Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GA toan 5(tran the khanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.17 KB, 50 trang )

Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
Tuần 6 Tiết 26 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Biết tên gọi,kí hiệu,mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích.
• Rèn kó năng đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các đơn vò đo diện tích, giải các bài toán
có liên quan đến đơn vò đo diện tích.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vò đo diện tích và
hỏi :
+ Mỗi đơn vò đo diện tích gấp bao nhiêu lần
đơn vò bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vò đo diện tích bằng bao nhiêu
phần đơn vò lớn hơn tiếp liền với nó?
+ Hai đơn vò đo diện tích tiếp liền nhau thì
hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu- ghi tựa
.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu và yêu
cầu HS tìm cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu


cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- GV chữa bài của HS trên bảng và nhận
xét, cho điểm HS.
- HS đọc và trả lời câu hỏi..
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
1)Viết các số đo sau dưới dạng dố đo có đơn vò là
m
2
, dm
2
a) 6m
2
35dm
2
= 6m
2
+
100
35
m
2

= 6
100
35
m
2

8m

2
27dm
2
= 8m
2
+
100
27
m
2
= 8
100
27
m
2

(16m
2
9dm
2
= 16m
2
+
100
9
m
2
= 16
100
9

m
2

26dm
2
=
100
26
m
2
)
b) 4dm
2
65cm
2
= 4dm
2
+
100
65
dm
2

= 4
100
65
dm
2

NH :2009 -2010

Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
2ph
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để so sánh các số đo diện tích trước hết
chúng ta phải làm gì ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích
cách làm của các phép so sánh.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- GV chấm điểm một số vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bảng đơn vò đo diện tích.
+ Hai đơn vò đo diện tích tiếp liền nhau thì
hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm ở lớp
và chuẩn bò bài cho tiết học sau bài Héc-
ta.
Nhận xét :
95cm

2
=
100
95
dm
2

2) Khoanh vào chữ đặt câu trả lời đúng.
- HS thực hiện phép đổi và chọn đáp án đúng là
B .
Vì : 3cm
2
5mm
2
= 300mm
2
+ 5mm
2

= 305mm
2

2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3) Điền dấu > < =
- Chúng ta phải đổi về cúng một đơn vò đo rồi so
sánh.
2dm
2
7cm
2

= 207cm
2
; 300m
2
> 2cm
2
89mm
2
3m
2
48dm
2
< 4m
2
; 61km
2
> 610hm
2

- HS giải thích :
2dm
2
7cm
2
= 200cm
2
+ 7cm
2
= 207cm
2

vậy 2dm
2
7cm
2
= 207cm
2

4) Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240000 (cm
2
)
240000cm
2
= 24m
2
Đáp số : 24m
2

- HS trả lời.
• Rút kinh nghiệm :
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
Tuần 6 Tiết 27 Ngày dạy:
HÉC- TA
I.MỤC TIÊU

Giúp HS :
• Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vò đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và
mét vuông.
• Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài
toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
NH :2009 -2010
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vò đo diện tích và
hỏi :
+ Mỗi đơn vò đo diện tích gấp bao nhiêu lần
đơn vò bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vò đo diện tích bằng bao nhiêu
phần đơn vò lớn hơn tiếp liền với nó?
- GV nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu- ghi tựa
3.2. Giới thiệu đơn vò đo diện tích héc-ta
- GV giới thiệu :
+ Thông thường để đo diện tích của một
thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,… người ta
thường dùng đơn vò đo là héc-ta.
+ 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí

hiệu là ha.
- GV hỏi : 1hm
2
bằng bao nhiêu mét
vuông ?
- Vậy 1 ha bằng bao nhiêu m
2
?
3.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS cà lớp làm
vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3(dành cho HS K-G)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
- Gọi nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4(dành cho HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm điểm một số vở.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- 3 HS trả lời.
+ HS nghe và viết :
1ha = 1hm
2

- HS : 1hm
2
= 10 000m
2

1ha = 10 000m
2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 4ha = 40 000m
2
;
2
1
ha = 500m
2

