Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Phương pháp Nghiên cứu Khoa học ứng dụng GV: Lê Thị Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.81 MB, 116 trang )

Phương pháp
Nghiên cứu Khoa học ứng dụng

GV: Lê Thị Thương
Gmail:
TP. Hồ Chí Minh, 2018


A. Đại cương về NCKH

 Khái niệm

Phân loại
 Sản phẩm


5 câu hỏi quan trọng nhất:
1. Tên đề tài của tôi?
và 4 câu hỏi:
2. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
3. Tơi phải trả lời câu hỏi nào?
4. Quan điểm của tôi ra sao?
5. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi như thế
nào?


Diễn đạt của khoa học
1.
2.
3.
4.


5.

Tên đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu
Luận điểm (Giả thuyết) khoa học
Phương pháp chứng minh giả thuyết


Phân loại
Nghiên cứu khoa học
Phân loại theo chức năng:
- Nghiên cứu mơ tả:
Hiện trạng
- Nghiên cứu giải thích: Ngun nhân
- Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp
- Nghiên cứu dự báo:
Nhìn trước


Hoạt động KH&CN
theo khái niệm của UNESCO
FRAR
D
T
TD
STS

Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng

Triển khai (Technological Experimental Development)
Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN)
Phát triển công nghệ trong sản xuất (Technology
Development)
Dịch vụ khoa học và công nghệ


Sản phẩm nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu cơ bản:
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết
2. Nghiên cứu ứng dụng:
Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải
pháp
3. Triển khai (Technological Experimental Development; gọi tắt là
Development; tiếng Nga là Razrabotka, chứ không là Razvitije):
- Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype
- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype
- Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy


Một sớ thành tựu
có tên gọi riêng
Phát hiện (Discovery), nhận ra cái vớn có:
• Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư
• Vật thể / trường. Ngun tớ radium; Từ trường
• Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.
Phát minh (Discovery), nhận ra cái vớn có:
Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Sáng chế (Invention), tạo ra cái chưa từng có:
mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy hơi nước; Điện

thoại.*


*Các đặc điểm của NCKH
a. Tính mới:
NCKH là q trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con
người chưa biết. Vì vậy, q trình NCKH ln là quá trình hướng tới những
phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Tính mới là thuộc tính quan trọng sớ một
của lao động khoa học.
b. Tính tin cậy
Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải
có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần, do nhiều người khác nhau thực hiện
trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hồn tồn giớng nhau với
những kết quả thu được hồn tồn giớng nhau.


c. Tính thơng tin:
Sản phẩm khoa học ln mang đặc trưng thông tin sản phẩm của
NCKH được thể hiện: một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu
mới, mẫu sản phẩm mới, mơ hình thí điểm...
d. Tính khách quan:
Vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn của người
NCKH


e. Tính rủi ro:
- Một nghiên cứu có thể thành cơng, có thể thất bại;
- Sự thất bại trong NCKH có thể do nhiều nguyên nhân với các mức độ khác
nhau:
+ Do thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý những vấn đề được

đặt ra trong nghiên cứu;
+ Do trình độ, kỹ thuật của thiết bị thí nghiệm khơng đủ đáp ứng nhu cầu
kiểm chứng giả thuyết;
+ Do khả năng của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề;
+ Do giả thuyết nghiên cứu đặt sai;
+ Do những tác nhân bất khả kháng.


g. Tính kế thừa:
- Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong trong các lĩnh vực
khoa học rất khác xa nhau;
- Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu.
h. Tính cá nhân:
Vai trị cá nhân trong sáng tạo mang tính quyết định.
i. Tính phi kinh tế:
- Lao động NCKH rất khó định mức một cách chính xác như trong lĩnh vực
sản xuất vật chất;
- Những thiết bị chuyên dụng trong NCKH hầu như không thể khấu hao nếu
được đặt trong Labo của các nhà nghiên cứu;
- Hiệu quả kinh tế của NCKH hầu như không thể xác định.


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
Hãy lập một đề cương cho một đề tài NC Khoa học giáo dục mà
anh/chị dự định sẽ tiến hành.


B.CÁC GIAI ĐOẠN
THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
II. GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
III. GIAI ĐOẠN KIỂM TRA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. GIAI ĐOẠN VIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
V. GIAI ĐOẠN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


I. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

Bước chuẩn bị có một vị trí đặc biệt, nó góp
phần quyết định chất lượng của cơng trình nghiên
cứu.
Chuẩn bị nghiên cứu bắt đầu từ xác định đề
tài và kết thúc ở việc chuẩn bị lập kế hoạch tiến
hành nghiên cứu.


1. Xác định đề tài nghiên cứu
1.1. Tầm quan trọng của việc xác định đề tài nghiên cứu
• Đề tài nghiên cứu khoa học là một hoặc nhiều vấn đề khoa học có chứa
nhiều điều chưa biết (hoặc biết chưa đầy đủ) trong khoa học hoặc trong
thực tiễn.
• Xác định đề tài là tìm vấn đề làm đối tượng nghiên cứu.
- Vấn đề của khoa học và thực tiễn là vô cùng phong phú
- Xác định đề tài là một khâu then chốt, có ý nghĩa quan trọng đối với người
nghiên cứu, vì phát hiện được vấn đề để nghiên cứu nhiều khi cịn khó hơn cả
giải quyết vấn đề đó và lựa chọn đề tài đơi khi quyết định cả phương hướng
chuyên môn trong sự nghiệp của người nghiên cứu.

