Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

lich su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.81 KB, 63 trang )

Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Lớp 6
Thanh Hoá từ thời kỳ tiền sử đến thế kỷ X
I. Thanh Hoá từ thời kỳ tiền sử
1. Điều kiện tự nhiên và dấu tích của ngòi tối cổ trên đất Thanh Hoá
Thanh Hoá là vùng đất rất cổ. Khắp nơi trên đất Thanh Hoá, các nhà địa chất đã
tìm thấy trầm tích đá cổ. Các đá ở tuổi Cam bi ri- Ođô vic lộ ra ở Bá Thớc, Điền L, Hàm
Rồng. Nghĩa Trang, đến tận núi Vân Hoàn (Nga Sơn).
Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, núi và trung du chiếm trên 70 % còn lại là
đồng bằng và ven biển, rừng núi rậm rạp, nhiều hang động, sông suối. Khí hậu hai mùa
nóng- lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con ngời.
Vào những năm 1960- 1978 các nhà khảo cổ học đã lần lợt phát hiện hàng loạt di
tích của ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá.
ở núi Đọ (Thiệu Hoá) núi Nuông, núi Quan Yên (Yên Định)...đã tồn tại một nền
văn hoá sơ kỳ thời đại đá cũ. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những di vật mang dấu vết
chế tác của bàn tay con ngời nh: các mảnh tớc, rìu tay, hạch đá. Các công cụ đá ghè đẽo
còn thô sơ dùng để chặt, đập.
Hình1: Rìu đá, mãnh tớc Núi Đọ
2. Địa điểm sinh sống của ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá
Năm học 2010-2011
1
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Ngời tối cổ sống trên các địa hình khác nhau: từ miền núi đến đồng bằng, trú ngụ
trong các hang vào mùa đông. Họ biết làm các lều nhỏ trên sờn núi bằng cây cối, bằng
tre vít xuống, lót lá cây, da thú làm ổ nằm.
Họ sống thành bầy, sống chủ yếu bằng hái lợm và săn bắt, nhặt ốc ven sông, suối,
hái quả, đào củ trong rừng cùng với săn thú.
Quan sát núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên ngày nay các nhà
nghiên cứu thấy rằng đa số công cụ của ngời nguyên thuỷ để lại đều tập
trung ở độ cao từ 25- 50m trên sờn núi phía đông và tây nam. Sự lựa
chọn ở tập trung hớng đông và tây nam, chọn sờn núi tránh rét. Điều đó


nói rằng ngời nguyên thuỷ đã có ý thức, kinh nghiệm trong việc lựa chọn,
lợi dụng thiên nhiên để sinh sống.
- ở giai đoạn đầu ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá sống nh thế nào?
Nh vậy, ngay từ buổi bình minh của lịch sử, cách ngày nay 30 đến 40 vạn năm,
Thanh Hoá đã là nơi sinh sống của con ngời.
3. Các giai đoạn phát triển của ngời tinh khôn
Từ núi Đọ, núi Nuông, núi Quan Yên ngời tối cổ trên đất Thanh Hoá đã mở rộng
vùng sinh sống ra nhiều nơi nh: núi Một (Cẩm Thuỷ), Mái Đá Điều, Mái Đá Nớc, hang
Anh Rồ, con Moong ở Thạch Thành...
Trải qua hàng chục vạn năm với cuộc sống săn bắt và hái lợm, từ văn hoá núi Đọ
ngời tối cổ đã chuyển dần sang giai đoạn phát triển mới với văn hoá Sơn Vi rồi phát
triển liên tục cho đến văn hoá Hoà Bình, Hoa Lộc.
Công cụ sản xuất đợc cải tiến hơn nữa với việc dùng nhiều loại đá. Hàng loạt
hang động, mái đá có dấu vết sinh sống ngời nguyên thuỷ đợc tìm thấy.
Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài lỡi cho sắc. Họ còn biết dùng tre, gỗ, x-
ơng, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết, sau đó biết làm gốm. Họ biết trồng trọt và
chăn nuôi.
- Ngời tối cổ ở Thanh Hoá đã phát triển qua những giai đoạn nào? Qua các giai đoạn
đó công cụ lao động có bớc tiến gì mới?
4. Tình hình kinh tế- Văn hoá xã hội trớc thời kỳ dựng nớc
a. Kinh tế
Năm học 2010-2011
2
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Trải qua các giai đoạn từ Cồn Chân Tiên đến giai đoạn Đồng Khối rồi Quỳ Chữ
cho đến văn hoá Đông Sơn, nền kinh tế của ngời Thanh Hoá ngày càng phát triển và đạt
đợc những thành tựu rực rỡ.
Công cụ bằng đá dần dần đợc thay thế bằng công cụ đồng, sắt. Kinh tế bao gồm
nhiều ngành nghề trong đó nông nghiệp trồng lúa là ngành chủ đạo.
Trên những gò đồi cao, mặt đất dốc ít có điều kiện làm thuỷ lợi,

ngời xa đã phát cây, dùng lửa đốt thành tro than rồi tra hạt...Vùng phù
sa ven sông và những chân ruộng trũng quanh các đầm lầy, ao hồ... là
những vùng rất thích nghi với nghề trồng lúa nớc
Bên cạnh việc trồng lúa tẻ, lúa nếp, nghề trồng rau củ, cây ăn quả, trồng dâu lấy
sợi... đã có từ trớc đợc chú trọng. Cùng với nông nghiệp, hái lợm, săn bắt, chăn nuôi và
đánh cá là những nghề phụ hết sức quan trọng vẫn tồn tại và phát triển.
Lúc này, chăn nuôi đã gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp nhng cha tách thành nghề
kinh tế độc lập.
Nghề đánh cá, nghề đan lát, dệt vải, đúc đồng đến thời kỳ này đợc chú trọng phát
triển. Bên cạnh ngành thủ công, nghề làm đồ gốm có nhiều thay đổi. Gốm sứ Thanh giai
đoạn này có nhiều bớc phát triển, gốm thờng có màu hồng nhạt, có phủ màu thổ hoàng
đỏ tơi, hoa văn phổ biến là hoa văn dấu thừng.
b. Đời sống vật chất và tinh thần.
Kinh tế có sự phát triển vợt bậc, đời sống văn hoá của ngời Thanh Hoá thời kỳ
này có những thay đổi lớn.
Nhà ở phổ biến là nhà sàn, nguyên liệu làm nhà gồm: gỗ, tre, nứa, lá... lối kiến
trúc tựa vào bộ khung, mái cong hình thuyền và sàn thấp. Cùng với nhà sàn, ngời thời kỳ
này còn ở nhà đất.
Thức ăn chính hàng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau củ, quả hạt, các loài cá nớc
ngọt, lợ, mặn... cùng với tôm tép, trai, ốc, trùng trục... Thêm vào đó là thịt các loại thú
rừng do săn bắn và thịt gia súc, gia cầm...Cùng với nguồn thực phẩm nh vậy, còn có các
loại hơng liệu, gia vị nh gừng, mắm muối, trầu cau.
Phụ nữ lao động thì mặc váy quấn, váy quây đàn ông thờng đóng khố dây đuôi
ngắn hoặc dài. Ngày hội nam nữ đều mặc váy xoè, mũ có cắm đầy lông chim. Thời kỳ
này ngời ta thích đeo các đồ trang sức, nam cũng nh nữ đều đeo khuyên tai, vòng tay.
Năm học 2010-2011
3
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Đời sống tinh thần đã đạt tới mức khá cao trong khiếu thẩm mỹ. Trong dịp lễ tết,
hội hè, trai gái ăn mặc đẹp với những bộ gõ rộn ràng, âm thanh vang xa của trống đồng,

