Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.82 KB, 14 trang )

Tiểu luận ngoại thương
LỜI MỞ ĐẦU
Cho đến nay, Việt Nam đã ký hiệp định thương mại trên 100 quốc gia và
vùng lãnh thổ, nhưng việc ký kết hiệp định thowng mại Việt - Mỹ ngày 13 - 7 -
2000 tại thủ đô Washington được đánh gia là có ý nghĩa quan trọng đặc biệt,
đánh dấu một bước tiến mới trên con đường hội nhập của Việt Nam.
Với dân số chỉ khoảng 265 triệu dân, nhưng do thu nhập quốc dân cao
nên My hiện là thị trường có sức mua lớn nhất trên thế giới. Hầu hết các loại
hàng hoá của toàn bộ các quốc gia trên thế giới đều được xuất khẩu vào thị
trường Mỹ. Khả năng xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ đã lên trên 100 tỷ USD mỗi
năm, chiếm 1/4 khả năng xuất khẩu của toàn cầu và chiếm khaỏng 18% tổng
thương mại thế giới. Đây là một thị trường khổng lồ tuy luật lệ phức tạp và có
nhiều loại luật khác nhau nhưng nhìn chung là thông thoáng và hấp dẫn 9từ một
số m ặt hàng có hạn ngạch và quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường). Chỉ
cần được người tiêu dùng chấp nhận là họ có thể sẽ nhận được những đơn đặt
hàng lớn, lâu dài với mức lợi nhuận tương đối hấp dẫn.
Do đó việc đề ra Những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
của Việt Nam sang thị trường Mỹ là vô cùng quan trọng.
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi
những sai sót. Em mong có được sự góp ý của thầy cô để em có thể hoàn thiện
hơn kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
1 1
Tiểu luận ngoại thương
NỘI DUNG
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu.
1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho các nước khác trên cơ
sở dùng tiền tệ làm phương tiẹn thanh toán theo của tắc ngang giá.
2. Vai trò của xuất khẩu.
- Thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.


- Thiết lập cơ cấu hoạt động có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Tạo nguồn thu ngoại tệ dẫn đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại.
- Tạo việc làm dẫn đến nâng cao đời sống người dân.
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
II. Thực trạng về hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của các doanh
nghiệp Việt Nam.
Mặc dù trong những năm trở lại đây kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam sang Mỹ có sự gia tăng đáng kể cả về số lượng và giá trị xuất khẩu,
các doanh nghiệp đã có những bước tiếp cận thị trường hợp lý hơn, chất lượng,
mẫu mã sản phẩm được cải tiến thường xuyên hơn. Song rõ ràng là kết quả đạt
được còn quá nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng của cả hai bên, đặc biệt là
vào một thị trường lớn và đầy tiềm năng như Mỹ. Vậy đâu là nguyên nhân khiến
các doanh nghiệp Việt Nam không phát huy được tối đa năng lực của mình?
Đầu tiên, phải kể đến là sự chênh lệch rất lón ở trình độ phát triển kinh tế
của hai nước, lại có những điểm rất khác nhau về thể chế chính trị - xác hội, về
quan điểm, tập quán, sở thích, thị thiếu người tiêu dùng.... chính những nhân tố
này không được tính đến đầy đủ sẽ g ây khó khăn trong khi giải quyết các mối
liên hệ trong quá trình làm ăn với Mỹ.
Mỹ lại là một quốc gia phát triển mạnh nhất về công nghệ thông tin, do đó
khi tham gia vào thị trường Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam phải làm việc với
những đối tác có thể hiểu rõ về mình nhờ thông tin từ nhiều nguồn, nhất là trên
mạng. Trong khi đó, việc không nắm bắt được những thông tin về thị trường, về
2 2
Tiểu luận ngoại thương
luật lệ, cung cách kinh doanh của người Mỹ vẫn là một trở ngại lớn cho các
doanh nghiệp Việt Nam. Chính những điều này chẳng những có thể dẫn đến việc
bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh mà đôi khi còn bị thiệt thòi bởi những lý do không
đáng có.
Thứ hai, phải nhìn nhận rằng, tính cạnh về giá cả và chất lượng của hàng
xuất khẩu Việt Nam còn thấp, cộng thêm thời gian vận chuyển hàng hoá sang