- Vì vậy, khi xác định đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu cần chú ý tới các yêu
cầu đối với đề tài nghiên cứu.


1.2. Các yêu cầu đối với đề tài nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu phải có ý nghĩa khoa học
- Đề tài phải có tính thực tiễn
- Đề tài phải có tính cấp thiết


1.3 Các điều kiện lựa chọn đề tài nghiên cứu
a. Điều kiện chủ quan
Đề tài phải phù hợp với xu hướng, khả năng, kinh nghiệm của người
nghiên cứu
b. Điều kiện khách quan của việc nghiên cứu
Cơ sở thông tin, tư liệu, phương tiện, thiết bị thí nghiệm (nếu cần phải
tiến hành thí nghiệm), kinh phí cần thiết, quỹ thời gian và thiên hướng khoa
học của người hướng dẫn hoặc của người lãnh đạo khoa học, các cộng tác viên
có kinh nghiệm...


1.4. Một số vấn đề cụ thể trong việc xác định đề tài nghiên cứu
( Chọn tên đề tài giúp cho định hướng các ND sau)
a. Kết hợp chặt chẽ giữa việc nghiên cứu lý luận và việc nghiên cứu
giáo dục nghề nghiệp nói riêng
b. Xác định tính chất của đề tài nghiên cứu
c. Xác định lịch sử vấn đề nghiên cứu
d. Xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một phần giới hạn của nghiên cứu
liên quan đến đối tượng khảo sát và nội dung nghiên cứu

e. Phát biểu đề tài nghiên cứu
Tên đề tài được diễn đạt bằng một câu ngữ pháp bao quát được đối
tượng và hàm chứa nội dung và phạm vi nghiên cứu. Tránh đặt tên đề
tài bằng những cụm từ mang nhiều tính bất định như “một số vấn đề...”, “
vài suy nghĩ về...”, “góp phần vào...”....


Ví dụ: Tên đề tài nghiên cứu:
“ Thực trạng của vấn đề bạo lực học đường và các giải pháp ngăn chặn
nạn bạo lực học đường trong nhà trường phổ thơng ở Việt nam hiện
nay”
Cải tiến qui trình hướng dẫn tiết học thực hành phần “ hệ tuần hoàn”
cho học sinh khối 8, môn sinh học tại trường THCS A, quận 5, TP. Hồ Chí
Minh.
“ Đổi mới phương pháp dạy từ vựng, môn Tiếng Anh cho học
sinh khối lớp 3 ở trường tiểu học B, quận 3, TP Hồ Chí Minh”
“ Thực trạng việc sử dụng các PPDH nhằm giúp người lớn ở các trung
tâm Anh ngữ tại khu vực TP. HCM có thể học tớt hơn, nhớ lâu hơn phần
từ vựng Tiếng Anh”


“ Tìm hiểu thực trạng bệnh kháng th́c kháng sinh của trực khuẩn mủ
xanh invitro trên người bệnh ở bệnh viện Cần Thơ”


2. Xây dựng đề cương nghiên cứu
2.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu là văn bản dự kiến các bước đi và nội
dung của cơng trình và các bước tiến hành để trình cơ quan và tổ chức
tài trợ phê duyệt, nó là cơ sở để làm việc với các đồng nghiệp.



2.2 Nội dung của đề cương nghiên cứu khoa học
Một đề cương nghiên cứu thường bao gồm các, bước đi và các nội dung
sau đây:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài nghiên cứu ( Tính cấp thiết của đề tài)
+ Phân tích sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu  phát hiện vấn đề nghiên cứu.
+ Giải thích lý do lựa chọn của tác giả về mặt lý thuyết, về mặt thực tiễn
Cách khác: Trả lời các câu hỏi sau:
• Tầm quan trọng hoặc vai trò hoặc sự cần thiết khi NC đề tài này.
• Thực trạng vấn đề tơi đang tìm hiểu hiện nay thế nào
• Những ai đã quan tâm vấn đề của tơi
• Giải quyết nó hiệu quả sẽ mang lại lợi ích gì?
• Chính vì những lý do trên tơi đã chọn tìm hiểu ( nghiên cứu) vấn đề đó.


b.Mục đích nghiên cứu
+ Mỗi đề tài nghiên cứu tuỳ theo phạm vi nghiên cứu của mình phải xác định
rõ mục đích nghiên cứu.
+ Mục đích nghiên cứu là mục tiêu đề tài hướng tới, là định hướng chiến lược
của toàn bộ những vấn đề cần giải quyết trong đề tài.
+ Mục đích của các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục thường là nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục đào tạo, nâng cao chất
lượng tổ chức quản lý giáo dục trong cơ sở giáo dục.
Ví dụ: Nghiên cứu thực trạng vấn đề… nhằm đưa ra các biện pháp…góp
phần nâng cao chất lượng
“ Đổi mới phương pháp dạy từ vựng, môn Tiếng Anh cho học sinh khối lớp
3 ở trường tiểu học B, quận 3, TP Hồ Chí Minh”

MĐNC: Tìm hiểu thực trạng về việc đổi mới PP dạy từ vựng, mơn
TA.......................nhằm góp phần nâng cao chất lượng học TA cho
các em HSL3 nêu trên.


×