chuông đồng họ nhảy múa ca hát.
- Đời sống vật chất và tinh thần của ngời tối cổ nh thế nào?
Ngời chết đợc chôn cất trong vò bên cạnh đã có tục hoả táng, cải táng trong thạp,
thố, trong tiểu gốm ở Quỳ chữ.
Tục cà răng, nhuộm răng với mục đích thẩm mỹ.
II. thanh hoá thời kỳ dựng nớc
1. Tình hình kinh tế- Xã hội
Kinh tế thời kỳ này nghề trồng lúa nớc đã phát triển mạnh. Ngoài việc trồng lúa
c dân Thanh Hoá đã mở rộng những cánh bãi quanh làng trồng bông, nuôi tằm dệt vải.
Bên cạnh đó nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề đánh cá cũng đợc chú trọng và từng
bớc phát triển.
Thủ công nghiệp với nghề đúc đồng, nghề sắt, nghề gốm ra đời rất sớm đến thời
kỳ này đã trải qua những bớc phát triển và thay đổi. Đặc biệt có sự kết hợp chặt chẽ
trong kỹ thuật đúc đồng, rèn sắt, với những kinh nghiệm chế tác hình dáng mới của ngời
Hán.
Trên cơ sở nông nghiệp, thủ công nghiệp phát đạt thêm vào đó là hệ thống giao
thông đờng sông, đờng biển, đờng bộ đợc mở rộng tạo điều kiện cho c dân Thanh Hoá
giao lu trao đổi hàng hoá.
Một số đô thị ra đời, phát triển nh: T phố trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế
của quận Cửu Chân, bên cạnh đó còn có: Đông Sơn, Xuân Lập, Hoàng Lý...
Nghề gốm, nghề thủ công ra đời rất sớm, từ đầu thời đại đá mới, trải qua những
bớc phát triển liên tục, đến đây có nhiều thay đổi đáng kể. Đồ gốm đợc tạo lớp men
mỏng, có màu đỏ tơi, mận chín.
Nghề làm đá phát triển thịnh vợng, đã hình thành các công xởng nhỏ, chuyên làm
đồ mỹ nghệ. Ngoài ra còn có các nghề làm muối.
Tình hình văn hoá xã hội thời kỳ này các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ
nớc ta. Vì vậy ở nớc ta đã tồn tại hai lối sống, hai nền văn hoá Việt và văn hoá Trung
Quốc. Trong đó lối sống Việt, nền văn hoá Việt là chủ thể.
Năm học 2010-2011
4

Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Những thuần phong, mỹ tục luôn đợc duy trì nh thờ cúng tổ tiên, những anh hùng
dân tộc.
Nho giáo, đạo Phật, đạo Lão đợc du nhập vào nớc ta ngày một phát triển.
2. Phong trào kháng chiến chống xâm lợc của phong kiến phơng Bắc
Giữa thế kỷ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của Bà Triệu.
Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ, tức 226,
em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận
Cửu Chân (xã Định Công, huyện Yên Định) Bà là ngời có sức khoẻ, có chí lớn và giàu
mu trí. Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp trai tráng trong vùng, luyện tập võ
nghệ. Sau hợp binh với anh nổi dậy khởi nghĩa.
Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hoá). Bà Triệu
lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân,
rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
Khi ra trận, Bà Triệu thờng mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cỡi voi,
trông rất oai phong lẫm liệt.
Đợc tin nhà Ngô vội cử viên tớng Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu. Lục
Dận huy động thêm lực lợng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc
khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (Phú Điền- Hậu Lộc). Ghi nhớ
công ơn của bà nhân dân đã xây dựng ở đây lăng mộ và đền thờ Bà.
Câu hỏi
1. Những thay đổi lớn trong đời sống vật chất và tinh thần của ngời nguyên thuỷ ở Thanh Hoá?
2. Tình hình kinh tế- xã hội thời kỳ này có gì nổi bật?
3. Cảm nghĩ của em về Bà Triệu?
Lớp 7
Tiết 32
Thanh hoá trong thời kỳ hình thành và phát triển
của nhà nớc Việt nam
(từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)
I - Tên gọi qua các thời kỳ, địa lý tự nhiên và con ng ời

1. Tên gọi qua các thời kỳ và địa lý tự nhiên
Năm học 2010-2011
5
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Thế kỷ X, Thanh Hoá đợc gọi là đạo ái Châu. Đến năm Thuận Thiên 1 thì gọi là
Phủ Thanh Hoá. Năm 1242 vua Trần Thái Tông đổi 24 lộ đời Lý thành 12 lộ, trong đó
có Thanh Hoá phủ lộ. Năm 1397 Trần Thuận Tông đổi Thanh Hoá phủ thành trấn Thanh
Đô.
Trấn Thanh Đô lúc này gồm 7 huyện (mỗi châu có 4 huyện) Huyện
Cổ Đằng, Cổ Hoằng, Đông Sơn, Cổ Lôi, Vĩnh Ninh, Yên Định, Lơng
Giang. Ba châu bao gồm: Châu Thanh Hoá, Châu ái, Châu Cửu Chân.
Năm 1430 Hồ Hán Thơng đổi phủ Thanh Hoá thành phủ Thiên Xơng. Đến triều
Lê phủ Thanh Hoá đợc đổi thành thừa tuyên Thanh Hoa gồm phần đất của Thanh Hoá
ngày nay và tỉnh Ninh Bình (thời kỳ đó là phủ Trờng Yên, trực thuộc) và tỉnh Hủa Phăn
(Sầm Na) của Lào (thời kỳ đó gọi là châu Sầm)
Đại Nam nhất thống chí chép: Phủ này (tức phủ Thiên X ơng) cùng Cửu
Chân và ái Châu làm tam phủ gọi là Tây Đô . Thời thuộc Minh, trấn Thanh Đô
đổi thành phủ Thanh Hoá (năm 1407 - theo Đào Duy Anh).
Về mặt địa lý tự nhiên có ba vùng rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng
trung du. Trung tâm kinh tế lớn tiêu biểu nh T Phố (làng Giàng- Thiệu Dơng, Thiệu
Hoá), giáp Bối Lý (nay Thiệu Trung- Đông Sơn). Bên cạnh đó nhiều tụ điểm lớn tập
trung c dân đợc hình thành: Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Hà Trung, Thọ Xuân, Triệu Sơn,
Tĩnh Gia, Nông Cống...
- Nêu đặc điểm địa lý tự nhiên của Thanh Hoá và các tụ điểm dân c?
2. Con ngời tỉnh Thanh
Thanh Hoá là một cộng đồng gồm nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Mờng, Thái,
Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ, Tày. Vùng đất địa linh và khí hậu nóng- lạnh rõ rệt đã tạo
nên con ngời Thanh Hoá với những phẩm chất và truyền thống quí báu.
Năm học 2010-2011
6