20ha = 200000m
2
1km
2
= 100ha ; 15km
2
= 1500m

2
;
100
1
ha = 100m
2

10
1
km
2
= 10 ha ;
4
3
km
2
= 75 ha
b) 60 000m
2
= 6ha ; 800 000m
2
= 80 ha
( 1800 ha = 18km
2
; 27000ha = 270 km
2
)
2) 22200 ha = 222 km
2


Vậy diện tích rừng Cúc Phương là
222km
2

3) Đúng ghi đúng, sai ghi sai.
a) 85km
2
< 850 ha SAI
b) 51 ha > 60 000m
2
ĐÚNG
c) 4dm
2
7cm
2
= 4
10
7
dm
2
SAI
4) Bài giải
12 ha = 120 000 m
2

Tòa nhà chính của trường có diện tích là :
120 000 x
40
1
= 3000(m

2
)
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
• Rút kinh nghiệm :

Tuần 6 Tiết 28 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
• Tên gọi,kí hiệu ,và mối quan hệ các đơn vò đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi
,so sánh số đo diện tích.
• Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
+ 1 hm
2
bằng bao nhiêu mét vuông?
+ 1ha bằng bao nhiêu mét vuông?
- GV nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu- ghi tựa
Hôm nay chúng ta cùng Luyện tập về các
số đo diện tích đã học.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1

- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV chữa bài của HS trên bảng và nhận
xét, cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài và tự làm bài vào
vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
cho HS.
- HS trả lời.
1) HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 5ha = 50000m
2
; 2km
2
= 2000000m
2

b) 400dm
2
= 4m
2
; 1500dm
2
= 7m
2

70000cm

2
= 7m
2
2) HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
2m
2
9dm
2
> 29dm
2
; 790ha < 79km
2

8dm
2
5cm
2
< 810cm
2
;
4cm
2
5mm
2
= 4
100
5
cm
2


NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
2ph
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
- GV chấm điểm một số tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 4(dành cho HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
- GV chấm điểm một số tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bảng đơn vò đo diện tích.
+ Hai đơn vò đo diện tích tiếp liền nhau thì
hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm ở lớp
và chuẩn bò bài cho tiết học sau bài Héc-
ta.
Nhận xét :
3) Bài giải.
Diện tích của căn phòng là :
6 x 4 = 24 (m
2

)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là :
280000 x 24 = 6720000 (đồng)
Đáp số : 6720000 đồng.
4) Bài giải
Chiều rộng của khu đất là :
200 x
4
3
= 150 (m)
Diện tích của khu đất là :
200 x 150 = 30000(m
2
)
30000m
2
= 3 ha
Đáp số : 30000 m
2
3ha

• Rút kinh nghiệm :
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
Tuần 6 Tiết 29 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
• Tính diện tích các hình đã học.
• Tính diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích các hình đã học.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Gọi HS đọc bảng đơn vò đo diện tích.
1 ha bằng bao nhiêu hm
2
?
1 ha bằng bao nhiêu hm
2
? bằng bao nhiêu
m
2
?
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
Hôm nay chúng ta cùng học bài Luyện tập
chung.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- GV chấm điểm một số vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét.

Bài 2

- 2 HS trả lời.
1) Bài giải
Diện tích của một viên gạch :
30 x 30 = 900 (cm
2
)
Diện tích của cănphòng :
6 x 9 = 54 (m
2
)
54 m
2
= 540 000 cm
2

Số viên gạch cần để lát kín nền căn
phòng:
540000 : 900 = 600 (viên gạch)
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
- GV gọi HS đọc đề toán
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3(dành cho HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán.
Đáp số : 600 viên gạch.
2a) Chiều rộng thửa ruộng :