Mỹ dài ngày (thường là xuất khẩu gián tiếp qua nước thứ ba) chi phí lớn sẽ làm
giảm thêm khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ hiện nay chủ yếu là
lương thực, thực phảm, hàng tiêu dùng, mà Mỹ lại đòi hỏi chất lượng cao và rất
khắt khe với đối vớc các mặt hàng này.
Bên cạnh đó, trình độ công nghệ lạc hậu, chuyên môn người lao động
chưa cao cộng thêm mẫu mã, kiểu dáng đơn điệu ít được chú trọng cải tiến thực
sự nên chưa đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của số đông người dân Mỹ.
Thứ ba, điều này thuộc về một trong những nét khác biệt của thị trường
Mỹ là quy mô đơn hàng của họ thường rất lớn. Các nhà phân phối của Mỹ
thường thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu. Nghĩa là không chỉ bán ở Mỹ mà
theo các kênh đi khắp thế giới. Đơn hàng của họ thường lớn, nên nhiều doanh
nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trường không ký được hợp đồng do
không đáp ứng được yêu cầu này. Thí dụ, khi đối tác Mỹ đặt hàng 2 triệu sơ mi
tơ tằm, một doanh nghiệp Việt Nam đành lắc đầu và than thở với thương vụ
rằng: một năm chúng tôi làm hết sức chỉ được 500 ngàn chiếc.
Thứ tư, phương thức giao dịch kinh doanh trên thị trường Mỹ rất đa dạng,
hiện đại. Việc bán hàng tren Internet đã được sử dụng. Công ty không có cửa
hàng siêu thị, mà chỉ có một kho chứa hàng và một Website. Khách hàng muốn
mua hoặc giao dịch gì cứ vào Website rồi gọi đến công ty, sẽ có người đem hàng
ở kho đến giao tận nhà. Hiện nay rất nhiều cửa hàng, siêu thị của Mỹ chuyển đổi
sang hình thức kinh doanh này kết hợp với hình thức bán hàng ở cửa hàng
truyền thống.
3 3
Tiểu luận ngoại thương
Các doanh nghiệp Việt Nam, có lẽ phải mất một thời gian dài nữa mới có
thể tham gia vào cách bán hàng kiểu mới này. Nhưng ngay từ bây giờ phải nhận
thức được xu thế để chuẩn bị sẵn sàng hoà nhập nếu không muốn bỏ lỡ nhiều
hơn nữa những cơ hội kinh doanh hấp dẫn.
Thứ năm, tư vấn là tập quán của các công ty Mỹ và thị trường Mỹ khi vào

Việt Nam làm ăn, họ cũng sử dụng các công ty tư vấn ở Việt Nam giúp họ mua
hàng hoá, chỉ định nhà sản xuất hàng hoá, chỉ định nhà sản xuất hàng hoá theo
yêu cầu, tiếp canạ nguồn nguyên vật liệu hoặc cách thành lập một doanh nghiệp
ở Việt Nam. Ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ chào hàng nếu
muốn chắc ăn cũng cần sử dụng tư vấn. Hiện nay có rất nhiều công ty tư vấn đến
hỏi thương vụ: Anh có muốn tiếp cận thị trường chè/thị trường may mặc không?
Bỏ tiền ra tôi làm cho.
Nhưng trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam rất ít có cơ hội sử dụng
những dịch vụ tư vấn này, chủ yếu là do tiềm lực tài chính nhỏ bé. Vì vậy
thường là “mò”hoặc thụ động chờ các nàh nhập khẩu, phân phối đến đặt hàng.
Họ rất ít có cơ hội tiếp cận được với những nhà nhập khẩu, phân phối trực tiếp.
Điều này cũng là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến việc giá cả của
hàng hoá bị đội lên cao và mẫu mã không linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của thị
trường nhập khẩu.
Thứ sáu, các doanh nghiệp Việt Nam không nắm rõ hệ thống các nhà nhập
khẩu, phân phối chính thức đối với một số các mặt hàng lớn, có thế mạnh xuất
khẩu, phân phối chính thức đối với một số các mặt hàng lớn, có thể mạnh xuất
khẩu như dệt may, da giầy, hàng nông sản (cà phê, điều, lạc, gạo...), các mặt
hàng thủy hải sản... Không (hoặc rất ít) nhận được những thông tin có tính chất
hệ thống về một chủng loại mặt hàng cụ thể. Từ đóo mà không có được phương
thức tham nhập, tiếp cận tìm hiểu thị trường hợp lý.
Thứ bẩy, một điều rất quan trọng là muốn gia nhập thị trường Mỹ thì các
doanh nghiệp Việt Nam phải biết đối thủ cạnh tranh với họ là ai?. Phải bỏ đi
4 4
Tiểu luận ngoại thương
quan niệm cho rằng chỉ có doanh nghiệp lớn mới có thể thành công trên thương
trường Mỹ.
Trên đây là một số nết lớn trong quá trình đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ
của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như một số vấn đề nổi coọm khi xuất khẩu
hàng hoá sang Mỹ. Phần nào giúp các doanh nghiệp Việt Nam có cái nhìn tổng

thể đúng đắn hơn, rút kinh nghiệm được những sai lầm, thiếu sót để tiếp cận thị
trường Mỹ có hiệu quả hơn. Đồng thời việc nhận thức một cách đúng đắn tình
hình, xu thế mới sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đưa ra các
mục tiêu chiến lược trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
III. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang
Mỹ.
1. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam
sang Mỹ
* Về giá nhà nước.
a. Về quy chế xuất nhập khẩu.
b. Về công tác thị trường nước ngoài.
c. Về thủ tục hành chính và hải quan
d. Về sự hỗ trợ của chính phủ và các chính sách thuế.
2. Về giá doanh nghiệp.
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Mặc dù còn tồn tại nhiều khó khăn lớn song Mỹ vẫn được coi là thị
trường hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Họ tin tưởng rằng với sức
mạnh cả về kinh tế và chính trị tình hình nước Mỹ sẽ được cải thiện sáng suả
hơn trong một thời gian không xa. Khi đó cơ hội kinh doanh mở ra là rất lớn và
dĩ nhiên là lợi nhuận dự kiến thu được cũng không phải là nhỏ. Nhưng vấn đề
đặt ra là làm thế nào để tham nhập vào thị trường Mỹ một cách có hiệu quả,
5 5

×