Đỗ tất hoàn thcs thành lộc

Hình 2- Trống đồng Đông Sơn Hình 3- Lỡi giáo mác Đông Sơn
Ngay từ thời tối cổ, ngời Thanh Hoá đã xây dựng nên văn hoá núi Đọ. Trải qua
thời gian dài tồn tại, đấu tranh và phát triển c dân lạc Việt ở Thanh Hoá đã làm nên Văn
hoá Đông Sơn.
Ngời Thanh Hoá có truyền thống yêu nớc, anh dũng bất khuất trong đấu tranh
bảo vệ quê hơng đất nớc. Đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động xây dựng quê hơng.
Thanh Hoá có truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú, đa dạng
và đặc sắc: dân ca Mờng, Thái; hò sông Mã, hát Trống quân, múa Xuân
phả, múa Tú Vân, chèo chải, trờng ca Để đất đẻ n ớc .
Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, Thanh Hoá đã góp phần to lớn, tô
đậm truyền thống yêu nớc.
Thế kỷ I có nữ tớng Lê Hoa trong khởi nghĩa hai Bà Trng; Thế kỷ
III (248) có anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh; năm 931, 938 có ngời anh
hùng Dơng Đình Nghệ chống quân Nam Hán. Năm 981 có Lê Hoàn khởi
nghĩa chống Tống. Thế kỷ XV có anh hùng Lê Lợi với khởi nghĩa Lam Sơn
chống giặc Minh. Cuối thế kỷ XIX có Tống Duy Tân, Phạm Bành, Đinh
Công Tráng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc trong phong trào Cần Vơng.
Đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc nhân dân
Thanh Hoá đã đóng góp to lớn về sức ngời, sức của góp phần tạo nên
thắng lợi của hai cuộc kháng chiến.
Với những truyền thống quý báu, nhân dân Thanh Hoá qua nhiều thời kỳ lịch sử
đã góp phần tô đậm thêm truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam.
Năm học 2010-2011
7
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
- Nêu những truyền thống quý báu nào của con ngời Thanh Hoá?
II. tình hình kinh tế, văn hoá, giáo dục
1. Sự chuyển biến về kinh tế

Nông nghiệp: Đến thế kỷ X đồng bằng Thanh Hoá đã đợc khai khẩn, mở rộng
bao gồm các huyện Thiệu Yên, Vĩnh Lộc, Đông Sơn, Thọ Xuân, Quảng Xơng, Hoằng
Hoá, Nam Hà Trung, Hậu Lộc, Bắc Nông Cống ngày nay.. Kinh tế nông nghiệp phát
triển không chỉ đủ tự cung cấp mà còn góp phần cung cấp cho cả nớc khi có chiến sự.
Mùa xuân Đinh Hợi năm Thiên phúc thứ 8 (987) vua lần đầu cày ruộng tịch điền ở
Núi Đọ.

Hình 4 Núi Đọ
Bớc sang thời Lý ruộng đất ở Thanh Hoá tiếp tục đợc mở rộng, cơ bản ruộng đất
là của công, làng xã. Nhà vua thờng cử các đại thần đến coi giữ. Quyền sử dụng rộng rãi
về ruộng đất của các dòng họ lớn thời trớc dần bị thu hẹp nhờng chỗ cho sự quản lý của
nhà nớc.
ở Thanh Hoá nhà Lý còn lấy một số ruộng đất công làm thờ phụng, tế lễ, phong
cấp cho con cháu, tớng lĩnh có công, làm các đền chùa.
Đến Thời Trần tiếp tục quan tâm đến nông nghiệp. Vua Trần cử Trần Thủ Độ cai
quản đất đai Thanh Hoá, cho nạo vét, tu bổ, đào lại các sông thời Lê, Lý. Bên cạnh đó
mở mang diện tích trồng trọt, phát triển sản xuất, tiến hành đắp đê, phòng lụt, khai khẩu
đất hoang, cho phép đợc mua bán ruộng. Chế độ thuế khoá hợp lý đã cổ động mạnh mẽ
nền kinh tế nông nghiệp phát triển. Ngoài ra còn cho đào sông Chiếu Bạch dùng để tiêu
úng, cho đắp lại các đê sông.
Năm học 2010-2011
8
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Sử chép: Mùa xuân tháng giêng Tân Mão (1231), sai nội minh tự
Nguyễn Bang Cốc chỉ huy quân lính trong phủ đào vét kênh Trầm, kênh
hào từ phủ Thanh Hoá đến địa giới phía Nam Diễn Châu. Xong việc
thăng Bang Cốc làm phụ quốc thợng hầu . (1) Ngoài ra sử còn chép:
Năm thiên ứng Chính Bình thứ 17 (1248) đào sông Bà Lễ, đục núi
Chiếu Bạch ở Thanh Hoá theo lời Trần Thủ Độ nhằm trấn yểm v ợng khí
đế vơng (2)

Một phần ruộng đất vua Trần thởng công cho các quý tộc tớng lĩnh có công: vơng
hầu, công chúa, phò mã, ngời khẩn hoang xây dựng các điền trang thái ấp. Từ những
thái ấp của nhà nớc phân phong, những làng chiêu dân lập ấp đến những điền chủ đã tạo
cho bộ mặt kinh tế nông nghiệp phát triển.
Bớc sang thời Hồ, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy gọi là: Thông bảo hội
sao vào năm 1396. Năm 1397 Hồ Quý Ly ban hành chiếu Hạn chế danh điền nhằm
giảm bớt lợng đất sở hữu của quý tộc và địa chủ, tăng cờng ruộng đất của công của nhà
nớc giao cho làng xã quản lý. Nhà Hồ tiến hành cung khai, đo đạc lại ruộng đất.
- Trình bày những nét chính về sự chuyển biến trong nông nghiệp?
Thủ công nghiệp và thơng nghiệp: Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, các
nghề thủ công cổ truyền của c dân Châu ái nh đúc đồng, sắt, làm công cụ lao động,
nghề ơm tơ, dệt vải, nghề đan lát, làm muối, đi biển... đến thời kỳ này phát triển thêm
một bớc.
Sản phẩm chính trớc kia chủ yếu là loại vải lụa sợi thô to...Đến thế kỷ X nghề dệt
đã có những tiến bộ mới về sợi và chất lợng dệt. Sản phẩm lụa tơ tằm với các loại gấm,
the, lụa, tại nhiều trung tâm dệt nổi tiếng: Kẻ Đừng, Hoàng Lộc, Hoàng Phúc (Hoàng
Hoá), Liên phố (Thọ Xuân), Hồ Nam (Vĩnh Lộc), Thiệu Yên...
Nghề đục đá: Qua bàn tay điêu luyện của nghệ nhân, nhiều sản phẩm bằng đá có
giá trị cao về nghệ thuật dùng xây dựng, trang trí đền, chùa, miếu mạo, lăng tẩm.
Nghề đúc đồng, sắt, nghề gốm, đan lát, và nghề đi biển có những bớc phát triển
rõ rệt.
Núi An Hoạch sản xuất thứ đá tốt, Phạm Ninh là thái thú dự ch-
ơng nhà Tấn (265- 420), thờng sai ngời lấy làm khánh tức núi đá này. Đá
Năm học 2010-2011
9
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
núi An Hoạch sắc óng ánh nh ngọc lam, chất biếc xanh nh khói nhạt.
Sau này đục đá làm khí cụ ví nh đẽo khành khánh, đánh lên thì tiếng
ngân muôn dặm, dùng làm bia văn chơng để lại thì còn mãi ngàn đời.
Kinh tế nông nghiệp phát triển, nghề thủ công phát đạt, nhiều trung tâm thơng