80 : 2 x 1 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng :
80 x 40 = 3200 (m
2
)
b) 100m
2
: 50kg
3200m
2
= …kg ?
3200m
2
gấp 100m
2
số lần là :
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là :
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16tạ
Đáp số : a) 3200m
2
; b) 16tạ
 Rút kinh nghiệm :
NH :2009 -2010
2ph
- GV hỏi : Tỉ lệ bản đồ là 1 :1000 nghóa là
thế nào ?
- Để tính được diện tích của mảnh đất
trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính

gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (dành cho HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Để tìm đáp án đúng, trước hết
chúng ta phải làm gì ?
- Cho HS tính và nêu đáp án.
- GV cho HS suy nghó tìm cách tính diện
tích miếng bìa.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm ở
lớp và chuẩn bò bài Luyện tập chung
cho tiết học sau.
Nhận xét :
- Nghóa là nếu số đo trong thực tế gấp 1000 lần
số đo trên bản đồ.
- Trước hết chúng ta phải tính được số đo các
cạnh của mảnh đất trong thực tế.
Bài giải
Chiều dài của mảnh đất:
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50m
Chiều rộng của mảnh đất :
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Diện tích của mảnh đất :
50 x 30 = 1500 (m

2
)
Đáp số : 1500 m
2

- Phải tính diện tích miếng bìa.
- HS tính và nêu :
Diện tích miếng bìa là 224 cm
2
. Vậy ta khoanh
vào đáp án C.
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
Tuần 6 Tiết 30 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
• So sánh và sắp thứ tự các phân số.
• Tính giá trò của biểu thức có phân số.
• Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
3. Ổn đònh
4. Bài cũ
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác
mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- Muốn nhân (chia) hai phân số khác
mẫu số ta thực hiện như thế nào ?

- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
Hôm nay chúng ta cùng học bài
Luyện tập chung.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách so sánh hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm HS.

- 2 HS trả lời.
1). So sánh hai phân số cùng mẫu số ta so sánh hai
tử số với nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn.
So sánh hai phân số khác mẫu số , ta qui đồng
mẫu số rồi so sánh như hai phân số cùng mẫu số.
a)
35
32
;
35
31
;
35
28

;
25
18
b)
12
9
34
33
4
3
;
12
8
43
42
3
2
=
×
×
==
×
×
=

12
10
26
25
6

5
=
×
×
=
. Giữ nguyên
12
1

12
10
12
9
12
8
12
1
<<<
nên
6
5
4
3
3
2
12
1
<<<
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh

Bài 2
- GV gọi HS đọc đề toán
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
2a)
6
11
12
22
12
5
12
8
12
9
12
5
3
2
4
3
==++=++
d)
8
15
4382
3853
4
3

3
8
16
15
4
3
8
3
:
16
15
=
×××
×××
=××=×
2ph
Bài 4
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò
- Về làm lại các bài tập đã làm ở lớp
và chuẩn bò bài Luyện tập chung cho tiết
học sau.
Nhận xét :
4). Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau :
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi của con là :

30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là :
10 + 30 = 40 (tuổi)
Đáp số : Con 10 tuổi
Cha 40 tuổi
Rút kinh nghiệm :
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh



Tuần 7 Tiết 31 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
• Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
, giữa
100
1

1000
1

• Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
• Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1.Ổn đònh
2.Bài cũ
- Thu và chấm một số tập bài tập 4 tiết
trước.
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài và tự làm bài vào
vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- HS nộp vở.
- HS làm bài vào vở. Sau đó 1 HS đọc bài
chữa trước lớp.
a) 1 :
=×=
1
10

1
10
1
10 (lần)
Vậy 1 gấp 10 lần
10
1
.
b)
10
1
gấp 10 lần
100
1
.
c)
100
1
gấp 10 lần
1000
1
.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
a) x +
2
1
5
2
=

b) x -
7
2
5
2
=
x =
5
2
2
1

x =
5
2
7
2
+
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
x =
10
1
x =
35
24
c) x
20

9
4
3

d) x :
7
1
= 14
x =
4
3
:
20
9
x = 14
7
1
×
x =
5
3
x = 2
2ph
Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán.
- cho HS cách tìm số trung bình cộng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4(dành cho HS K-G)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
GV hỏi : Tổng số tiền mua vải không
đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải
thì số mét vải mua được thay đổi như thế
nào ?
4. Củng cố dặn dò
- Về làm lại các bài tập đã làm ở lớp
và chuẩn bò bài Khái niệm số thập
phân cho tiết học sau.
Nhận xét :
3.
- Muốn tìm số trung bình cộng ta lấy tổng của
các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được :
(
5
1
15
2
+
) : 2 =
6
1
(bể nước)

