài làm: a) 3 5
b) 2 4
c) 5  8
4
7
7 9
8
5
Bµi tËp 4: - Gäi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Giáo viên chữa bài.
Bài giải: Mẹ cho chị 1 số quả quýt, tức là chị đợc 5 số quả quýt. Mẹ cho em 2 số

3

6
15

quả quýt, tức là em đợc
số quả quýt. Mà
mẹ cho nhiều quýt hơn.
4. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài Phân số thập phân.

6
15

15
5

15

5

nên

2
5



1

3

. Vậy em đợc

Thứ sau, ngày 28 tháng 8 năm 2010
TOáN
Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra đợc: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển
các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy häc:
A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót)
- Gäi hai HS lên bảng so sánh các phân số sau: 3 và 1 ; 5 và 7
2
4
7
6
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng.
2. Giới thiệu phân số thập phân: (13 phót)
7


5
17
- Giáo viên viết lên bảng các phân số 3 ;
;
; và yêu cầu HS đọc. và yêu cầu HS đọc.

10
100
1000
- HS đọc các phân số trên và nêu đặc điểm mẫu số của các phân số này. Để nhận biết
các phân số đó có mẫu số là 10, 100, 1000 và yêu cầu HS đọc.
- Giáo viên giới thiệu các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 và yêu cầu HS đọc. gọi là các phân số
thập phân.
- Một số HS nhắc lại.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số 3 rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân
5

bằng

3
5

.

- HS lên bảng làm, HS khác làm nháp:
7

7 25

3
5

3 2
6

.

5 2
10
175
20
20 8

; 125 125 8
100


160


- Tơng tự với hai phân số 4  4 25
.
1000
- HS rót ra kÕt luËn qua 3 ví dụ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân.
3. Luyện tập: (17 phút)
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS đọc nối tiếp Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
1
- 1 HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở. 7 ; 20 ; 475 ;
.
10
100
1000
100000
- HS Giáo viên nhận xét.

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
4
17
- Gọi HS nêu Giáo viên nhận xét.
;
10
1000
4. Củng cố dặn dò: (2p)
- Nhận xét tiết học tuyên dơng HS.
- Về nhà làm bài tập số 4, chuẩn bị bài Luyện tập.

8


Trường Tiểu Học Bình Sơn

Nguyễn Văn Hùng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×