nghiệp sầm uất hình thành nh: T Phố, Giáp Bối Lý; xuất hiện nhiều chợ để trao đổi mua
bán: Chợ Giáng (Vĩnh Lộc), Chợ Bản (Yên Định), Chợ Sơn Môi (Quảng Xơng), Chợ
Sen (Nông Cống), Chợ Thịnh Mỹ (Thọ Xuân), Chợ Quăng (Hoàng Hoá)...
Những tiến bộ về nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp đã góp phần tạo
nên cho Thanh Hoá một nền kinh tế ổn định, vững chắc.
2. Sự phát triển của văn hoá, giáo dục
Văn hoá: Văn hoá còn lu giữ khá đậm nét truyền thống văn hoá của ngời Việt
Cổ. Đó là nền văn hoá của chủ nhân trống đồng Đông Sơn, các trò diễn dân gian giữ gìn
và phát huy: các trò Ngô, trò Tú huần, hát Xuân phả, trò Chèo chải, Múa đèn...
Tập quán cổ và tín ngỡng dân gian đợc duy trì và phát triển. Việc thờ cúng tổ
tiên, ngời có công luôn luôn đợc đặt vào vị trí hàng đầu.
Thời Lý, phật giáo đã trở thành Quốc giáo. ở Thanh Hoá phật giáo đã hoà đồng
và tín ngỡng dân gian để tồn tại và phát triển. Nhiều đền, chùa đợc xây dựng và tu bổ:
Chùa Sùng Nghiêm (Thiệu Hoá), Linh Xứng (Hà Trung), Báo Ân (Đông Sơn), Hơng
Nghiêm, Trịnh Nghiêm, Minh Nghiêm (Đông Sơn)
Hìn 5 Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Thời Trần, tầng lớp nho sĩ xuất hiện ngày một đông đảo. Nho giáo dần dần chiếm
u thế. Tuy nhiên phật giáo vẫn phát triển mạnh với nhiều chùa mới xuất hiện: Chùa
Đông Sơn, Chùa Du Anh dới chân núi Xuân Đài có Động Hồ Công nổi tiếng (Vĩnh Lộc)
Chùa Cam Lộ (Hậu Lộc) Chùa Vân Lỗi (Nga Sơn) Chùa Hơng Phúc (Quảng Xơng).
Năm học 2010-2011
10
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Không chỉ là nơi tụng kinh niệm phật mà còn là chứng tích ghi nhớ chiến công nhân
dân chống giặc Nguyên Mông 1285.
Giáo dục: Từ khoa thi đầu tiên tổ chức vào năm ất Mão (1075) chế khoa minh
kinh bác học cùng với sự phát triển của giáo dục là cơ sở góp phần xuất hiện những bậc
đại nho ở Thanh Hoá vào các thời kỳ sau nh: Lê Văn Hu, Đào Tiêu, Lê Thân, Lê Quát...
- Nêu những nét chính về sự phát triển văn hoá- giáo dục qua các thời kỳ?
Đến thời Trần chữ Nôm phát triển, chế độ giáo dục khoa cử đợc coi trọng, ngày

qui củ và chính qui. Thanh Hoá đã có nhiều ngời đỗ đạt cao.
Năm 1247 mùa xuân tháng 2, vua trần mở khoa thi chọn tam khôi
đầu tiên của nớc ta. Kỳ thi năm đó cùng với Nguyễn Hiền đậu trạng
nguyên, Đặng Ma La, đậu Thám Hoa, Lê Văn Hu ngời giáp Bối Lý (Đông
Sơn) vốn là con cháu đời thứ 7 của tớng công Bộc xạ Lê Lơng đậu bảng
nhãn (1)
Khoa thi chọn Tam Khôi (1247) Lê Văn Hu đậu bảng nhãn, khoa thi Tam giáo
Đào Diễn và Hoàng Hoa đỗ ất khoa. Lê Văn Hu, Đào Tiêu, Trơng Phỏng đỗ bảng nhãn.
Lê Thân, Lê Quát đỗ bảng nhãn. Lúc này Nho sĩ Thanh Hoá ngày một đông đảo.
III. nhân dân Thanh Hoá tham gia các cuộc kháng chiến chống
phong kiến phơng bắc xâm lợc:
1.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
Mùa Xuân 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đờng thuỷ bộ tiến
vào xâm lợc nớc ta: Quân bộ theo đờng Lạng Sơn, quân thuỷ theo đờng sông Bạch
Đằng.
Năm học 2010-2011
11
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc

Hình 6 Cố Đô Hoa L
Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy Vua tự làm tớng đi đánh giặc. Ông tổ chức cho quân
đóng cọc ở sông Bạch Đằng để chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt
diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng quân thuỷ bị đánh lui.
Trên bộ quân ta chặn đánh quân Tống quyết liệt, quân thuỷ bị đánh bại không kết
hợp đợc với quân bộ nên địch bị tổn thất nặng buộc phải rút lui về nớc. Thừa thắng quân
ta truy kích tiêu diệt quân Tống đại bại, Hầu Nhân Bảo bị giết, cuộc kháng chiến hoàn
toàn thắng lợi.
Nhà sử học Lê Văn Hu viết: Lê Đại Thành giết Đinh Điền bắt Nguyễn
Bặc, tóm Quân Biện, Phụng Hng dễ nh lùa trẻ con, nh sai nô lệ, cha đầy
vài năm mà bờ cõi định yên, công đánh dẹp chiến thắng dẫu là nhà Hán,

nhà Đờng cũng không hơn đợc.
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại
xâm của quân dân ta với sự đóng góp to lớn của nhân dân Thanh Hoá mà đứng đầu là Lê
Hoàn. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chứng tỏ một bớic phát triển của đất nớc và khả
năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.
- Cuộc kháng chiến chống Tống do ai chỉ huy, nêu ý nghĩa thắng lợi?
2. Cuộc kháng chiến chông quân Mông- Nguyên của nhân dân Thanh Hoá
Năm 1285 đợc tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ 2, vua Trần mở
Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nớc về Thăng Long để bàn
cách đánh giặc.
Năm học 2010-2011
12
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Thợng Hoàng (Trần Thánh Tông) triệu phụ lão trong cả nớc họp
ở thềm điện Diên Hồng ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lão liền
nói đánh muôn ng ời cùng hô một tiếng, nh bật ra từ một của miệng
(Đại Việt sử ký toàn th)
Tham gia hội nghị Diên Hồng ở Thanh Hoá có Chu Văn Lơng (ngời làng Nam
Ngạn, Thành phố Thanh Hoá), Mai Phúc Trờng, ngời làng Dầu (Quang Lộc, Hậu Lộc).
Tinh thần quyết chiến của hội Nghị Diên Hồng đã thông qua các bậc phụ lão về với
nhân dân Thanh Hoá.
Chu Văn Lơng tập hợp những trai tráng khoẻ mạnh, thạo nghề sông nớc, luyện
tập lên đờng ra bắc phối hợp với quân đội nhà Trần.
Mai Phúc Trờng tổ chức dân binh luyện tập võ nghệ, tích trữ lơng thảo sẵn sàng
chiến đấu.
Trong các trận chiến đấu Thanh Hoá không chỉ là chiến trờng mà có lúc còn là
trung tâm của bộ chỉ huy. Rất nhiều tấm gơng anh dũng chiến đấu chống quân Nguyên
của nhân dân Thanh Hoá còn lu truyền đến nay nh: Chu Văn Lơng, Đại toái Lê Mạnh,
Mai Phúc Trờng, đặc biệt là Phạm Sĩ ngời đợc Phạm Ngũ Lão tiến cử với Trần Hng Đạo
và đợc cử làm tớng có nhiều công lạo đánh giặc sau này đợc nhà vua phong thái ấp ở

trang Trân Xá (Hà Bắc)...
Câu hỏi
1. Những nét chính về sự chuyển biến về kinh tế?
2. Thời kỳ này văn hoá, giáo dục có gì phát triển?
3. Nhân dân Thanh Hoá tham gia cuộc kháng chiến chống phong kiến phơng Bắc nh
thế nào?
4. Trình bày sự hiểu biết của em về Lê Hoàn.
Tiết 65
Thanh hoá từ thế kỷ xv đến thế kỷ xvi
I. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1423)
Năm học 2010-2011
13
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
1. Lê Lợi dựng cờ Khởi nghĩa
Lê Lợi sinh ngày 6 tháng 8 năm ất Sửu, tức ngày 10 tháng 9 năm 1385 tại quê mẹ
làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dơng (nay là xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân).
Ông là một hào trởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn. Trớc cảnh quân Minh đô hộ
nớc ta, chúng đẩy nhân dân ta vào cảnh lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập
nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lợng và chọn Lam Sơn làm căn cứ
cho cuộc khởi nghĩa.
Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông chu, nối liền giữa đồng bằng với
miền núi và có núi rừng trùng điệp, nhiều khe suối len lỏi quanh co làm
cho rừng núi hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, M-
ờng, Thái.
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 ngời thân tín nhất trong bộ chỉ huy cuộc khởi
nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (thuộc núi rừng Lam Sơn), làm lễ tế cáo trời đất,
văn thề, kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nớc.
Ngày 7 tháng 2 năm 1418 (tức ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất). Lê Lợi cùng toàn
thể nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xng là Bình Định Vơng, truyền lệnh
khắp nơi kêu gọi nhân dân cùng nổi dậy chống giặc cứu nớc.