Đáp số :
6
1
bể nước.
4.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Giá của một mét vải lúc trước là :
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá của một mét vải sau khi giảm :
12000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số : 6 m.
- Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá
tiền của một mét vải thì số mét vải mua được
tăng lên.
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
• Rút kinh nghiệm :

Tuần 7 Tiết 32 Ngày dạy :
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Viết sẵn các bảng số a,b và bài tập 3 vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- GV viết lên bảng :
1dm ; 5dm ; 1cm ;1mm ; 9mm
- Hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần
mấy của mét.
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
Hôm nay chúng ta cùng học bài Khái niệm số
thập phân
3.2. Giới thiệu về số thập phân
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số a phần bài
học, yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi : Có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng
mấy phần 10 của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm =
10
1
m.
- GV : 1dm hay
10
1
m ta viết thành 0,1m.


- 2 HS trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS : 1dm bằng một phần mười mét.
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
GV viết tiếp để có 1dm =
10
1
m = 0,1 m.
-GV chỉ dòng thứ hai gọi HS dọc và hỏi
có 0m0dm1cm tức là có 1cm. 1cm bằng mấy phần
trăm của mét ?
- GV viết : 1cm =
100
1
m ; 1cm hay
100
1
m
ta viết thành 0,001 m.
- GV viết tiếp lên bảng để có
1cm =
100
1
m = 0,01m.
- Gọi HS đọc dòng thứ 3 và nêu : 1mm =
1000
1
m
= 0,001m.

- GV hỏi : Các phân số thập phân
1000
1
;
100
1
;
10
1

được viết như thế nào ?
- GV viết số 0,1 và nói số 0,1 đọc là không phẩy
một.
- GV hỏi : Biết
10
1
m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1
bằng phân số thập phân nào ?
+ Biết
100
1
m = 0,01m, em hãy cho biết 0,01 bằng
phân số thập phân nào ?
+ Biết
1000
1
m = 0,001m, em hãy cho biết 0,001
bằng phân số thập phân nào ?
- GV kết luận : Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là
các số thập phân.

Ví dụ b
- GV treo bảng phụ ví dụ b và gọi HS lên bảng ghi
như SGK
GV nêu : Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số
thập phân.
- HS : 1cm bằng một phần trăm của
mét.

- Các phân số thập phân
1000
1
;
100
1
;
10
1
được viết thành 0,1 ;
0,001 ; 0,0001.
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
HS nêu : 0,1 =
10
1
; 0,1 đọc là không
phẩy một; không phẩy một bằng một
phần mười.
+ 0,01 =
100
1
; 0,01 đọc là không phẩy

không một ; không phẩy không một
bằng một phần trăm.
+ 0,001 =
1000
1
; 0,001 đọc là không
phẩy không không một; không phẩy
không không một bằng một phần một
nghìn.
- 3 HS lên bảng
+ 5dm =
10
5
m, được viết thành 0,5m.
+ 7cm =
100
7
m, được viết thành 0,07m.
+ 9mm =
1000
9
m, được viết thành
0,009m
+ 0,5 đọc là không phẩy năm; 0,5 =
10
5
+ 0,07 đọc là không phẩy không bảy;
0,07=
100
7

.
+ 0,009 đọc là không phẩy không không
chín; 0,009 =
1000
9
.
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
3.3. Luyện tập thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3(dành cho HS K-G)
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu
HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên làm 2 ý đầu tiên, sau đó cho cả lớp làm
vào vở.
- GV chấm điểm một số tập.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò
- Về nhà tự làm lại các bài tập đã làm ở lớp và
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-a) HS quan sát và tự đọc các phân số
thập phân :

10
9
;
10
8
;
10
7
;
10
6
;
10
5
;
10
4
;
10
3
10
2
;
10
1
+ Các số thập phân : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4;
0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9.
b) + Các phân số thập phân :
100
9