2. Những năm đầu gian khổ của nghĩa quân trên đất Thanh Hoá
Cuộc khởi vừa dấy lên quân Minh lập tức tập trung lực lợng đàn áp. Tổng binh lý
Bân phái đô đốc Chu Quang điều quân từ thành Tây Đô lên vây quét vùng Lam Sơn,
buộc nghĩa quân phải rút lên xứ Mờng Một (Thanh Hoá). Quân Minh ráo riết đuổi theo,
Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh. ở đây nghĩa quân rơi vào tình thế hiểm nghèo. Lê Lai
đã cải trang làm Lê Lợi dẫn 500 quân và 2 voi chiến tự xng là Chúa Lam Sơn kéo ra
anh dũng tập kích địch. Lê Lai cùng toán cảm tử quân đã hy sinh quân Minh tởng rằng
đã giết đợc Lê Lợi nên rút quân.
Lê Lai ngời dân tộc Mờng quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc- Thanh Hoá).
Gia đình ông có 5 ngời tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì có 2 ngời hy
sinh trong chiến đấu.
Lê Lợi trở về căn cứ Lam Sơn, xây dựng lực lợng chiến đấu. Nghĩa quân đã tập
kích và đánh bại nhiều cuộc truy kích địch, tiêu diệt hàng ngàn tên. Tháng 5 năm 1418
Năm học 2010-2011
14
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
quân Minh nổ cuộc vây quét, khủng bố lớn, nghĩa quân buộc phải rút lên núi Chí Linh
lần thứ hai.
Trải qua gần 3 tháng tuyệt lơng, phải tìm măng tre, măng nứa và
các thứ cây có thể ăn đợc để sống qua ngày. Sau khi quân Minh
rút về Tây Đô, nghĩa quân trở về Lam Sơn chỉ còn lại hơn 100 ngời
tổn thất nặng nhng vẫn giữ vững ý chí chiến đấu và đợc nhân dân
hết lòng ủng hộ.
Đợc sự ủng hộ của nhân dân nghĩa quân ngày một mạnh. Cuối năm 1418 và liên
tiếp năm 1419 đến cuối năm 1420 nghĩa quân liên tiếp đánh thắng các cuộc vây quét
của quân Minh. Đặc biệt, trong trận Sách khôi nghĩa quân đã tiêu diệt hành ngàn tên
địch, thu hàng trăm ngựa.
Tháng 3 năm 1423, quân Minh do tổng binh Trần Trí chỉ huy từ Đông Quan đánh
lên. Trớc tình hình đó, Lê Lợi hạ lệnh rút lên núi Chí Linh lần thứ ba. ở đây nghĩa quân
phải sống những ngày gian khổ. Trong hơn hai tháng trời thiếu lơng thực, Lê Lợi phải

cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội
(Bình Ngô đại cáo)
Trớc tình thế bất lợi và khó khăn nh vậy, Lê Lợi chủ trơng tạm hoà và đợc quân
Minh chấp thuận. Vì vậy từ tháng 3 năm 1423 đế tháng 10 năm 1924 là thời kỳ tạm hoà
của nghĩa quân để xây dựng lực lợng. Tháng 5 năm 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam
Sơn.
-Tại sao Lê lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh?
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh mật
mở cuộc tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.
3. Giai đoạn tấn công địch giành thế chủ động và giải phóng hoàn toàn đất nớc
Năm học 2010-2011
15
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Sau thời gian hoà hoãn để xây dựng lực lợng, Lê Lợi cho họp bộ tham mu để bàn
kế tiến thủ. Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, nghĩa quân đã rời Thanh Hoá vào Nghệ
An.
Ngày 12 tháng 10 năm 1424 nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (thuộc xã
Thọ Nguyên- Thọ Xuân) tiêu diệt hơn 1000 tên địch giành thắng lợi lớn. Trên đờng tiến
quân vào Nghệ An nghĩa quân đã thắng lớn ở Bồ Lạp, hạ thành Trà Long, Khả Lu, Bồ
ải, từ Nghệ An nghĩa quân tiến ra Bắc giải phóng Diễn Châu, Thanh Hoá tiến vào Nam
giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
Nh vậy, sau gần 8 năm chiến đấu, từ một căn cứ hẹp ở núi rừng Lam Sơn Thanh
Hoá, nghĩa quân đã có một căn cứ địa vững chắc, một hậu phơng lớn từ Thanh Hoá đến
Thuận Hoá. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thực sự trở thành trung tâm của toàn bộ phong
trào kháng chiến chống quân Minh trong phạm vi cả nớc.
Bớc sang năm 1426, Lê Lợi và bộ tham mu quyết định mở cuộc tấn công lớn ra
các lộ miền Đông Đô với 3 đạo quân. Nghĩa quân đã giành đợc nhiều chiến công vang

dội ở Ninh Kiều (9- 1426), Nhân Mục (0-1426), Xa Lộc (Lâm Thao, Vĩnh Phú), đặc biệt
là chiến thắng Tốt Động, Chúc Động (11- 1426) đã tiêu diệt trên 6 vạn quân địch (5 vạn
bị giết, hơn 1 vạn bị bắt sống). Quân ta thu nhiều chiến lợi phẩm gồm: ngựa, xe cộ, quân
nhu, vũ khí, vàng bạc...Chiến thắng Tốt Động đã đập tan kế hoạch tấn công của Vơng
Thông và làm phá sản hoàn toàn âm mu giành thế chủ động của địch.
Tháng 1 năm 1427 quân Minh điều động viện binh sang cứu nguy cho Vơng
Thông, lực lợng gồm 15 vạn quân và 3 vạn ngựa, chia làm 2 đạo tiến vào nớc ta. Đạo thứ
nhất do Liễu Thăng chỉ huy cùng với Lơng Minh, thôi tụ theo đờng Quảng Tây tiến vào
Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy theo đờng Vân Nam tiến vào Đại Việt.
Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn quyết định tập trung lực lợng tiêu diệt viện quân
giặc, trớc hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nớc ta.
Ngày 8 tháng 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt vào biên giới nớc ta, đến
chân núi Mã Yên thì bị nghĩa quân ta đổ ra đánh Liễu Thăng bị giết, toán kị binh bị tiêu
diệt.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, phó tổng binh là Lơng Minh lên thay tại Cần Trạm
phố Cát Lơng Minh bị giết, thợng th Lý Khánh kế cùng thắt cổ tự tử Đô đốc thôi tụ và
thợng th Hoàng Phúc đem số quân còn lại tiến xuống Xơng Giang, gần 5 vạn tên địch bị
Năm học 2010-2011
16
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
tiêu diệt hoặc bắt làm tù binh. Mộc Thạnh biết Liễu Thăng bị bại trận nên vô cùng
hoảng sợ vội rút quân về nớc.
Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vơng
Thông ở Đông Quan vô cùng hoảng sợ, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông
Quan (10- 12- 1427) để đợc an toàn rút quân về nớc. Ngày 3 tháng 1 năm 1428 toán
quân cuối cùng của Vơng Thông rút khỏi nớc ta. Đất nớc sạch bóng quân thù, cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn toàn thắng.
- Nêu những sự kiện lịch sử chứng tỏ nghĩa quân Lam Sơn đã không ngừng lớn
mạnh và giành thế chủ động?
4. Đóng góp của nhân dân Thanh Hoá trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Thanh Hoá một vùng đất địa linh nhân kiệt, nh Nguyễn Trãi đã viết: Thanh Hoá
là phên dậu thứ hai ở phơng Nam. Thanh Hoá là nơi xuất phát, căn cứ vững chắc của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đất Lam Sơn với rừng núi hiểm trở thuận lợi cho việc công
thủ nhân dân đoàn kết một lòng đảm bảo vững chắc cho nghĩa quân tồn tại và phát
triển cùng với núi rừng Lam Sơn đã đùm bọc, che chở, bảo vệ nuôi dỡng cho nghĩa
quân.
Lam Sơn có dân c các dân tộc đông đúc, giao thông thuận tiện cho việc hội tụ
các nhân tài trong cả tỉnh cũng nh cả nớc. Ngay từ những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa,
nhân dân Thanh Hoá đủ các tầng lớp, không kể già trẻ, gái trai, miền xuôi hay miền ng-
ợc đã nhanh chóng tập hợp dới lá cờ đại nghĩa của Bình Định Vơng Lê Lợi.
Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa các huyện trong tỉnh đều có ngời về tụ
nghĩa: Quảng Xơng có Lê Tông Kiều;Vĩnh Ninh (Vĩnh Lộc) có Trịnh Khả; Nông Cống
có Trịnh Đồ, Đỗ Bí, Hà Mộng, Lê Khơng, Hà Độ; Đông Sơn có Nguyễn Chích ...
Trong hội thề Lũng Nhai (không kể Lê Lợi, đã có 11/18 ngời là ng-
ời xứ Thanh nh: Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê Văn An, Lê
Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trơng Lôi, Vũ Uy) phần lớn trong số đó
là các tớng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam Sơn sau này.
Trong việc khai hoang, sản xuất, đảm bảo cung cấp lơng thực cho nghĩa quân
đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thanh Hoá đã ủng hộ nhiệt tình về mọi
mặt cho nghĩa quân: Xây dựng căn cứ, đào hào đắp luỹ, xây dựng kho tàng, nhà
Năm học 2010-2011
17
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
cửa...Truyền thuyết dân gian còn lu truyền biết bao câu chuyện cảm động về mối tình
quân dân đoàn kết nhất trí, hết lòng quyên góp lơng thực.
Thần tích địa phơng cho biết ở động Sa Lung (Bá Thớc) có Hà
Thung, ở thôn Quan Gia (Quan Hoá) có Lê Yên là những ngời đóng góp
nhiều cho nghĩa quân, nên sau khi chống Minh thành công Hà Thung đợc
bổ sung chức Thông quán, Lê Yên đợc phong Hải Nham hầu.
(Lê Lợi và Thanh Hoá trong khởi nghĩa Lam Sơn)

Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hoá đã góp phần tích cực trong
việc xây dựng căn cứ, cung cấp lơng thực, tiếp tế, cứu thơng, bảo vệ tớng lĩnh... Không
những thế phụ nữ Thanh Hoá còn tham gia chiến đấu anh dũng chống giặc Minh. Tiêu
biểu là Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) ngoài việc tham gia lo việc lơng thực nuôi quân
bà còn là tấm gơng dũng cảm quên mình vì việc lớn. Bên cạnh đó còn nhiều nữ tớng
xông pha trận mạc nh: Hồng Nơng Công Chúa (con gái Lê Lợi), Nguyễn Thị Bành (vợ t-
ớng quân Nguyễn Chích).
Câu hỏi
1. Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến năm
1428.
2. Nêu những đóng góp của nhân dân Thanh Hoá trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Lớp 8
Tiếi 43:
cuộc kháng chiến chống pháp xâm lợc của nhân dân
thanh hoá từ cuối thế kỷ xviii đến hết chiến tranh
thế giới lần thứ nhất (1918)
1.Thanh Hoá hởng ứng phong trào Cần Vơng
Năm học 2010-2011
18
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Năm 1883 triều đình Huế kí hiệp ớc Hác Măng, đất nớc ta rơi vào thảm trạng mất
nớc. Phong trào kháng chiến chống pháp liên tục nổ ra ở nhiều nơi.
Ngày 5 tháng 7 năm 1885 Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vơng, kêu gọi nhân dân ra sức
phò vua cứu nớc.
Hởng ứng Chiếu Cần Vơng nhân dân các dân tộc trong tỉnh Thanh Hoá từ miền
ngợc đến miền xuôi đều đứng lên giúp vua cứu nớc.
Cuối năm 1885 Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn ra đến Thanh
Hoá đã gặp gỡ, bàn bạc công việc kháng chiến với các thủ lĩnh nh Tôn
Thất Hàm, Nguyễn Quý Yên, Nguyễn Phơng, Lê Ngọc Toản, Cầm Bá Th-
ớc, Hà Văn Mao, Tống Duy Tân, Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt.

(Lịch sử Thanh Hoá- NXBTH
1996)
Phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá đã đợc qui tụ và có chỉ đạo chung, Trần Xuân
Soạn đợc vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết cử phụ trách tỉnh Thanh Hoá. Phạm Bành
phụ trách vùng đồng bằng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc làm chủ vùng núi, xây dựng căn
cứ liên hệ với nghĩa quân Lang Văn Thiết, Lang Văn Hạnh Nghệ An.
Xây dựng lực lợng đủ mạnh, ngày 12 tháng 3 năm 1886 nghĩa quân tổ chức đánh
thành Thanh Hoá, sau một đêm chiến đấu gay go ác liệt không chiếm đợc thành, đến
gần sáng nghĩa quân tạm rút lui.
Tháng 5 năm 1886 Tôn Thất Thuyết tập hợp nghĩa quân tại Bồng Trung (Vĩnh
Lộc) để xây dựng và thống nhất kế hoạch, mở rộng hoạt động, phối hợp chiến đấu trong
toàn tỉnh.
Cuộc họp có mặt đầy đủ các lãnh tụ chủ yếu của phong trào Cần
Vơng nh: Trần Xuân Soạn, Hà Văn Mao, Phạm Bành, Tống Duy Tân, Lê
Ngọc Toản, Cầm Bá Thớc.
(Lịch sử Thanh Hoá- NXBTH
1996)
Đầu năm 1886 thực dân Pháp cho quân ra Bắc Thanh Hoá lập vùng trắng ở phía
đông bắc Sông Mã, Sông Chu nhằm ngăn chặn sự phát triển của phong trào Cần Vơng
Năm học 2010-2011
19
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Thanh Hoá- Nghệ An. Lúc này vùng đất Vĩnh Lộc, Hà Trung, Nga Sơn trở thành vùng
tranh chấp, giao chiến ác liệt của nghĩa quân hai phía.
- Chiếu Cần Vờng đã đợc nhân dân Thanh Hoá hởng ứng ra sao?
2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá.
a. Khởi nghĩa Ba đình (1886- 1887)
Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn. Trung tâm của căn cứ của của khởi nghĩa là ba
làng: Mậu Thịnh, Thợng Thọ và Mỹ Khê. Nơi đây thôn làng nằm kề giữa một vùng
chiêm chũng lầy lội. Mùa ma nơi đây nổi lên nh một hòn đảo giữa biển nớc mênh mông.