;
100
8
;
100
7
;
100
6
;
100
5
;
100
4
;
100
3
;
00`
2
;
100
1
+ Các số thập phân : 0,01; 0,02; 0,03;
0,03; 0,04; 0,05; 0,06; 0,07; 0,08; 0,09.
- 1 HS đọc đề bài.
a) 5dm =
10
5

m = 0,5m
2mm =
1000
2
m = 0,002m

4g =
1000
4
kg = 0,004kg
b) 3cm =
100
3
m = 0,03m
8mm =
1000
8
m = 0,008m
6g =
1000
6
kg = 0,006kg
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở .
m dm cm mm PSTP STP
0 5

m
10

5
0,5m
0 1 2
m
100
12
0,12m
0 3 5
m
100
35
0,35m
0 0 9
m
100
9
0,09m
0 7
m
10
7
0,7m
0 6 8
m
100
68
0,68m
0 0 0 1
m
1000

1
0,001m
0 0 5 6
m
1000
56
0,056m
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
2ph
chuẩn bò bài Khái niệm phân số thập phân (tt).
Nhận xét :
Lớp học tập trung, chuẩn bò bài khá tốt.
0 3 7 5
m
1000
375
0,375m
• Rút kinh nghiệm :
Tuần 7 Tiết 33 Ngày dạy :
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU (Tiếp theo)
Giúp HS :
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản thường gặp.
- cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bai học SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph

5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- GV thu kiểm bài tập 3 một số vở .
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Giới thiệu về số thập phân
a) Ví dụ
- GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số ở phần bài học,
yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi có mấy mét, mấy dm?
- Hãy viết 2m 7dm thành số có một đơn vò đo là m.
- Ta có thể viết 2m 7dm thành 2,7m.
- 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
- GV chỉ dòng thứ hai hỏi có mấy dm, mấy cm?
- GV : có 8m 5dm 6cm tức là có 8m 56cm.
Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có một đơn vò đo
là m.
- GV 8m 56dm hay 8
100
56
m được viết thành 8,56m. 8,
56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét.
- Gọi HS lên viết số 0m 1dm 9cm 5mm dưới dạng số

- HS làm theo yêu cầu
- HS nêu: có 2m và 7 dm.
- HS : 2m 7dm = 2

10
7
m
- Có 8m 5dm 6cm.
- HS : 8m 56cm = 8
100
56
m
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
2ph
đo có một đơn vò là mét và đọc số đó.
- GV kết luận : Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là các số
thập phân.
b) Cấu tạo của số thập phân
-GV nêu : Mỗi số thập phân gồm hai phần : phần
nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách
nhau bởi dấu phẩy.
Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc về phần
nguyên, những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc về
phần thập phân.
- Gọi HS lên bảng chỉ các số phần nguyên và phần
thập phân của các số 2,7; 8,56; 0,195; 90,638.
3.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV viết các số thập phân lên bảng và gọi HS đọc.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3(HS K-G)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV chấm điểm một số tập.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò
- Về nhà tự làm lại các bài tập đã làm ở lớp và chuẩn
bò bài Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
Nhận xét :Lớp thực hiện bài tập khá tốt.Tích cực xậy
dựng bài.
- HS : 0m 1dm 9cm 5mm = 0m
195mm =
1000
195
m = 0, 195m.
0,195m đọc là không phẩy một
trăm chín mươi lăm mét.