Chỉ huy cứ điểm là Phạm Bành và Đinh Công Tráng bên cạnh còn có Nguyễn
Khế, Nguyễn Toại.
Nghĩa quân đã xếp hàng ngàn ngọn tre nhồi rơm trộn bùn đắp trên
mặt thành, đồng thời tạo những khe hở làm lỗ châu mai để quan sát và
bắn ra....giữa các đồn có giao thông hào nối với nhau để hỗ trợ tác chiến
khi một đồn bị tấn công và có thể chiến đấu độc lập. Phía ngoài thành có
luỹ tre bao bọc, đào hào sâu cắm chông tre.
Công sự Ba Đình trở thành căn cứ phòng thủ rất kiên cố và quan trọng. Nghĩa
quân có thế tiến, lui để kiểm soát đờng giao thông thuỷ lộ, phục kích, tiêu diệt quân
pháp trên quốc lộ 1.
- Công sự Ba Đình đợc xây dựng ở đâu?Điểm mạnh của công sự Ba Đình là gì?
Tháng 10 năm 1886 nghĩa quân tổ chức phục kích trên quốc lộ 1 và đánh tan hai
cuộc tấn công của quân Pháp do trung tá Mét Danh Giơ và trung tá Đốt chỉ huy.
Tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887, quân Pháp tập trung một lực lợng lớn
gồm 2 488 tên do đại tá Bơ- rít- xô chỉ huy mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ.
Sáng ngày 20 năm 1887, quân Pháp tiến hành công kích giữ dội
bằng pháo binh. Trong trận này Pháp bị giết 5 sĩ quan và gần 300 lính Âu-
Phi. Đêm ngày 20 tháng 1 rạng sáng ngày 21 tháng 1, nghĩa quân đánh
phá vây dới sự chỉ huy của Nguyễn Thế, đội quân cảm tử đã mở đờng
máu cho nghĩa quân rút khỏi Ba Đình.
Năm học 2010-2011
20
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Suốt 34 ngày đêm cầm cự, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc. Cuối cùng để
chấm dứt cuộc vây hãm quân pháp đã phun dầu thiêu chụi các luỹ tre, triệt hạ và xoá tên
3 làng trên bản đồ hành chính. Nguyên Thế, Đinh Công Tráng hy sinh, để giữ chọn khí
tiến Phạm Bành đã tự sát.
Nghĩa quân phải mở đờng náu rút lên Mã Cao (Yên Định) tiếp tục chiến đấu thêm
một thời gian dài rồi tan dã.
Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại, nhng đã nêu một tấm gơng chiến đấu anh dũng sáng

ngời, gây cho Pháp nhiều tổn thất, cổ vũ mạnh mẽ cho tầng nhân dân Việt Nam nói
chung và nhân dân Thanh Hoá nói riêng tiếp tục đứng lên chống Pháp giải phóng dân
tộc. Tên ba làng đã đi vào lịch sử chống Pháp nh một mốc son.
- Nêu khái quát về diễn biến, ý nghĩa gì của Khởi nghĩa Ba Đình?
b. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886-1892)
Hùng Lĩnh thuộc huyện Vĩnh Lộc. Trung tâm của căn cứ là các ngọn núi Cù
Mông, Đa Bút của dãy Hùng Lĩnh nay là xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc.
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Tống Duy Tân quê ở Đông Biện, nay là Bồng Trung,
xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc. Ông vốn là ngời họ Nguyễn ở Tống Sơn (nay là Hà
Trung) nhng sau đổi thành họ Tống.
Tống Duy Tân sinh năm 1838 xuất thân trong một gia đình nhà
nho thanh bạch, từ nhỏ Tống Duy Tân tỏ ra thông minh hiếu học. Năm
1870 ông đã đỗ cử nhân đến năm 1875 ông đã đỗ tiến sĩ. Tống Duy Tân
đợc bổ nhiệm các chức vụ: Tri phủ Vĩnh Tờng, đốc học ở Thanh Hoá, Th-
ơng biện tỉnh vụ, chánh sứ Sơn phòng ở Quảng Hoá (Vĩnh Lộc).
Khi triều đình Huế ký hiệp ớc đầu hàng Pháp, để giữ trọn khí tiết và thanh danh
ông từ quan về quê mở trờng dạy học và bí mật chuẩn bị kháng chiến. Tống Duy Tân
không chủ trơng xây dựng căn cứ kiên cố nh Ba Đình mà dựa vào địa hình hiểm trở để
lập công sự, tổ chức phục kích tiêu diệt giặc.
- Tống Duy Tân là ngời nh thế nào?
Ngày 8 tháng 11 năm 1885 và ngày 22 tháng 12 năm 1885 nghĩa quân đã đánh
trả hai cuộc tấn công của Pháp tiêu diệt và làm bị thơng nhiều quân địch và đáng chú ý
là trận Vân Đồn (Xuân Châu- Thọ Xuân).
Năm học 2010-2011
21
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Ngày 8 tháng 10 năm 1889, tên thiếu tá Moóc Phông chỉ huy kéo
quân lên bao vây nhng chúng sa vào trận địa mai phục. Moóc Phong và
4 lính Pháp, 6 lính nguỵ bị giết chết, số còn lại rút lui.
Trớc tình hình đó quân Pháp đã tổ chức nhiều cuộc tấn công lớn bằng cả đại bác

bao vây tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Nghĩa quân phải vợt qua Vĩnh Lộc, Thạch
Thành, rồi về Yên Định đến Vạn Lai lập căn cứ phục kích đánh giặc ở nhiều nơi nh Cầu
Quan (Nông Cống), Yên Thái khi chúng lên đờng rút về tỉnh lị.
Nhng về sau do bị quân Pháp tổ chức tấn công và bao vây. Biết lực lợng cha đủ
mạnh Tống Duy Tân và Cao Điền cho nghĩa quân giải tán chờ cơ hội. Tháng 9 năm
1892 Tống Duy Tân về hang Nhâm Kỷ Bá Thớc để xây dựng căn cứ. Tại đây bị ngời
học trò Cao Ngọc Lễ phản bội báo tin và đa quân Pháp vây bắt. Ngày 5 tháng 10 năm
1892 Tống Duy Tân bị bắt ở hang Dong (Thiết ống , Bá Thớc) trớc khi bị Pháp đa lên
đầu đài Tống Duy Tân bình thản đọc 2 câu thơ cuối đời:
Nhi kim thuỷ liễu tiền sinh thái
Tự cổ do truyền bất tử danh
dịch:
Món nợ sinh tiền nay mới trả
Cái danh bất tử trớc còn nguyên
Cuộc khởi nghĩa kết thúc để lại tấm gơng hy sinh...của nghĩa quân và đặc biệt là
thủ lĩnh Tống Duy Tân. Để lại bài học quí về chiến lợc chiến thuật trong chiến tranh du
kích.
- Nêu những nét chính về sự phát triển của cuộc khởi nghĩa?
c. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi do Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc
lãnh đạo
Khởi nghĩa của Hà Văn Mao ông là ngời dân tộc Mờng ở Điền L, Châu Quan
Hoá (nay là Điền L huyện Bá Thớc)
Trung tâm của cuộc khởi nghĩa là Mờng Khê sau này mở rộng địa bàn hoạt động
tới Thọ Xuân, Cẩm Thuỷ.
Nghĩa quân đã chặn đánh nhiều cuộc hành quân của Pháp giành thắng lợi.
Năm học 2010-2011
22
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Trận đánh tháng 7 năm 1885, tháng 11 năm 1885 trớc sự lớn
mạnh của nghĩa quân làm cho Pháp hoảng sợ. Cuối năm 1886 quân