- 2 HS lặp lại .
-1 HS lên chỉ và đọc các số trên
bảng.
- HS đọc các số : 9,4; 7,98; 25,477,
106, 075; 0,307.
-Viết các hỗn số thành số thập
phân rồi đọc số đó.
5
10
9

= 5,9 ; 82
100
45
= 82,45 ; 810
1000
225
= 810,225.
- Viết các số thập phân sau thành
phân số thập phân.
0,1 =
10
1
; 0,02 =
100
2

0,004 =
1000
4
; 0,095 =
1000
95

• Rút kinh nghiệm :

NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
Tuần 7 Tiết 34 Ngày dạy :
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
- biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản, thường gặp).
- Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa
phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a như trong phần bài học SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- GV viết các số thập phân và gọi HS
đọc :3,5; 0,056; 0, 087; 90, 875.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2. Giới thiệu vềcác hàng, giá trò của các
chữ số ở các hàng của số thập phân
a) Các hàng và quan hệ giữa các đơn vò
của hai hàng liền nhau của số thập phân
- GV treo bảng phụ viết sẵn bảng a phần
bài học, yêu cầu HS đọc.
- Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của
phần nguyên, các hàng của phần thập
phân trong số thập phân.
- Mỗi đơn vò của một hàng bằng bao nhiêu
đơn vò của hàng thấp hơn liền sau ? cho ví

dụ.

- HS làm theo yêu cầu
- HS đọc .
- Phần nguyên của số thập phân gồm các
hàng đơn vò, chục, trăm, nghìn… (như số tự
nhiên). Phần thập phân gồm các hàng
phần mười, phần trăm, phần nghìn,…
- Mỗi đơn vò của một hàng bằng 10 đơn vò
của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ : 1 phần
mười bằng 10 phần trăm, 1 phần trăm
NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh
2ph
- Mỗi đơn vò của một hàng bằng một phần
mấy đơn vò của hàng cao hơn liền trước ?
cho ví dụ.
- Gv viết lên bảng số 0,1985 và gọi HS nêu
cấu tạo theo hàng của từng phần trong số
thập phân trên và đọc số thập phân đó.

3.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS đọc và phân tích các số
theo yêu cầu của đề : 2,35; 301,80;
1942,54; 0,032.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gọi 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3(HS K-G)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV chấm điểm một số tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò
- Về nhà tự làm lại các bài tập đã làm ở
lớp và chuẩn bò bài Luyện tập.
Nhận xét :

bằng 10 phần nghìn.
- Mỗi đơn vò của một hàng bằng
10
1
(hay
0,1) đơn vò của hàng cao hơn liền trước . ví
dụ 1 phần trăm bằng
10
1
của một phần
mười, 1 phần nghìn bằng
10
1
của một
phần trăm

- HS nêu : số 0,1965 có :
Phần nguyên gồm có 0 đơn vò.Phần thập
phân gồm có : 1 phần mười, 9 phần trăm,
8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
Đọc là không phẩy một nghìn chín trăm
tám mươi lăm.
-Đọc số thập phân; nêu phần nguyên,
phần thập phân và giá trò theo vò trí của
mỗi chữ số ở từng hàng.
- HS tiếp nối nhau đọc số và phân tích số
theo yêu cầu.
-Viết các số thập phân : 5,9; 24,18
- Viết các số thập phân sau thành hỗn số
3,5 = 3
10
5
; 6,33 = 6
100
33
; 18,05 = 18
100
5
217,908 = 217
1000
908

• Rút kinh nghiệm :

NH :2009 -2010
Trường TH Tân Thạch A Gv:Trần Thế Khanh

Tuần 7 Tiết 35 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số .
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1. Ổn đònh
2. Bài cũ
- Muốn đọc một số thập phân ta đọc như
thế nào ?
- Muốn viết một số thập phân ta viết như
thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu ghi tựa.
3.2Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- yêu cầu HS đọc đề bài
- GV đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nêu: Muốn chuyển phân số thập
phân thành hỗn số ta lấy tử số chia cho
mẫu số. Thương tìm được là phần nguyên;
viết phần nguyên kèm theo một phân số
có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.

- HS làm theo yêu cầu
- HS đọc .
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các
phân số thập phân thành hỗn số, sau đó
chuyển hỗn số thành số thập phân.
- Gọi HS đọc cách thực hiện trong SGK.

10
2
16
10
162
=
= 16,2 ;
10
4
73
10
734
=
= 73,4


100
8
56
100
5608
=
= 56,8 ;
100
5
6
100
605
=
=
6,05.
-Chuyền các phân số thập phân sau thành
số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
NH :2009 -2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×