Pháp tấn công Ba Đình kết hợp tiến đánh nghĩa quân nhằm vây bắt Hà
Văn Mao. Không bắt đợc Hà Văn Mao chúng đã bắt mẹ và con trai của
ông làm con tin, buộc ông phải ra hàng.
Hà Văn Mao đã không ra hàng mà dùng âm mu để đánh địch. Ông cho ngời đa
tin ra hàng. Khi quân Pháp đến đình La Hán nghĩa quân đã bất ngờ tấn công làm cho
quân Pháp tổn thất nặng nề. Sau trận đó ông chuyển địa bàn lên Mờng Kỷ nơi có địa
hình hiểm trở.
Tháng 11 năm 1887 quân Pháp do thiếu tá Hen- Bơ- Boa và đại uý Pátxcan mở
cuộc tấn công vào nghĩa quân. Do lực lợng quá chênh lệch ông đã cho nghĩa quân giải
tán, còn mình để giữ trọn khí tiết ông đã vào rừng tuần tiết.
- Trình bày những nét chính về diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa của Hà Văn
Mao?
Khởi nghĩa của Cầm Bá Thớc ông là ngời dân tộc Thái quê ở Mờng Chiềng Bán
thuộc tổng Trịnh Vạn (nay thuộc xã Vạn Xuân, huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá).
Cầm Bá Thớc tên thái là Lò Cắm Páu sinh năm 1858, thân sinh ra
ông là Cầm Bá Tiêu từng giữ chức quản cơ năm vua Tự Đức (1850),
Bang tá hai châu Lơng Chánh, Thờng Xuân, chức tán tơng quân vụ, thống
lĩnh miền thợng du Thanh Nghệ chống Pháp bị hành hình thọ 36 tuổi.
(Theo gia phả dòng họ Cầm Bá Lò Cắm thuộc chi tạo cai m ờng
Trịnh Vạn, thiên bản viết ngày mồng một tháng mời năm thành thái thứ
3).
Căn cứ của cuộc khởi nghĩa ở Trịnh Vạn nơi có vùng núi hiểm trở. Ông đã cho
xây dựng ở đây một hệ thống đồn trại kiên cố, bố trí giàn đá, lao gỗ, bãi chông dọc theo
núi cao, sông sâu. Sau này mở rộng địa bàn hoạt động sang Ngọc Lặc, Nh Xuân, Quan
Hoá, Quỳ Châu (Nghệ An).
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh thất bại, nghĩa quân Cầm Bá Thớc trong tình thế bị bao
vây ông phải giả hàng vào tháng 3 năm 1893 để tranh thủ thời gian củng cố và xây dựng
lực lợng.
Năm học 2010-2011
23

Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
- Căn cứ của cụộc khởi nghĩa có gì đặc biệt?
Tháng 2 năm 1894 Pháp đa quân lên đè bẹp nghĩa quân, quân Pháp đóng quân rải
rác ở đồn Cửa Đạt, Thổ Sơn, Nhiên Trạm. Nắm đợc âm mu của địch, để giành thế chủ
động sáng 6 tháng 2 năm 1844 Cầm Bá Thớc cho quân tấn công đồn Thổ Sơn (cách Bái
Thợng 10 km) ngay khi quân Pháp mới đặt chân đến. Tiếp theo ông cho tập kích đồn
Quang Thôn và chạm sáng với thiếu uý Lơ- cát từ đồn Yên Lợc (Thọ Xuân) lên ứng
chiến nghĩa quân đã gây cho Pháp những tổn thất lớn.
Vào khoảng một giờ sáng (6/2/1894) thì xảy ra việc đánh đồn Thổ Sơn.
Trớc sức mạnh của 150 phiến quân, các công sự tồi tàn xung quanh các trại
lính khố xanh đều bị san bằng. Quân phiến lại đột nhập vào tận trung tâm đồn
bốt
DauFes(Ed) Đội lính khố xanh Đông Dơng, bản dịch lu tại
phòng t liệu khoa lịch sử, Trờng ĐHKHXH và NVHN
Để giải toả vòng vây, ngày 13 tháng 8 năm 1894 Pháp điều ba cánh quân cùng
lúc xuất phát lên càn quét Thổ Sơn và Cửa Đạt.
Sau 13 ngày vất vả lao đao quân Pháp mới tập kết đợc tại một điểm ở Trịnh Vạn.
Ngày 25 tháng 8 năm 1895 quân Pháp mở cuộc tấn công vào làng Cộc (bản Cộc) nhng
nghĩa quân đã rút lui. Sau 3 tháng củng cố lực lợng, ngày 18 tháng 11 năm 1894, Cầm
Bá Thớc cho ngời giả vờ ra hàng dụ địch vào trận địa đã mai phục trong một lòng chảo,
bốn bề rừng thẳm núi cao, chỉ có một lối ra vào hẹp và hiểm trở. Chờ cho quân Pháp lọt
vào trận địa Cầm Bá Thớc cho quân nổ súng từ hai đầu dồn lại làm quân Pháp tổn thất
lớn về ngời và vũ khí.
Bọn phiến quân bắn dữ quá, họ có đủ súng, nguỵ trang và có hầm
tốt không thể nào tiến lên đợc, giám binh Mác- li- e bèn cho lệnh lui
quân
(DauFes: Đội lính khố xanh Đông Dơng)
Sau trận đánh ở làng Cộc, Cầm Bá Thớc chia quân thành nhiều tốp nhỏ hoạt động
nhiều nơi với phơng thức du kích, tổ chức nhiều đợt phục kích tiêu diệt quân tuần tiễu
Pháp giành nhiều thắng lợi.

Năm học 2010-2011
24
Đỗ tất hoàn thcs thành lộc
Lo sợ trớc sự lớn mạnh của nghĩa quân, thực dân Pháp quyết định tập trung lực l-
ợng tổ chức một trận tấn công qui mô lớn vào căn cứ trung tâm của nghĩa quân ở Hón
Bòng (Xuân Lẹ- Thờng Xuân)
Ngày 10 tháng 5 năm 1895 do có tay sai dẫn đờng, giám binh Mác li-ê tổ chức
tấn công với qui mô lớn vào Hón Bòng, sau bốn ngày chiến đấu gay go ác liệt quân
Pháp bị tổn thất nặng nề mới vợt qua đợc 3 phòng tuyến đánh vào trung tâm. Cuộc chiến
đấu không cân sức, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa rút lui để bảo vệ lực lợng. Ngày 13
tháng 5 năm 1895 Cầm Bá Thớc cùng vợ cả, con trai và 12 nghĩa quân bị sa vào tay
giặc, khởi nghĩa kết thúc.
- Cuộc chiến đấu ác liệt giữa nghĩa quân với Pháp diễn ra nh thế nào?
Sự hi sinh của Cầm Bá Thớc đã để lại trong lòng ngời dân miền núi tỉnh Thanh và
nhân dân Thanh Hoá cùng nhân dân cả nớc niềm tin bất diệt, để tiếp tục cuộc chiến đấu
chống Pháp giành thắng lợi. Đúng nh câu đối ca ngợi công lao Cầm Bá Thớc taị đền thờ
của ông ở Cửa Đạt, huyện Thờng Xuân.
Bất tử đại danh thuỳ vũ trụ
Nh sinh chính khí tác sơn hà
dịch:
Danh thơm chẳng mất trong trời đất
Chính khí mãi còn với núi sông
4. Đặc điểm ý nghĩa phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá
a. Đặc điểm
Từ giữa thế kỷ XIX nhân dân Thanh Hoá cùng với nhân dân cả nớc bớc vào giai
đoạn thử thách mới: chống lại cuộc xâm lợc của t bản phơng Tây.
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Thanh Hoá đã nổ ra sớm và
mạnh mẽ, ngay từ phút đầu với một thái độ tỉnh táo, kịp thời, dũng cảm, kiên quyết đánh
bại quân xâm lợc bất chấp kẻ thù hung bạo, có vũ khí hiện đại.
Phong trào diễn ra một diện rộng, kéo dài liên tục và bền bỉ. Càng về sau qui mô

càng lớn ở hầu khắp các địa bàn trong tỉnh. Điểm đặc biệt là phong trào ở đồng bằng,
trung du tan vỡ thì phong trào ở miền núi lại phát triển với xu hớng liên kết rộng, chặt
chẽ với các phong trào ngoài tỉnh.
Năm học 2010-2011
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×